Đề Xuất 3/2023 # Các Loại Thuế Và Cách Tính Thuế Cho Hộ Kinh Doanh Cá Thể # Top 7 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Các Loại Thuế Và Cách Tính Thuế Cho Hộ Kinh Doanh Cá Thể # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Loại Thuế Và Cách Tính Thuế Cho Hộ Kinh Doanh Cá Thể mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngoài các loại thuế nêu trên, HKD còn có thể phải nộp thuế bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên… nếu kinh doanh hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế của các luật này.

Lệ phí môn bài

Theo Nghị định 139/2016/NĐ-CP, kể từ ngày 01/01/2017 thì mức lệ phí môn bài đối với cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được tính dựa vào mức thu nhập hàng năm của HKD đó, bao gồm 3 mức như sau:

Lưu ý: Nếu HKD mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian 6 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm. Nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức lệ phí môn bài cả năm.

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN)

– Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán, nhưng kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN (áp dụng như mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống). Kinh doanh thực tế bao nhiêu tháng/năm thì tính thuế chừng đấy tháng.

– Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán và được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, tuy nhiên kinh doanh không trọn năm, thì cá nhân được giảm số thuế tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm. Ví dụ: Bà C đã được cơ quan thuế thông báo mức thuế khoán phải nộp trong năm 2020. Nhưng đến tháng 9 năm 2020 bà C nghỉ kinh doanh thì được giảm thuế khoán tương ứng với 4 tháng cuối năm 2020.

– Trường hợp cá nhân kinh doanh theo hình thức nhóm cá nhân/hộ gia đình thì mức tính thuế GTGT và TNCN sẽ tính cho một người đại diện duy nhất. Nếu nhóm/hộ này có mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN.

– Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

– Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế sẽ căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn.

– Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu gồm tỷ lệ thuế GTGT và tỷ lệ thuế TNCN áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề.

* Mức doanh thu tính thuế GTGT, TNCN và tỷ lệ thuế GTGT, TNCN được quy định cụ thể theo quy định của Thông tư 92/2015/TT-BTC.

* Phương pháp tính thuế đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế là theo phương pháp khoán.

* Nếu HKD có doanh thu từ 100 triệu trở xuống thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN.

Kim Tư – Phòng pháp lý Anpha

Truyện Ngụ Ngôn Kinh Doanh: Chim Sẻ Và Đại Bàng

[CapaPham] Trong cuộc sống, ai cũng có một đôi tay, một cái miệng và một cái đầu nhưng chúng chỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng đúng lúc đúng chỗ, có những người chỉ biết nói mà không biết làm nhưng cũng có những người làm hùng hục mà chẳng mảy may động não thiệt hơn.

Ở khu rừng nọ có một con đại bàng huyênh hoang hợm hĩnh. Gặp bất cứ con chim nào bé hơn, đại bàng cũng khoe khoang rằng nó là chúa tể của các loài chim: Đại bàng khoẻ nhất, kêu to nhất và bay cao nhất.

Một hôm, đại bàng tập hợp tất cả các loài chim lại và lên giọng thách thức:

– Hỡi tất cả các loài chim, trong các ngươi có kẻ nào dám đọ sức kêu to, ăn nhiều, và bay cao cùng ta không?

Cả bầy chim sợ hãi, dáo dác nhìn nhau, chẳng con nào dám ho he một tiếng. Thấy thế đại bàng càng được thể lên giọng:

– Ta chấp tất cả các ngươi đấy.

Lúc bấy giờ, một chú sẻ con bèn lên tiếng:

– Bác đại bàng ơi, thi ăn nhiều, kêu to với bác thì chúng em chẳng dám rồi. Nhưng thi bay cao với bác thì em cũng xin thử một lần xem sao.

Cả đại bàng lẫn các loài chim khác đều sửng sốt ngoảnh lại nhìn chim sẻ nhưng nó không hề nao núng.

Cuộc thi bắt đầu. Ðại bàng vỗ cánh bay lên. Khi đã bay cao hơn cả những ngọn cây cao nhất, đại bàng liền gọi :

-Ê, sẻ con chết rấp ở đâu rồi ?

Lúc ấy sẻ bay lên đầu đại bàng, đáp:

– Em đây, bác cứ yên tâm, em không bỏ cuộc đâu.

Thấy sẻ bỗng nhiên bay cao trên đầu mình, đại bàng cố sức bay cao lên nữa. Khi cao hơn cả những đỉnh núi mù sương, đại bàng lại cất tiếng gọi:

– Thế nào, sẻ con, vẫn theo ta được đấy chứ?

