Cập nhật nội dung chi tiết về Các Loại Dung Dịch Tạo Mùi Cho Nhà Yến Phổ Biến Nhất Hiện Nay mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các loại dung dịch tạo mùi nhà yến phổ biến nhất hiện nay
Để tăng khả năng thu hút chim yến về ở và làm tổ thì cần tạo mùi cho nhà yến. Ngoài việc đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nhà yến bài bản thì chủ đầu tư cần phải phối hợp thêm kỹ thuật trong việc tạo mùi cho nhà yến. Hiện nay, việc sử dụng dung dịch tạo mùi nhà yến đã trở nên phổ biến. Nó trở thành điều kiện bắt buộc, nhất là đối với những nhà yến mới xây dựng.
1. Tinh Chất Tạo Mùi Tăng Đàn PASSION BIRDNEST
Tinh chất tạo mùi tăng đàn PASSION BIRDNEST là sản phẩm mới nhất đã được kiểm chứng tại 05 CỤM TRANG TRẠI tiêu chuẩn của Dũng Cát Yến – mang lại HIỆU QUẢ 100% trong việc tăng bầy đàn yến.
Công thức sản phẩm đặc chế để tạo ra mùi hương kích thích chim yến bắt cặp, duy trì sự gần gũi, từ đó thúc đẩy khả năng sinh sản và gia tăng bầy đàn.
Tinh chất tạo mùi tăng đàn Passion Birdnest là sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất theo tiêu chuẩn Dũng Phi Yến (tiêu chuẩn cơ sở số TCCS 05:2020/DUNGCATYEN đã công bố).
2. Dung dịch Eco Aroma
Dung dịch Eco Aroma là sản phẩm do Dũng Phi Yến sản xuất theo công thức đặc biệt từ Malaysia. Đây là một bước tiến giúp có được một ngôi nhà yến hoàn hảo. Eco Aroma sử dụng nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường. Thành phần chính sản phẩm được chiết xuất từ tổ yến vụn, tinh chất tạo mùi trong phân chim và 3 loại thảo dược.
3. Dung dịch khử mùi Eco Wood
Eco Wood tiếp tục là một sản phẩm đến từ thương hiệu Dũng Phi Yến. Eco Wood được chiết xuất từ các loại thảo dược tự nhiên thân thiện với môi trường. Với công thức đặc biệt từ Malaysia, sản phẩm hoàn toàn phù hợp với các đặc tính của chim yến.
Với những lợi ích vượt trội đem lại cùng chi phí thấp. Hiện nay Eco Wood được sử dụng rộng rãi trong việc vệ sinh nhà yến.
4. Bột tạo mùi
Bột tạo mùi với thành phần sản phẩm chính là ammonium bicarbonat hay còn gọi là bột khai. Bột khai chuyên dụng của Dũng Cát Yến được dùng để rải trong nhà yến, tạo mùi sinh cảnh. Nó thay thế phân chim làm chất tạo xốp, chất ổn định. Bột khai giúp cho chim yến quen với mùi hương của nhà yến.
Chim yến là loài rất nhạy cảm với môi trường. Vì vậy, đối với những nhà yến mới xây. Việc đầu tiên chủ đầu tư cần đặc biệt quan tâm là sử dụng các dung dịch tẩy mùi xi măng. Để chim yến tin tưởng nhà yến của bạn là nơi an toàn để chúng sinh sống và làm tổ.
Việc sử dụng các dung dịch tạo mùi này cần dựa theo kinh nghiệm của những chuyên gia trong lĩnh vực nhà yến. Là thương hiệu cung cấp tất cả các giải pháp dịch vụ ngành yến, Dũng Cát Yến sẽ giúp bạn trong việc cân nhắc sử dụng sản phẩm nào trong từng thời kỳ của nhà yến. Để bạn nắm bắt được quy trình và mang lại hiệu quả cao nhất.
Các sản phẩm tại Dũng Cát Yến đều có xuất xứ rõ ràng do chúng tôi tạo nên và nhập khẩu từ nước ngoài. Khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi, bạn sẽ nhận được sự tư vấn tận tình từ các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng nhà yến.
