Cập nhật nội dung chi tiết về Bồ Câu Đạp Mái Bao Lâu Thì Đẻ? Mỗi Lần Đẻ Mấy Trứng mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiếp tục trở lại với chuyên mục các câu hỏi thường gặp. Trong bài viết này, Mactech sẽ giải đáp cho các bạn vấn đề bồ câu đạp mái bao lâu thì đẻ. Vấn đề này cũng được rất nhiều bạn thắc mắc gửi câu hỏi về cho Mactech. Theo đặc tính sinh học của chim bồ câu thì sau khi bồ câu đạp mái khoảng 2 tuần sau bồ câu mái sẽ đẻ. Mỗi lần bồ câu thường chỉ đẻ 2 trứng mà thôi.
Bồ câu đạp mái bao lâu thì đẻ
Căn cứ theo đặc tính sinh học chung của chim bồ câu thì sau khi đạp mái khoảng 2 tuần bồ câu mái sẽ đẻ. Tuy nhiên, tùy vào từng giống bồ câu khác nhau và cả chế độ ăn khác nhau mà thời gian đẻ của chim bồ câu có thể sẽ dài ngắn khác nhau. Thông thường nhất thì bồ câu đạp mái sau 2 tuần sẽ đẻ, một số trường hợp phải sau 3 tuần mới đẻ và lâu nhất là khoảng 4 tuần. Nếu lâu hơn nữa mà vẫn chưa thấy bồ câu đẻ thì bạn nên xem lại quy trình nuôi bồ câu sinh sản để tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
Mỗi lần bồ câu đẻ mấy trứng
Bồ câu thường đẻ mỗi lần 2 trứng. Cá biệt vẫn có trường hợp bồ câu chỉ đẻ một trứng và trường hợp bồ câu đẻ 3 trứng vẫn có nhưng hiếm hơn cả trường hợp bồ câu đẻ một trứng. Trường hợp bồ câu đẻ 4 trứng thì có nhiều cách giải thích khác nhau nhưng đa phần mọi người đều nghiêng về giả thiết là bồ câu không đẻ 4 trứng mà do có chim khác đẻ nhầm ổ nên mới có 4 trứng.
Nói thêm về trường hợp bồ câu đẻ 1 trứng. Tuy trường hợp bồ câu đẻ 1 trứng cũng khá ít nhưng không phải là không có. Nguyên nhân bồ câu chỉ đẻ 1 trứng có nhiều giả thiết nhưng theo nhiều người chăn nuôi đưa ra ý kiến thì có thể do chim bị sợ nên không đẻ nữa. Khi chim bồ câu đẻ trứng đầu tiên, phải 2 ngày sau chim mới đẻ trứng thứ 2. Trong khoảng thời gian 2 ngày này, nếu nơi chim sống gặp phải vấn đề như có kiến, rắn hay thường xuyên có tiếng ồn lớn thì có thể khiến chim cảm thấy không an toàn nên không đẻ trứng thứ 2 nữa.
Như vậy, thời gian bồ câu đạp mái đến khi đẻ vào khoảng 2 – 4 tuần. Nếu sau khoảng 4 tuần mà vẫn chưa thấy chim mái đẻ thì bạn nên xem lại kỹ thuật nuôi chim bồ câu sinh sản để có hướng khắc phục kịp thời.
Bật Mí Câu Trả Lời “Chuột Hamster Bao Lâu Thì Đẻ”
Một trong những loài động vật nuôi nhỏ bé được nhiều bạn trẻ chọn lựa trong thời gian gần đây là chuột hamster. Hơn thế nữa, các bạn trẻ có xu hướng nuôi cho mình những em hamster cái để sở hữu cho mình một bầy chuột xinh xắn. Nhưng để nhận biết thời gian cũng như dấu hiệu để nhận biết những em chuột hamster mang thai. Do đó, trong bài viết hooam nay chúng tôi sẽ trả lời cho các bạn câu hỏi chuột hamster bao lâu thì đẻ.
Chuột hamster bao lâu thì đẻ
Hamster có thể bắt đầu được nuôi từ khi còn nhỏ tầm 6 – 7 tuổi, do đó, trong thời điểm này bạn không nên ghép đôi cho bé trong thời gian này vì các em ở đô tuổi này chưa hoàn toàn trưởng thành nên việc mang thai rất dễ ảnh hướng đến sức khỏe. Do đó, trong thời gian mới bắt đầu nuôi hamster thì tốt nhất bạn cũng nên tách riêng 2 nhóm này ra với một nhóm đực và nhóm cái để tráng tình trạng kết đôi quá sớm, ảnh hưởng đến tình trạng giao phối cận huyết diễn ra. Ngoài ra, hamster thông thường không có chu kỳ mang thai và troang khoảng thời gian từ 15 – 21 ngày nếu hamster đực sống cùng hamster cái thì chúng sẽ có khả năng mang thai và thời gian chúng ở một mình dài hơn 4 tuần thì chắc chắn không phải do chúng mang thai.