Chim sẻ lại bay lên trên đỉnh đầu đại bàng và trả lời :

– Vâng, em vẫn cố theo bác đây. Bác mệt rồi sao mà bay chậm lại thế?

– Không đời nào!

Ðại bàng nói hổn hển rồi bay ngược lên cao, cao mãi, lần này đại bàng đã ở trên cả những đám mây trắng xóa. Nó tin là sẻ con chẳng thể nào bay lên tầng cao này được. Ðôi cánh đã mỏi rã rời; cổ và đầu nặng trĩu, đại bàng nói chẳng ra hơi:

– Sẻ con đã chịu thua ta rồi chứ?

– Chưa đâu, em vẫn ở trên đầu bác đây này – Giọng chim sẻ lanh lảnh phía trên.

Ðại bàng quyết không chịu thua chim sẻ, nó lấy hết sức cùng lực kiệt cố gắng rướn tiếp lên cao nhưng không được nữa. Ðại bàng tắt thở và rơi thẳng từ trên cao xuống lại khu rừng nơi có các loài chim đang tụ họp theo dõi “trận đấu”.

Lúc đó, chim sẻ chỉ việc xòe cánh ra từ từ hạ xuống giữa các loài chim đang nóng lòng chờ tin cuộc đọ sức. Chúng không hiểu chim sẻ nhỏ bé có mưu mẹo gì mà thắng được đại bàng vốn to khoẻ, bay cao nhường ấy.

Sự thật là ngay từ lúc bắt đầu cuộc thi, chim sẻ đã đậu trên lưng đại bàng. Suốt cả trận thi đấu, đại bàng đã mất công chở chim sẻ trên lưng mà không hề hay biết. Mỗi lần đại bàng cất tiếng hỏi, chim sẻ lại từ lưng đại bàng bay lên đáp lời, thành thử nó chẳng mất tí sức nào.

Như vậy, thay vì dùng sức hay dùng miệng để thi ăn nhiều, kêu to với đại bàng, chim sẻ nhỏ bé đã dùng chính cái ĐẦU của mình để chiến thắng đại bàng kiêu ngạo và to lớn hơn nó gấp nghìn lần.

Trong cuộc sống, con người ai cũng có một đôi tay, một cái miệng và một cái đầu. Nhưng không phải ai cũng biết sử dụng đúng lúc và đúng chỗ. Có những người chỉ biết nói mà không hề bắt tay vào thực hiện. Có những người chỉ biết hùng hục làm mà không động não xem nên làm thế nào cho hiệu quả.

Có những bạn sinh viên trẻ vừa mới ra trường luôn nói rằng: Em có thể làm bất cứ việc gì, miễn là được thử sức trong một môi trường năng động và được học hỏi. Ấy vậy mà chỉ vừa giao đi ra ngoài khảo sát khách hàng, thì các bạn lại “nhảy cẫng” lên kêu “nắng nôi, vất vả, không đúng chuyên ngành, không đúng năng lực…”

Thành công là một con đường đầy chông gai đòi hỏi chúng ta phải vượt qua bằng chính sức lực của mình. Trên con đường ấy, bạn sẽ phải dùng đôi tay lao động để san đường, lấp đá. Bạn cũng sẽ phải dùng cái miệng để kêu gọi sự giúp đỡ từ những người xung quanh. Nhưng trên tất cả, bạn phải biết dùng cái đầu để làm sao vượt qua con đường ấy một cách nhanh nhất và tốn ít sức lực nhất.

“Nguyên Tắc Sống” Của Chim Đại Bàng Và Bài Học Kinh Doanh Thành Công

Chim đại bàng được mệnh danh là “chúa tể bầu trời”, nó gây ấn tượng bởi đôi mắt to, sắc sảo và đôi cánh lớn sải rộng trên bầu trời tự do. Có lẽ vì những đặc điểm đó, chim đại bàng như biểu tượng của nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, có tư duy nhạy bén và dám đương đầu với thử thách. Đặc biệt, qua những “nguyên tắc sống” của loài chim thống lĩnh này, ta rút ra được những bài học kinh doanh đáng lưu tâm.

Nguyên tắc 1: Đại bàng chọn cô đơn để thống lĩnh bầu trời

Điều đặc biệt đầu tiên của loài chim đại bàng là nó luôn bay ở một tầm cao và chỉ bay một mình không chen lẫn các loài chim khác. Nguyên tắc sống tuyệt vời của loài đại bàng không bao giờ lẫn hoặc cho phép mình lẫn trong đàn chim sẻ hay các loài chim khác. Đại bàng chọn cho mình sự đơn độc để trở thành kẻ mạnh nhất.