Quý khách có nhu cầu cần tư vấn xây dựng nhà yến mới hay bảo trì – bảo dưỡng nhà yến để gia tăng số lượng đàn yến. Quý khách vui lòng liên hệ số hotline 0818.04.1818 hoặc để lại thông tin trên website, chúng tôi sẽ liên lạc lại ngay. Chúng tôi hân hạnh được đồng hành và giải quyết mọi khó khăn về nhà yến cùng bạn.
CÔNG TY CỔ PHẦN DŨNG CÁT YẾN CHUYÊN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN HÀNH NHÀ YẾN
Trụ sở chính: 75 đường số 1, KDC Khang An, Phường Phú Hữu, Quận 9, TP.HCM
Địa chỉ cửa hàng: 161B/62 – 161B/64 Lạc Long Quân, phường 3, quận 11, TP.HCM
Hệ Thống Đại Lý: Đồng Nai, An Giang,…
Điện thoại: 0818.04.1818
Email: info@dungcatyen.vn
Các Loại Chuột Cảnh Phổ Biến Hiện Nay
Hamster là một trong các loại chuột cảnh được yêu thích và phổ biến hàng đầu trong danhh sách các loại chuột. chúng rất dáng yêu và được nhiều người lựa chọn vì sự thông minh, nhanh nhẹn. Hamster có màu sắc đa dạng khác nhau nên đôi khi sẽ gây khó khăn cho người chọn lựa nhưng cơ bản thì chúng có 5 loại: Winter white , Campbell , Bear , Robo và Hamster Chinese.
Winter white: đây là giống chuột thích hợp nhất cho những người mới tập nuôi vì chúng rất thân thiện, dễ chăm sóc. Đặc điểm phân biệt của chuột Winter White là: từ mũi đến trán cong, mặt chuột có cùng màu với màu lông và đặc biệt là chúng có lông mày.
Campbell: nhanh nhen hơn Winter white nhưng loại chuột này khó gần gũi với con người, chúng nhát nên khi cầm chúng bạn sẽ rất dễ bị cắn.
Bear (Syrian Hamster): Bear là loại chuột rất thân thiện với con người, chúng có kích thước cơ thể to nhất trong dòng Hamster. Chuột Bear rất ít bệnh lặt vặt so với chuột campbell . Bear rất thông minh đặc biệt là tính toán đường trốn thoát, đầu tẩu rất hay, càng lớn syrian càng dạn.
Robo: Ngược với bear, chuột robo rất nhút nhát nhưng bù lại chúng lại khá nhanh nhẹn. Chuột này có kích thước nhỏ nhất trong dòng Hamster, chúng chỉ được dùng làm cảnh là chủ yêu vì hơi khó chơi.
Hamster Chinese: Dòng chuột này ít có người nuôi vì còn nhiều đặc điểm của loài chuột có hại thông thường.
Trong cách loại chuột cảnh, chuôt lang cũng được yêu thích không kém so với Hamster, chúng có đặc điểm tính cách hiền hòa, không biết nổi giận, và chúng rất thông minh. Chuột có cơ thể tròn dài, khuôn mặt ngốc ngốc đáng yêu và theo chủ nghĩa ăn chay. Đồ ăn của chuột là các loại rau củ trừ rau họ cải và cà tím.
Có lẽ bạn đã nghe quá nhiều đến loại động vật này, chúng sinh ra dường như có tác dụng nhiều nhất cho việc làm thí nghiệm cho các nhà khoa học. Chuột bạch là loài găm nhấm trong danh sách họ hàng nhà chuột; nhưng chỉ có điều giống chuột này sạch sẽ, không có mầm bệnh. Người ta nuoi chuột bạch với mục đích bán cho các đơn vị thường xuyên thí nghiệm nhiều hơn làm cảnh.
Bạn đã chọn được chú chuột nào chưa, bạn yêu thích loại nào nhất? Hay những đặc điểm nào bạn thích nhất?
Mùi Nhà Yến: Khử Mùi Yến Không Thích Hay Tạo Mùi Yến Thích!?
Trong thế giới tự nhiên, mỗi loài vật đều có một mùi bầy đàn khác nhau. Rất nhiều loài dùng mùi đặc trưng của mình như một dấu hiệu để phân chia lãnh thổ, cảnh báo kẻ thù xâm nhập. Hẳn chim yến cũng không nằm ngoài danh sách trên. Nắm bắt được đặc tính này, người ta sử dụng những loại mùi được cho là có tác dụng hấp dẫn chim yến phun/ xịt vào nhà yến để tạo mùi bầy đàn nhằm tạo ra môi trường tự nhiên nhất có thể cho chim yến có cảm giác yên tâm ở lại.
