Cập nhật nội dung chi tiết về Bạn Cần Làm Gì Để Phản Đối Đơn Đăng Ký Nhãn Hiệu? mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu là cách hiệu quả để bên thứ ba bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đối với tài sản trí tuệ của mình.
Vì vậy, nếu bạn cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của bạn bị xâm phạm bởi bất kỳ tổ chức, cá nhân nào thì nên tự mình tiến hành phản đối đơn đối với các đơn đăng ký nhãn hiệu có dấu hiệu xâm phạm.
Bởi vì không thể thờ ơ, trông chờ vào các yếu tố khác để bảo vệ thương hiệu của mình thay vì chính bản thân mình hành động!
Phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu – Bạn cần chuẩn bị những gì?
Để tiến hành thủ tục phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu, bạn cần phải thực hiện công viên phản đối gửi đến Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nội dung của công văn này bao gồm:
Giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền nhãn hiệu (nếu có)
Giấy chứng nhận công bố đơn hợp lệ (nếu có)
Tài liệu, hồ sơ chứng minh căn cứ phản đối cấp
Giấy tờ pháp lý liên quan
Chứng từ nộp phí và lệ phí yêu cầu phản đối cấp theo quy định của Cục Sở hữu trí tuệ
Tóm lại, để có thể ngăn việc đối tượng khác lấy nhãn hiệu của mình đi đăng ký bảo hộ, hoặc đăng ký bảo hộ với các nhãn hiệu tương tự trùng với nhãn hiệu thương hiệu của bạn, bạn sẽ phải chứng minh được rằng đối tượng trong đơn đăng ký không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ tại Việt Nam và bạn phải kèm theo các tài liệu chứng cứ chứng minh việc này!
Quy trình xử lý công văn phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu
Khi Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận công văn phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu, trước hết Cục sẽ tạm đình chỉ quá trình thẩm định, xét duyệt cho đơn đang bị phản đối. Sau đó, Cục sẽ xem xét công văn phản đối và yêu cầu bên bị phản đối giải trình, cung cấp các bằng chứng, trả lời bằng văn bản các nội dung được yêu cầu trong thời gian Cục ấn định.
Nếu bên bị phản đối không thực hiện đúng theo các yêu cầu, hoặc các bằng chứng giải trình chưa đủ tính thuyết phục, Cục sẽ ra quyết định hủy hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
Ngược lại, nếu bên bị phản đối đưa ra những bằng chứng thuyết phục, Cục sẽ yêu cầu bạn phải phản hổi lại, và tương tự khi bạn chưa thể phản hồi chính xác, cục sẽ hủy yêu cầu phản đối cấp đơn đăng ký nhãn hiệu.
Thời gian thông thường để xử lý trường hợp công văn phản đối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu là trong khoảng 6 tháng đến 9 tháng làm việc.
Để bảo vệ nhãn hiệu thương hiệu tốt hơn, bạn có thể đồng hành cùng đại diện sở hữu trí tuệ – Phan Law! Chúng tôi sẽ hỗ trợ, tư vấn cũng như nhận ủy quyền đứng ra thay mặt bạn thực hiện tất cả các thủ tục pháp lý, kể cả phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu; nhằm mục đích bảo vệ toàn vẹn nhất thương hiệu của riêng bạn.
Với đội ngũ luật sư lâu năm, chuyên viên pháp lý chuyên nghiệp Phan Law sẽ giúp bạn lấy lại nhanh nhất thương hiệu của mình, cũng như tư vấn định hướng để bạn không bao giờ vướng vào các tranh chấp không đáng có về thương hiệu!
Giấy Ủy Quyền Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Là Gì?
Khi thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thông qua các đại diện sở hữu trí tuệ, một loại giấy tờ không thể thiếu chính là giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
Phan Law xin được cung cấp các thông tin cần thiết khi tiến hành giấy ủy quyền đăng ký nhãn hiệu, cũng như các nội dung cần thiết không thể bỏ qua để bảo vệ toàn diện thương hiệu của bạn trong bài viết ngay dưới đây nhé! Hy vọng, với những thông tin này bạn có thể lập ra một lộ trình hoàn hảo cho việc bảo vệ – xây dưng – phát triển thương hiệu.