Một mình nó luôn cố gắng bay ở độ cao, cao nhất và một mình đối mặt với những khó khăn thử thách trên đường bay một mình. Chính bởi nguyên tắc sống khác lạ ấy, loài chim đại bàng tự rèn giũa cho mình sức mạnh cho đôi cánh và cái đầu “lạnh” luôn tỉnh táo.

Nói như nghệ sĩ người Mỹ, Hugh MacLeod: “Cái giá của việc trở thành con cừu là sự nhàm chán. Còn cái giá phải trả cho việc trở thành con sói là sự cô đơn”. Hiếm có ai mà không sợ nỗi cô đơn và sự lạc lõng nhưng muốn thành công bạn phải biết đánh đổi trước. Hãy là một chú đại bàng bay cao trên vùng trời của riêng mình và hãy tạo cho mình cách kinh doanh không giống ai để không bị hòa lẫn giữa những thứ đã tồn tại “tràn lan” trên thương trường.

Nguyên tắc 2: Đại bàng là loài chim duy nhất ưa bão

Không phải ngẫu nhiên đại bàng có được danh hiệu “chúa tể bầu trời”, đại bàng luôn có những đặc điểm và tính cách, sở thích khác biệt so với các loài chim khác. Nếu như các loài chim khác, gặp bão sẽ tìm nơi trú ẩn, đại bàng thì không. Đại bàng hạnh phúc vì có bão bởi khi có bão chúng có thể “đạp” lên những đám mây để nhờ gió đưa mình lên cao hơn. Đối với nó, mưa bão chính là “thước đo” để chúng mạnh mẽ và trưởng thành hơn bao giờ hết. Những cơn bão không thể “nhấn chìm” cuộc đời của chim đại bàng mà chỉ góp phần tôi luyện thêm cho nó ý chí và bản lĩnh.

Bài học kinh doanh được rút ra từ nguyên tắc này, không một doanh nghiệp nào thành công và có tiếng tăm trên thương trường mà chưa từng tải qua những khó khăn thậm chí đã từng đối mặt với bờ vực phá sản. Tuy vậy, không phải vì thấy khó một chút mà đã nản lòng muốn bỏ cuộc. Có khó khăn có vấp ngã thì ta mới học được cách đứng dậy. Hãy như loài chim đại bàng, không ngại khó khăn, không ngại thử thách để sau mỗi “cơn bão” ta thấy mình trưởng thành hơn và thành công hơn.

Nguyên tắc 3: Đại bàng không ăn xác thối

Khác với loài kền kền chỉ ăn xác thối và lười không muốn săn mồi thì đại bàng không bao giờ ăn thịt chết. Đồ ăn của loài “chúa tể bầu trời” luôn là những con mồi còn tươi mới. Chúng sẵn sàng bay xa hàng chục km so với tổ để kiếm mồi từ núi cao hay biển sâu. Bản năng của kẻ “thống lĩnh bầu trời” không cho phép nó trở thành “kẻ dọn rác” cho loài khác. Đại bàng thà chịu đói chứ không chịu ăn thịt ôi thiu, đã chết thối.

Trong kinh doanh, những gì đã cũ đã lỗi thời cũng nên bỏ đi. Chúng ta phải nhớ rằng, cuộc sống thay đổi và biến động không ngừng, bản thân người làm kinh doanh phải luôn đổi mới bản thân để tuy duy và sáng tạo. Những thứ đã lỗi thời không thể áp dụng trong thị trường kinh doanh hiện đại. Doanh nghiệp cũng không bao giờ được tập trung vào những thị trường đã chết hoặc có dấu hiệu sắp chết, bởi đầu tư vào đó sẽ không mang lại kết quả và doanh số cho công ty, ngược lại chỉ khiến công ty hao hụt doanh thu và đi xuống không phanh.

Nguyên tắc 4: Đại bàng không dễ dàng “trao niềm tin”

Một câu chuyện về cách đại bàng cái trao niềm tin cho bạn tình của mình khá thú vị được kể lại như sau: Đại bàng cái đợi hàng giờ đồng hồ để thử thách bạn tình của mình “nhặt cành cây” trước khi đồng ý giao phối.

“Trước khi cho phép con đực giao phối, đại bàng cái sẽ quắp một nhành cây rồi bay ở nhiều độ cao khác nhau, thả nhành cây xuống để con đực lao theo và nhặt lại nhành cây đó. Quá trình thử thách cứ diễn đi diễn lại cho đến khi con cái tin rằng, đây là “một nửa” của mình thì việc giao phối mới diễn ra.”