Mùi hương có thể là mùi tự nhiên của chim yến (phân yến) hoặc mùi nhân tạo (các loại dung dịch mùi chuyên dùng). Ở hầu hết các nhà yến hiện nay đều sử dụng kết hợp pha trộn hai loại trên.
Bên cạnh đó, ngày càng nhiều ý kiến cho rằng nhà yến hoàn toàn có thể phát triển tốt dù không sử dụng bất kỳ loại dung dịch tạo mùi nhân tạo nào mà chỉ cần khử những mùi chim yến không thích và sử dụng phân chim tự nhiên. Điều này làm dấy lên hai luồng ý kiến trái chiều gây nhiều tranh cãi.
Vậy rốt cuộc đâu mới là môi trường lý tưởng cho chim yến, và thực chất việc tạo mùi cho nhà yến là khử mùi yến không thích hay tạo mùi yến thích?– Câu trả lời là: Cả 2 yếu tố trên. Khử mùi yến không thích và tạo mùi yến thích là hai bước để tạo lên một quy trình tạo mùi nhà yến hoàn chỉnh.
Vậy khử mùi yến không thích là gì? – đó là khử mùi nhà mới như: mùi tường gạch, xi măng, hóa chất xây dựng. Chim yến là loài khá nhạy cảm với mùi lạ, chính vì thế để tạo mùi tự nhiên nhất cho nhà yến thì khâu đầu tiên phải thực hiện đó là khử những mùi nhà mới này. Tuy nhiên cách khử mùi như thế nào không phải ai cũng biết. Chắc chắn rằng còn không ít chủ nhà yến, kỹ thuật nhà yến khá lúng túng trong việc khử mùi này. Thực tế thì cách khử mùi này lại không quá phức tạp như nhiều người vẫn nghĩ:
Cách thực hiện: Dọn dẹp tổng quát, vệ sinh sạch sẽ rác thải xây dựng tại nhà yến. + Dùng chanh, khóm (thơm/dứa) hoặc chuối cây xay nhuyễn vắt lấy nước rồi xịt lên tường, trần và sàn nhà. Cách dùng: 20-30kg /100m2. + Dùng mùi chiết xuất: Giấm gỗ Tacali Plus hoàn toàn tự nhiên, pha tỉ lệ 1:10 phun khắp nhà và lau vệ sinh thanh tổ. Dung dịch có tác dụng vừa triệt nấm mốc vừa tạo mùi gỗ tự nhiên.
Đây là cách làm khá đơn giản, tiết kiệm và mang lại hiệu quả rất tốt cho nhà yến mới xây cần loại bỏ mùi xi măng. Sau khi khử mùi, bước tiếp theo là tạo mùi yến thích.Vậy mùi chim yến thích là mùi gì?
Một câu hỏi nữa đặt ra khi tạo mùi nhà yến là: Rốt cuộc chim yến có thích mùi phân yến hay không? Có lẽ là không, chim yến không hề thích mùi phân yến như chúng ta vẫn nghĩ mà mùi phân yến chẳng qua chỉ là một dấu hiệu giúp chim yến nhận biết được mùi bầy đàn, đánh dấu sự tồn tại của cộng đồng chim yến tại địa điểm đó. Cũng bởi tập tính bầy đàn mà vì thế chúng kéo về làm tổ. Nếu nhà yến không được dọn phân định kỳ thì sẽ dễ sinh ra côn trùng, bọ mạt tấn công chim yến, tạo nhiều khí thải ô nhiễm dẫn đến biến màu tổ yến, thậm chí nhiễm các chất độc hại do phân yến lâu ngày không được dọn dẹp giải phóng ra.
Chỗ mà chim yến ở nhiều nhất khi ở trong nhà yến đó chính là tổ của mình. Phải chăng đây mới là nơi có mùi mà yến thích nhất?! Việc tạo mùi từ tổ yến (cám yến, vụn yến, nước rửa tổ yến, vỏ trứng yến, lông yến,…v.v.) với tỉ lệ phù hợp đã được Tầm Cao Việt nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng từ rất lâu. Kỹ thuật trước đây Tầm Cao việt thường sử dụng kết hợp vụn yến + phân yến + dung dịch tạo mùi nhân tạo. Tuy nhiên qua quá trình cải tiến, việc tạo mùi hướng về những nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, đảm bảo an toàn cho chất lượng nhà yến đang dần được thay thế.