Khi nào phải làm giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
Trước hết, chúng ta xét đến chủ thể có quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ là:
Chủ sở hữu nhãn hiệu thương hiệu do bạn tự sản xuất, tự cung cấp
Chủ kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ, hàng có mang thương hiệu do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó
Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể
Một số các chủ thể đặc biệt khác
Các chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu ở trên đều có quyền chuyển giao quyền đăng ký nhãn hiệu cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, hợp đồng bằng văn bản để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền phải đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký tương ứng.
Hồ sơ đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu thương hiệu
Khi bạn phối hợp và nhờ một đơn vị, tổ chức, cá nhân khác đứng ra thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu của mình, cần phải chuẩn bị những loại giấy tờ sau cho bộ hồ sơ:
Tờ khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền thương hiệu
Giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ thương hiệu
Giấy tờ pháp lý của chủ sở hữu nhãn hiệu
Giấy tờ pháp lý của đơn vị, tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu ủy quyền đăng ký
Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền nộp đơn hợp pháp của chủ đơn
Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký bảo hộ
Chứng từ nộp phí và lệ phí đăng ký với cục Sở hữu trí tuệ
Thường thì các mẫu giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sẽ được các đơn vị đại diện đồng hành với bạn soạn sẵn. Việc cần làm là chọn đúng đơn vị nào có đủ trách nhiệm, khả năng và uy tín để đồng hành cùng bạn bảo vệ thương hiệu của mình.
Phan Law là đơn vị đại diện sở hữu công nghiệp được Cục sở hữu trí tuệ công nhận và cấp phép. Với kinh nghiệm hơn 10 năm hoạt động của mình, chúng tôi luôn tự hào là một trong những đơn vị chuyên nghiệp nhất Việt Nam.
Khi phối hợp bảo vệ thương hiệu cùng Phan Law, chúng tôi sẽ chuẩn bị sẵn tất cả các giấy tờ pháp lý kể cả giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, để bộ hồ sơ đăng ký bảo hộ của bạn trở nên hoàn hảo nhất!
Cách Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Sản Phẩm Nhựa
Cách đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nhựa cụ thể nhất sẽ được Phan Law cung cấp ngay trong bài viết dưới đây. Nếu bạn muốn thương hiệu nhựa của mình có vị thế ổn định như: Nhựa Duy Tân, Nhựa Long Thành, Lock and Lock…
Thì chắc chắn không thể bỏ qua các thủ tục pháp lý để bảo vệ thương hiệu của mình, thông qua đó có thể tập trung toàn lực vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu!
Cách đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nhựa – Tiền đề
Để tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nhựa, trước hết bạn cần xác định xem nhãn hiệu nhựa của mình thuộc vào nhóm sản phẩm/dịch vụ cụ thể nào theo bảng phân loại Nice 11!
Hiện tại, bảng phân loại Nice 11 có tất cả 45 nhóm nghành nghề, và có rất nhiều ngành nghề liên quan trực tiếp đến “nhựa”, vì vậy việc nhận định chính xác và đầy đủ các yếu tố phân loại là không thể bỏ qua.
Tiếp theo, bạn cần thiết kế và tiến hành kiểm tra nhãn hiệu trước khi đăng ký. Việc kiểm tra chính là tiền đề để bạn hoàn thiện nhất nhãn hiệu của mình; giúp cho bộ hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của mình được thông qua dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Cách thức kiểm tra đã được Phan Law cung cấp trong loạt bài viết của chúng tôi trên Website này, bạn có thể tìm đọc và tham khảo nhé.
Cách đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nhựa – chuẩn bị hồ sơ
Sau khi đã chắc chắn về khả năng thành công khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nhựa của mình, bạn cần tiếp tục chuẩn bị các giấy tờ pháp lý sau:
Tờ khai đăng ký nhãn hiệu độc quyền nhãn hiệu
Mẫu đơn đăng ký nhãn hiệu nhựa của bạn
Danh mục hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ sử dụng nhãn hiệu
Giấy tờ pháp lý của chủ sở hữu nhãn hiệu
Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền nộp đơn hợp pháp của chủ đơn
Chứng từ nộp phí và lệ phí
Bạn mang tất cả giấy tờ trên nộp chung một bộ hồ sơ đến Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam có trụ sở chính tại Hà Nội; hoặc hai văn phòng đại diện của Cục sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng.