Qua câu chuyện trên, ta có thể thấy, đại bàng không hề dễ dàng trao niềm tin cho bất cứ kẻ nào nếu như đối phương chưa qua được thử thách. “Tin có chọn lọc” là tôn chỉ sống của loài đại bàng.

Trong đời sống cá nhân hay trong công việc kinh doanh, việc tạo niềm tin và đặt niềm tin đúng chỗ giúp chúng ta thuận lợi làm ăn và dễ dàng thành công. Doanh nghiệp có càng nhiều đối tác thì càng chứng tỏ doanh nghiệp đó làm ăn uy tín. Hãy như loài đại bàng, trước khi đặt niềm tin vào đối tác cộng sự hãy chủ động phân tích các số liệu, chứng thực thật kỹ lưỡng.

Nguyên tắc 5: Đại bàng chỉ “chớp thời cơ vàng”

Đại bàng “ăn có chọn lọc”, “tin có chọn lọc” và tự cho mình “cơ hội có chọn lọc”. Người ta vẫn thường cho rằng “cơ hội đến thì phải chớp lấy ngay, nếu không cơ hội sẽ vụt mất’ mà không hay biết rằng “cánh cửa này đóng lại sẽ có cánh cửa khác mở ra” cơ hội này mất đi sẽ có những cơ hội khác tốt hơn.

Đại bàng được mệnh danh là “loài chim săn mồi quyết đoán”, để săn được con mồi ưng ý là cả quá trình đại bàng phải quan sát và chờ đợi thời cơ đến. Chúng tuy nhanh nhẹn và đầy uy lực nhưng chưa bao giờ chúng vội vàng và hành động thiếu suy nghĩ.

Khi chúng biết chắc được rằng, phần thắng thuộc về mình chúng mới ra đòn quyết định cho con mồi. Thời gian đợi chờ thời cơ tuy có lâu nhưng chúng không hề bị mất sức và luôn đạt được mục tiêu cuối cùng. Có lẽ, gió bão và sự cô đơn của kẻ “chúa tể bầu trời” đã tôi luyện nên ‘cái đầu lạnh” cho đại bàng trước khi đưa ra những quyết định mà nhìn trước được nó sẽ thành công mười mươi.

Trong công việc kinh doanh, không phải cứ có cơ hội đến là ta phải chớp lấy ngay lập tức. Chúng ta thường quên rằng có “điều kiện cần” mà không có “điều kiện đủ” thì thành công sẽ bị khuyết mất một nửa. Không phải cứ có cơ hội là chúng ta “nhào đến” ăn tươi nuốt sống” mà xem xét và phán đoán liệu đó có phải là cơ hội chín muồi chưa, khả năng thành công cho cơ hội này là bao nhiêu phần trăm? Mặc dù thành công thường đến với những người biết nắm bắt thời cơ nhưng đừng quên rằng, cơ hội đến từ chính bản thân chúng ta.

Từ những nguyên tắc sống của loài chim “chúa tể bầu trời” ta có thể hiểu được vì sao nó lại là biểu tượng cho tầm nhìn xa, lòng can đảm và sự thành công. 5 nguyên tắc chim đại bàng trên chính là những bài học kinh doanh thành công đáng để học hỏi.

Điểm Tên Các Loại Cá Rồng Đang Được Ưa Chuộng Nhất Trên Thị Trường

Đối với dân chơi cá rồng, các loại cá rồng sẽ được phân chia thành bốn loại cơ bản dựa trên màu sắc chính của cá gồm: Thanh Long là loại màu xanh; Huyết Long là loại màu đỏ; Ngân Long là loại màu trắng và Kim Long là loại màu vàng.

Phân loại theo nguồn gốc trên thế giới, có thể chia cá rồng thành 9 loại tới từ châu Á, Úc, Nam Mỹ và châu Phi gồm: Cá Rồng Thanh Long (Green Arowana); Kim Long Quá Bối (Cross Back Golden); Cao Lưng Hồng Vỹ (High Back Golden); Huyết Long (Red Arowana); Hồng Long (Banjar Red, Yellow Tail); Kim Long Úc (Pearl Arowana); Ngân Long (Silver Arowana); Hắc Long (Black Arowana); Hồng Điểm Long (Spotted Arowana).