Tóm lại, mỗi đơn vị kĩ thuật sẽ có cách tạo mùi khác nhau nhưng dù bất kể cách tạo mùi nào, mang lại hiệu quả cho nhà yến ra sao cũng cần chú ý các yếu tố sau:
2. Không ảnh hưởng chất lượng sản phẩm tổ yến về lâu dài.
Mọi ý kiến đóng góp vui lòng gửi về email: info@tamcaoviet.com
Các Loại Chim Cảnh Đẹp Được Ưa Chuộng Hiện Nay
Danh sách các loài chim cảnh đẹp chuộng nuôi
1. Chim Yến Phụng
Yến Phụng là một loài chim cảnh đẹp thuộc bộ Vẹt, có nguồn gốc từ Châu Úc, tên khoa học là Melopsittacus Undulatus. Đầu tiên người ta nói rằng chim yến phụng là một loài chim hoang dã có màu vàng chanh, sau đó nhờ vào các khoa học kĩ thuật, người ta đã lai tạo ra các loài chim phụng có bộ lông nhìn màu sắc và bắt mắt hơn. Điểm để người ta yêu thích loại chim này đó chính là tính dịu dàng và khả năng làm quen đến mức thân thiện và gần như là tin tưởng tuyệt đối của chúng đối với tất cả các thành viên trong gia đình.
2. Chim Chích Chòe
Loài chim này có kích trung bình, ăn sâu bọ thuộc chi Copsychus và Trichixos. Các loài chim này thường sống trong các cánh rừng và vườn Châu Phi và Châu Á. Loài này có khoảng 10 loài trong đó Việt Nam nhiều người thường nuôi chích chòe than và chích chòe lửa. Con than thì có kích thước khoảng 20 cm kể cả phần đuôi. Lưng chim trống màu đen, đầu và mặt trên đuôi và cổ cũng đen, chỉ có phần dưới bụng dưới đuôi và hai vệt trên cánh là màu trắng. Con mái thì có màu xám đen tương đương với phần màu đen của con trống. Về loài chích chòe lửa thì có kích thước nhỏ hơn thân dài từ 23-28 cm. Chim trống có màu đen bóng với bụng màu hạt dẻ và lông trắng trên đít và đuôi ngoài. Chim mái có nâu hơi xám và thường có thân ngắn hơn chim trống.
3. Chim Họa Mi
Họa mi tên khoa học là Garrulux Canorus là một loài chim trong họ Leiothrichidae, chúng sinh sống ở các vùng bụi cây, rừng mở, rừng thứ sinh, vườn và công viên lên đến độ cao là 1800 mét so cới mực nước biển
Về vóc dáng thì chim này không có gì đặc biệt, thường có màu nâu hạt dẻ hoặc nâu vàng tùy từng loài chim, điểm để nhận biết là lông vùng quanh mắt màu trắng làm nổi bật đôi mắt của chim. Tuy chúng không được các nhà chơi chim đánh giá cao về ngoại hình, song đây chính là một bật thầy về giọng hót, đó chính là lí do chim này được lọt vào danh sách này.
4. Chim Chào Mào
Chào mào có tên khoa học là Pycnonotus Jocosus, là một loài chim trong họ Pycnonotidae, có một kích thước vừa phải thường sống thành đàn khá đông, chúng ăn các loại côn trùng và hoa quả, tổ chim hình cốc, làm trong các bụi rậm cây.
Chào mào có tổng cộng đến hơn 40 loài trong đó ở Việt Nam có khoảng hơn 20 loài. Các chim chào mào cơ bản ở Việt Nam gồm các loại: huế, trung mang, bạch, nữ hoàng, yếm khít, bạch tạng,….
Vẹt là loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài và 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Bộ vẹt được chia ra làm ba siêu họ, hầu hết các loài vẹt được phân bố khắp các miền nhiệt đới và một số loài sinh sống trong vùng ôn đới Nam bán cầu.