Hơn nữa, để tách những em đực cái ra thì bạn cần nhận biết em nào là em đực và em nào là em cái. Để xác định được giới tính thì bạn cần lật ngửa chú chuột ra để có thể kiểm tra, với những con đực thì bạn có thể nhìn tháy tinh hoàn lồi ra nổi bật ở gần đuôi và trong khi đó đám hamster cái xe không có cái này nhưng lại có núm vú nổi lên ở trên bụng.
Tránh nhầm lẫn giữa mắc bệnh và mang thai
Một trong những dấu hiệu mà mọi người để xác định hamster mang thai đó chính là dấu hiệu bụng sưng to nhưng mọi người hoàn toàn nhầm lẫn bởi thực sự tình trạng chướn bụng là một dấu hiệu khác, có thể là do điều kiện sống ảnh hưởng đến chúng. Ngoài ra còn có một số căn bệnh khác làm người ta nhầm lẫn là chuột hamster mang thai là nhiễm tử cung, hay cơ quan nội tạng to lên như lá lách, gan và đó có thể là kết quả của bệnh ung thư; hay bệnh tim cũng có thể đẫn đến tích tụ một số chất lỏng trong bụng; ngoài ra cũng có thể do các vấn đề đường ruột chứa những chất thải với việc tiêu háo thức ăn không đúng cách cũng dẫn đến trường hợp chuột bị chướng bụng và nhầm lẫn là mang thai.
Cách Nuôi Bồ Câu Nhanh Đẻ. Cho Bồ Câu Ăn Gì Để Nhanh Đẻ Trứng?
đã và đang trở thành người bạn của nhiều người chăn nuôi. Bồ câu đem lại lợi nhuận tốt, giá trị dinh dưỡng cao, nuôi chim bồ câu cũng khá dễ. Vậy nếu muốn tăng năng suất để bồ câu đẻ nhiều hơn bình thường thì phải làm sao, nên cho bồ câu ăn gì để mau đẻ trứng? Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bà con kỹ thuật nuôi bồ câu mau đẻ.
Trước tiên để chim đẻ trứng chúng ta cần phải ghép đôi chúng, chọn những con đực khỏe mạnh, ít bệnh tật, lanh lợi; các con cái cũng phải khỏe mạnh, lông bụng dày mượt, không dị tật đuôi nhọn; nên chọn những con đã được ghép đôi và có khả năng sinh sản tốt.
Sau khi ghép xong thì chim mẹ sẽ đẻ trong ổ, cần cho chim mẹ quen nhanh với chuồng trại sớm bằng cách làm sẵn tổ cho chim. Tổ được làm bằng rơm rạ khô sạch dài để lót. Sau đó dùng một ít rơm khô thêm vòng lại sao cho vừa với đường kính của ổ. Nơi bồ câu đẻ ấp trứng thì tránh ồn ào, giảm tầm nhìn chuyển động, ánh sáng để chim chuyên tâm đẻ trứng.
Lưu ý thêm là bà con không được làm ổ quá nhỏ vì sẽ làm giảm sự thoải mái khi đẻ làm thời gian đẻ trứng lâu hơn hoặc chim xoay trở dễ làm vỡ trứng. Ổ đẻ có thể là hộp vuông cạnh 25cm, rổ tròn đường kính 25cm; chiều cao khoảng 15cm, 7-8 dưới đáy là rơm rạ vải (nền ổ đẻ). Cần giữ vệ sinh sạch sẽ ổ để hạn chế mầm bệnh thời gian đẻ nhanh hơn. Nếu trứng đẻ bị vỡ thì bồ câu sẽ đẻ lứa tiếp vào khoảng nửa tháng sau., nếu bình thường thì khoảng 40-60 ngày bồ câu cho ra 1 lứa mới.
Nếu bà con nào có kinh phí nhiều hơn và muốn thu lợi ích tốt hơn bà con có thể mua máy ấp trứng khi chim đã đẻ trứng để tỉ lệ trứng nở cao và thay vào đó là dùng trứng giả bỏ vào tổ để chim đẻ nhiều lứa hơn. Cách này một vài hộ đã áp dụng và thu được 30-40 lứa chim mỗi năm.
Khi nuôi bồ câu đẻ cần đảm bảo lượng thức ăn đầy đủ dinh dưỡng để cung cấp nguồn dưỡng chất thiết yếu cho chim lúc ở tổ. Trong quá trình đẻ cần theo dõi thời gian đẻ trứng.
