Xem 7,128
Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Mù Mắt Ở Chích Chòe Than mới nhất ngày 05/07/2022 trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 7,128 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Làm thế nào để nhận biết mắt chim đã bị tổn thương?
Đây là tổn thương vĩnh viễn,nhưng lại rất dễ xuất hiện ở chim nuôi lồng.
Khi đã tổn thương thì chim có dấu hiệu:
Chỉ quan sát bằng 1 mắt(có thể là trái hoặc phải).Vì cấu trúc đầu chim
chia thành 2 mặt,và mỗi mắt đảm nhận quan sát 1 bên đầu.Vì vậy khi đã bị
tổn thương,muốn quan sát phần bên mắt đã hư,chim sẽ xoay phần mắt còn
lại sang.
Cách nhận biết rõ nhất khi chim ở trong lồng là sẽ xoay trở đầu liên tục nhằm đưa phần mắt còn lại sang góc cần quan sát.
Nguyên nhân chính gây ra tổn thương nguy hiểm này từ đâu?
Bỏ qua các tổn thương do tác động trực tiếp từ bên ngòai(có vật lạ xâm
hại vào mắt),hoặc tổn thương do vật ký sinh,môi trường nuôi nhốt nhiễm
bẩn…
Vấn đề tôi muốn đề cập ở đây là tổn thương mà đôi khi chúng ta không thể ngờ đến,đó là Phơi Nắng.
Có thể sẽ là lạ vì vấn đề này chỉ gặp phổ biến ở Chim họa mi khi bị
phơi nắng cường độ cao trong thời gian dài.Còn với Chòe nói chung và
chòe than nói riêng là lòai chịu nắng,và có thể phơi với thời gian
lâu.Tôi xác nhận điều này là đúng.
chòe vốn là lòai sinh sống chủ
yếu ở vùng Nhiệt Đới,cộng vào là bộ lông với tòan phần trên màu Đen(đây
vậy việc phơi nắng trong nhiều giờ cũng không hề ảnh hưởng đến sức khỏe
của chim.
Vậy vì sao chim lại mù vì phơi nắng?
Đây chính là lỗi của chúng ta trong quá trình chăm sóc.
Chim được nuôi nhốt,nhất là trong đô thị,thường được trùm áo lồng màu tối để chim ngủ yên.
Và khi trời có nắng đẹp,chúng ta thường rất phấn khởi mang chim ra phơi
nắng,nhưng vấn đề là ở chỗ khi mang ra phơi,chúng ta thường mở áo lồng
và mang chim hầu như ngay lập tức ra nắng.Đây chính là nguyên nhân!!!!
Khi chim ở trong lồng trùm kín áo hầu như không có ánh sáng,để thích
nghi cũng như con người chúng ta,đồng tử mắt cần có thời gian thay đổi
để phù hợp với cường độ ánh sáng,nên việc làm của chúng ta vô tình làm
đồng tử của chim không đủ thời gian co giãn,gây tổn thương vĩnh viễn cho
mắt(thường gọi là nổ mắt).
Trong giai đọan đầu thường khó nhận biết
khi quan sát mắt chim,lúc này mắt chỉ mới bắt đầu mờ dần.Nhưng vài
ngày,vài tuần sau,dấu hiệu lộ rõ là đồng tử mắt sẽ bị đục chứ không
trong như mắt thường.
Cách phòng tránh:
Trước khi mang chim ra
phơi,chúng ta nên mở hết áo lồng,đặt lồng trong bóng râm khỏang 3-5
phút,sau đó mới mang chim ra tắm nắng.Rất đơn giản đến mức hầu như chúng
ta quên đi và đó là nguyên nhân làm uổng phí rất nhiều tài năng.
Với chim hót,sẽ mất giá trị thẩm mỹ khi chim vừa hót vừa xoay vòng tròn trên cầu để quan sát xung quanh.
Với chim đá,sẽ là 1 bất lợi vô cùng lớn khi chim chỉ ra trận với 1 bên
mắt,sẽ khó tránh né đòn thế và khó tìm được yếu điểm của đối phương.Một
chút kinh nghiệm nhỏ từ 1 kinh nghiệm lớn xin gửi đến các bạn!
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Mù Mắt Ở Chích Chòe Than trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!