Hầu hết các thành phần trong chế độ ăn uống của các loài vẹt là hạt, trái cây, chuối, chồi và các bộ phận thực vật khác. Số ít loài ăn động vật và xác thối, trong khi vẹt Lory chuyên biệt hóa để ăn mật hoa và trái cây mềm, ngoài ra một số loài vẹt còn ăn thịt. Đa phần các loài vẹt làm tổ trong các hốc cây. Đây được xem là một loài chim cảnh đẹp và thông minh khi có thể bắt chước được tiếng người.
Khướu định cư thành đàn nhỏ, làm tổ trên các bụi cây, tổ hình chén hoặc tổ có mái che. Con trống và con mái thường có bộ lông và vóc dáng giống nhau. Ở Việt Nam có 2 loại khướu đặc biệt là khướu mun và khướu ô.
7. Chim Cu Gáy
Cu gáy có tên khoa học là Streptopelia Chinensis, là một loài chim thuộc họ Columbidae. Với hình dạng giống như chim bồ câu nên rất thân thuộc với người dân Việt Nam. Chúng có kích thước từ 30-40 cm, các bộ phận như đầu, gáy, mặt búng nâu hơi tím hồng, đỉnh đầu và hai bên đầu phớt xám, phần dưới có thân màu hạt hơn. Lông hai bên phần cổ dưới và lưng trên có màu đen có điểm tròn trắng ở mút tạo thành một nửa vòng hở về phía trước cổ. Mắt nâu đỏ hay nâu với vòng đỏ ở trong, mép mí mắt đỏ, mỏ đen, chân đỏ xám.
8. Chim Vành Khuyên
Các loài chim khuyên nói chung khó phân biệt theo bề ngoài, bộ lông ở các phần trên của chúng nói chung hoặc là có màu hơi xỉn như màu oliu ánh lục, nhưng một số loài có phần lông ở họng, ngực hay các phần dưới màu trắng hay vàng tươi, và một vài loài có phần hông màu vàng sẫm như màu da bò. Chúng có các cánh thon tròn và các chân khá khỏe. Chiều dài cơ thể tối đa khoảng 15 cm. Tất cả các loài này đều sống thành bầy đàn lớn và chỉ tách ra khi chúng tới mùa sinh sản. Chúng làm tổ trên cây và đẻ từ 2-4 trứng màu lam nhạt không đốm. Thức ăn chủ yếu là côn trùng, nhưng ăn cả mật hoa và quả của nhiều loài thực vật. Loài vành khuyên Châu Đại Dương có thể là vấn đề tại các vườn nho tại Úc, do chúng khoét các quả nho và do đó làm giảm phẩm cấp của họ.
9. Chim Sơn Ca
Sơn ca thuộc họ nhà sẻ với vóc dáng nhỏ như chim sẻ. Chim sơn ca cũng giống như chim chiền chiện, nhưng chúng thấp hơn, bụng và lông ở ức vàng nhạt, trên lưng và đầu có nhiều sọc xám đen. Với chim sơn ca Huế thì lông màu vàng hơn, trán có vân vảy cá. Sơn ca Đà Nẵng trán có vân khía, giống như các loài chim họa mi, vẻ ngoài của chúng chẳng được đặc sắc thế nhưng theo qui luật bù trừ thì chúng lại có một giọng hót rất tuyệt vời.
10. Chim Chìa Vôi
Chìa voi là một họ chứa các loài chim nhỏ trong bộ Sẻ với đuôi từ trung bình tới dài. Chúng bao gồm chìa vôi, manh manh và chim vuốt dài. Các loài chim này có thân hình mảnh dẻ, kiếm thức ăn là các loài sâu bọ trên mặt đất ở các vùng nông thôn. Chúng làm tổ trên mặt đất, đẻ trứng tối đa là 6 trứng với vỏ trứng lốm đốm. Họ này chứa khoảng 60 loài trong 5 chi, với hai chi độc loài, hai chi vừa phải và một chi chứa khoảng hai phần ba số loài.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết các loài chim cảnh dễ nuôi tại Việt Nam. Hãy chọn cho mình một chú chim cảnh để nuôi đi nào.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Loại Dung Dịch Tạo Mùi Cho Nhà Yến Phổ Biến Nhất Hiện Nay trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!