Thường với một bộ hồ sơ hoàn hảo sẽ mất khoảng 12 tháng để đăng ký thành công, tuy nhiên hầu hết các trường hợp đều phải trải qua thời gian lâu hơn (có thể lên đến 24 tháng)!
Để tiết kiệm thời gian và chi phí bỏ ra cho việc bảo vệ thương hiệu sản phẩm nhựa của mình, bạn có thể chọn Phan Law làm bạn đồng hành! Chúng tôi với kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực này tự tin cung cấp cho bạn cách đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tối ưu nhất.
Mỗi loại nhãn hiệu đều có những đặc điểm cần phải được phát hiện và bảo hộ toàn diện, Phan Law sẽ giúp bạn vạch ra được những điểm này!
Quy Trình Đăng Ký Nhãn Hiệu Được Tiến Hành Như Thế Nào?
Quy trình đăng ký nhãn hiệu độc quyền trên lãnh thổ Việt Nam được pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định rất cụ thể. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực Sở hữu công nghiệp chính là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam có trụ sở chính tại Hà Nội.
Vậy chính xác các bước tiến hành thủ tục bảo hộ độc quyền nhãn hiệu thương hiệu diễn ra như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Quy trình đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ
Tất cả các nhãn hiệu muốn được bảo hộ độc quyền trên thị trường Việt Nam đều trải qua một quy trình đăng ký nhãn hiệu giống nhau theo quy định của Cục Sở hữu trí tuệ. Bất kể bạn là cá nhân, doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp nước ngoài, đều sẽ trải qua các bước thẩm định/xét duyệt hồ sơ cụ thể như sau:
Thẩm định hình thức Đơn đăng ký:
Đây là thủ tục đầu tiên mà bộ hồ sơ của bạn phải trải qua. Thẩm định hình thức đơn chính là xét duyệt xem đơn đăng ký nhãn hiệu của bạn có đúng theo mẫu hay không? Các hồ sơ, thông tin cung cấp trong đơn có chính xác và trung thực hay chưa?… Tóm lại, đây là bước xét duyệt hình thức của tất cả các tài liệu có trong hồ sơ. Nếu hồ sơ của bạn sai về mặt hình thức, đồng nghĩa với việc nhãn hiệu của bạn sẽ bị từ chối bảo hộ. Nếu hồ sơ của bạn chưa đủ tính trung thực, chính xác.. Cục sẽ ra thông báo bằng văn bản yêu cầu bạn sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hình thức đơn.
Công bố đơn đăng ký hợp lệ:
Nếu bộ hồ sơ vượt qua được vòng thẩm định đơn, Cục sẽ ra thông báo công bố đơn hợp lệ. Đây cũng chính là cơ sở để bạn có thể bắt đầu tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của mình ra nước ngoài, cũng như được quyền ưu tiên so với các đơn đăng ký khác có nhãn hiệu tương tự.
Thẩm định nội dung:
Đây chính là bước quan trọng quyết định xem nhãn hiệu của bạn có đủ điều kiện được bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện tại hay không.
Cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu độc quyền và công báo trên trang thông tin quốc gia về nhãn hiệu
Rút ngắn quy trình đăng ký nhãn hiệu cùng Phan Law!
Với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, mà cụ thể là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền; Phan Law tự tin có đầy đủ chuyên môn, kinh nghiệm cùng các mối quan hệ đắc lực có thể giúp hồ sơ của bạn vượt qua quy trình đăng ký nhãn hiệu của Cục sở hữu trí tuệ một cách nhanh chóng và trơn tru nhất!
Ngoài ra, với các hiểu biết chuyên sâu của đội ngũ luật sư cùng các chuyên viên pháp lý của Phan Law, chúng tôi có thể hoạch định cho bạn một cách chi tiết nhất nhãn hiệu của bạn cần những gì để được bảo hộ thành công với mức chi phí tiết kiệm nhất!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bạn Cần Làm Gì Để Phản Đối Đơn Đăng Ký Nhãn Hiệu? trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!