Nguồn gốc và đặc điểm cơ bản của các loại cá rồng

Cá Rồng Thanh Long – Green Arowana (Nguồn gốc châu Á)

Cá rồng Thanh Long là loài có nguồn gốc từ châu Á, thường được tìm thấy nhiều ở các nước Mã Lai, Thái Lan, Miến Điện. Loài cá rồng này có mặt ở nhiều quốc gia châu Á khác nhau cho nên ngoại hình của chúng cũng có sự khác biệt nhất định tùy theo phong thổ của từng nơi. Đặc trưng của dòng cá này đó là thân mình có màu xám xanh, đuôi có sọc xanh và xám đậm. Vì là loài phổ biến nhất nên chúng cũng có giá thành rẻ nhất trong số các loại cá rồng.

Giống cá rồng màu đỏ huyết được xếp vào loại đặc biệt quý hiếm, loài này xuất hiện ở Indonesia, khu vực thượng lưu sông Kapuas và vùng hồ Sentarum đảo Borneo. Dòng rồng đỏ được chia thành 4 loại khác nhau đó là đỏ ớt (Chilli Red), đỏ cam (Orange Red), đỏ huyết (Blood Red) và đỏ vàng (Golden Red).

Cá rồng Blood Red có màu đỏ sậm, mắt nhỏ có màu vàng nhạt, thân mình khá dài, mảnh và thuôn dần về phía đuôi.

Cá rồng Chilli Red có màu đặc trưng là màu đỏ tươi, thân mình khá rộng, dày và đều từ phần thân tới phần đuôi cá, mắt của chúng to chạm tới viền ngoài của đầu, có màu đỏ.

Cá rồng Orange Red có màu vàng cam, các phần vây của chúng cũng có màu sắc nhạt hơn, không đỏ rõ ràng như 2 loài cá rồng bên trên.

Cá rồng Golden Red có màu vàng nhạt quanh thân, giống này xuất hiện là do quá trình lai tạo, ép đẻ là chủ yếu, màu sắc của thân, vây, đuôi, môi, râu cá đều chỉ có màu vàng nhạt.

Loài cá rồng Kim Long thuộc loại đắt nhất trong số các loại cá rồng, có nguồn gốc từ Malaysia. Trên thực tế, loài này còn tiếp tục được phân loại kỹ hơn nữa dựa vào màu sắc ánh lên theo góc nhìn của chúng. Tuy nhiên, màu đặc trưng của chúng là màu ánh vàng kim đặc biệt sang trọng, khác biệt và nổi bật.

Cá rồng Cao Lưng Hồng Vỹ – High Back Golden (Nguồn gốc châu Á)

Giống cá có nguồn gốc từ Indonesia, chúng sở hữu màu hanh đỏ hoặc nâu, khi trưởng thành có màu vàng đậm. Phần lưng của chúng hơi gù, phần lưng trên có màu sậm, phần lưng về phía dần đuôi có màu nhạt hơn.

Cá rồng Hồng Long – Banjar Red, Yellow Tail (Nguồn gốc châu Á)

Giống Hồng Long có ở các nước châu Á như Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Indonesia… Những chú cá có màu hồng rất đặc trưng, hình dáng cũng rất dễ nhận biết.

Cá rồng Kim Long Úc – Pearl Arowana (Nguồn gốc châu Úc)

Giống cá này có ở châu Úc, khi nhỏ sẽ có màu hồng, lớn lên màu này sẽ được thay thế bằng màu đồng ánh vàng, trên vảy có màu xen kẽ màu vàng, cam và đỏ. Vảy của cá rồng châu Úc nhỏ hơn cá rồng châu Á, chúng có 7 hàng vảy bên thân, trong khi cá rồng châu Á có 5 hàng vảy.

Loài cá rồng này cũng tới từ châu Úc, sinh sống ở lưu vực sông Dawson, Đông Bắc Queensland. Điểm đặc trưng của giống này đó là trên thân có điểm màu đỏ, trên nền thân màu xanh lá nhạt, hoặc màu xanh nâu nhạt. Phần lưng cá có màu xám phớt, nhiều con có màu xanh nâu.

Cá rồng Hắc Long – Black Arowana (Nguồn gốc Nam Mỹ và châu Phi)

Giống Hắc Long khi bé có màu đen đặc trưng, khi lớn lên sẽ dần chuyển sang màu xám. Loài này được tìm thấy ở Nam Mỹ và Châu Phi. Cá rồng Hắc Long có lưng thẳng, phần đuôi hình nón.

Cá rồng Ngân Long – Silver Arowana (Nguồn gốc Nam Mỹ)

Loài cá rồng Ngân Long được thấy ở sông Amazon Nam Mỹ, thân hình màu bạc nổi bật, loài này có thể tìm thấy ở nhiều tiệm cá cảnh bởi chúng rất phổ biến.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Loại Thuế Và Cách Tính Thuế Cho Hộ Kinh Doanh Cá Thể trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!