Khi chim đẻ nên cho chim ăn nhiều đậu cụ thể là đậu xanh, gạo lức, lúa ngô, thóc,… tuyển chọn; giảm các loai thực phẩm cám cò để chim mau phục hồi khả năng sinh sản và có sức khỏe tốt hơn nhằm duy trì được nhiều lứa đẻ.
Yêu cầu thức ăn phải sạch, chất lượng tốt. Khi cho ăn có thể kết hợp các loại thức ăn với nhau nhưng ưu tiên vẫn là những thức ăn kể trên. Cho chim ăn 2 lần/ ngày (sáng và chiều cách nhau khoảng 8 tiếng), cho chim ăn đúng quy định để chim sinh đẻ tốt trong thời gian này. Cần theo dõi thường xuyên để bổ sung thức ăn cho chim cũng như các biểu hiện xấu trong thời gian sinh đẻ nhằm kịp thời xử lí.
Dấu Hiệu Bồ Câu Sắp Đẻ Trứng, Chú Ý Để Biết Khi Nào Chim Sắp Đẻ
Nhiều người nuôi chim bồ câu thường có kinh nghiệm riêng và biết được khi nào chim sắp đẻ. Còn các bạn mới nuôi chim bồ câu thì sao? Hầu như người mới nuôi chim bồ câu đều khó mà nhận biết được khi nào chim sắp đẻ trứng nếu không chú ý tới các dấu hiệu bất thường ở chim. Trong bài viết này, Mactech sẽ đưa ra các dấu hiệu bồ câu sắp đẻ trứng để các bạn mới nuôi chim biết và chuẩn bị ổ cho chim khi chim sắp đẻ.
Dấu hiệu bồ câu sắp đẻ trứng
Nếu bạn các bạn để ý kỹ khi nuôi chim bồ câu thì khi bồ câu sắp đẻ các bạn sẽ thấy chim có những dấu hiệu bất thường như sau:
Chim đã đủ tuổi thành thục và đã ghép đôi (4 – 6 tháng tuổi)
Chim xù lông
Rụng lông ở phần ức
Xương ghim mở rộng ra
Xệ đít do xương phần hông mở rộng để đẻ trứng dễ hơn
Hay vỗ cánh theo nhịp
Nhảy ổ, nằm ổ nhiều hơn bình thường
Trong số các dấu hiệu trên, có một số dấu hiệu mà nếu không bạn không để ý sẽ rất khó thấy ví dụ như xương ghim mở rộng hay bị xệ đít. Tất nhiên, nếu bạn so sánh chim sắp đẻ với một chim không có dấu hiệu gì thì sẽ thấy rõ sự khác biệt này.
Thông thường, khi chim đã đủ tuổi thành thục sẽ bắt đầu ghép đôi. Nếu các bạn thấy chim trống gù mái thì có thể căn cứ theo thời gian để biết khi nào chim mái sẽ đẻ. Thường khi chim trống đạp mái thì 2 – 3 tuần sau chim mái sẽ đẻ. Các bạn chỉ cần tính thời gian và để ý chim mái thấy các dấu hiệu bất thường như trên thì gần như chắc chắn chim mái sẽ đẻ trong thời gian mà bạn tính được.
Chú ý gì khi chim bồ câu đẻ trứng
Khi thấy các dấu hiệu bồ câu sắp đẻ trứng, các bạn lưu ý là chim thường đẻ 2 trứng mỗi lứa. Thời gian đẻ giữa hai trứng vào khoảng 2 ngày và thường đẻ vào buổi chiều. Khi thấy chim đẻ trứng, bạn nên đảm bảo làm ổ đẻ cho chim phù hợp với kỹ thuật và chú ý không để côn trùng bò và tổ hay có các tiếng động mạnh làm chim giật mình. Nếu chim thấy có tiếng động lớn hay có côn trùng như kiến bò vào ổ sẽ khiến chim mất cảm giác an toàn và có thể không đẻ trứng thứ 2 nữa.
Như vậy, nếu bạn thấy chim bồ câu đạp mái thì khoảng 2 – 3 tuần sau chim sẽ đẻ trứng. Khi chim sắp đẻ trứng sẽ thấy nhiều dấu hiệu đặc trưng như chim xù lông, lông ức bị rụng nhiều, đít bị xệ, xương ghim mở rộng, vỗ cánh theo nhịp, chim hay nhảy ổ, nằm ổ và tha rơm rác về ổ. Sau khi chim đẻ trứng, bạn có thể để chim ấp trứng hoặc dùng máy ấp trứng để ấp trứng chim sau đó ghép chim non để bố mẹ nuôi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bồ Câu Đạp Mái Bao Lâu Thì Đẻ? Mỗi Lần Đẻ Mấy Trứng trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!