Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Huấn Luyện Chào Mào Hót Ché Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Chào mào hót ché nghĩa là gì?
Nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa hót và ché, nhưng thực sự hai cách gọi này có ý nghĩa khác nhau. Tiếng ché ở loài chim chào mào được hiểu là sự thị uy, ra oai lấn át được các đối thủ khác. Một chú chim chào mào có giọng ché chỉ khi nào được nuôi dưỡng khỏe mạnh và căng lửa. Khi được sinh sống trong một trạng thái khỏe mạnh chúng sẽ có thể cất lên được âm thanh này.
Chào mào hót được ché là những chú chim khỏe mạnh, căng lửaII. Cách huấn luyện chào mào ché
Để nuôi được chú chim có khả năng hót ché, ngay từ đầu bạn phải lọc được một chú chào mào có tố chất. Như vậy mới có thể luyện thành được một chú chim cất được những tiếng ché hùng dũng.
Những đặc điểm lựa chọn chim chào mào tốt
Điệu bộ hoạt bát
Có cặp mắt nhanh nhẹn
Có thân hình vừa phải, không quá to, béo
Ngực nở nang chắc chắn
Gốc mào càng to càng tốt
Cánh có lông xếp thẳng hàng, không bắt chéo hay đan xen vào nhau
Lông óng mượt, không rối xù
Để luyện được hót ché phải lựa chọn được những chú chào mào có giống tốtChỉ khi nào những chú chim chào mào cảm thấy trong mình có được một sức khỏe ổn định, sung sức và căng lửa thì mới có thể cất lên những tiếng ché. Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất trong việc nuôi chào mào ché đó chính là chế độ dinh dưỡng thích hợp.
Thức ăn chính cho chào mào bạn có thể sử dụng cám tổng hợp sẵn, cơ bản đã đầy đủ dinh dưỡng cho sự phát triển, tuy nhiên bạn vẫn cần phải bổ sung thêm cho chào mào những loại hoa quả tươi. Các loại hoa tươi mà chào mào rất thích như: Chuối, táo, lê, dưa hấu, cam… Vitamin từ hoa quả sẽ giúp tăng dưỡng chất cho sự phát triển của chào mào, giúp chúng tăng cường sức đề kháng.
Bên cạnh đó, để cho những chú chào mào được khỏe mạnh, căng lửa bạn cần bổ sung thêm trứng và các loại mồi tươi như sâu, cào cào, châu chấu. Trung bình một tuần cần bổ sung khoảng từ 3 tới 4 lần, mỗi lần khoảng từ 3 tới 5 con.
Có được chế độ dinh dưỡng tốt thì chào mào mới có thể hót căng lửaMột chú chào mào được coi là ché khi chúng nhìn thấy đối thủ và đưa ra những tiếng dọa nạt. Do vậy, việc cho chào mào làm quen, tương tác với những chú chim khác là vô cùng quan trọng.
Việc kích thích chào mào hót ché không quá phức tạp. Bạn hãy đưa những chú chim của mình tới những bãi đất rộng, thoáng mát, nếu có chim tự nhiên thì càng tốt. Khi thấy sự xuất hiện của những chú chim cùng loài dần dần chú chào mào sẽ cất lên tiếng ché. Lưu ý rằng, trong khoảng thời gian đầu tiên bạn chỉ nên đưa chúng đi tập luyện trong thời gian ngắn, sau đó mới tăng dần lên.
Một cách khác cũng khá hiệu quả là bạn đưa những chú chim chào mào của mình đến các trường chim để chúng có thể dạn dĩ hơn. Đồng thời cũng có thể học hỏi tiếng ché từ đồng loại.
Để luyện được chào mào hót ché cũng cần một quá trình luyện tập lâu dài và kiên trìMột yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến quá trình luyện ché của loài chim này là bạn quan sát tới bộ móng chân của chúng. Nếu như quá dài bạn nên cắt ngắn bớt đi, điều này sẽ giúp cho chúng có thể đi lại linh hoạt nhất.
Cách Chữa Chào Mào Bị Ho Đơn Giản Hiệu Quả
Chào mào bị ho là điều mà rất nhiều anh em quan tâm bởi bệnh này rất phổ biến và nguy hiểm. Chào mào bị ho thường là do thay đổi khí hậu, thời tiết hoặc một số do ăn cám hạt lớn dẫn đến. Nhìn chung khi các bạn thấy chào mào kêu khẹt khẹt, chét chét… là chào mào của bạn đã bị ho rồi đấy. Việc đầu tiên là chúng ta phải đi chữa bệnh cho em nó thôi.
Dấu hiệu nhận biết chịm bị ho
Nguyên nhân chim bị ho
Nguyên nhân khiến chim chào mào bị ho đầu tiên đó là sự thay đổi khi hậu, nơi ở. Ví dụ như ở ngoài bắc trời đang nóng bỗng lạnh đột ngột. Hoặc do các bạn di chuyển chim từ vùng này sang vùng khác chim chưa kịp thích ứng dẫn đến bị ho. Thường thì anh em hay cầm chim di chuyển từ Bắc vào Nam hay các vùng miền là chim dễ bị bệnh này.
Nguyên nhân tiếp đến là do bạn phơi nắng chim quá lâu, hoặc vừa tắm xong cho phơi nắng lâu dẫn đến chim bị cảm. Hoặc chim ngửi phải các mùi khó chịu khác như thuốc lá, thuốc muỗi, mùi sơn…
Cách chữa chào mào bị ho
Dùng mật ong
Cho chim uống nước chè
Nghe có vẻ khó tin nhưng đây là sự thật đấy. Nếu chim chào mào của bạn mới bị ho và bị nhẹ thì các bạn pha một ít nước chè cho chim uống. Cách này dành cho các bạn không có mật ong và chim đang bị ho nhẹ.
Cho ăn cam
Khi chim bắt đầu bị ho hay bị nhẹ thì các bạn cắt đôi quả cam để cho chim ăn. Với những chú chim mới bị ho thì cách này đơn giản và hiệu quả nhanh chóng, chỉ khoảng 1 ngày là chim đã khỏi rồi.
Sử dụng hành tím
Sử dụng hành tím là một cách trị cho cho chim chào mào vô cùng tốt. Các bạn thái mỏng củ hành tím ra rồi cho vào vải hoặc vải màn đặt lên lóc lồng. Tiếp đến các bạn trùm áo lồng lại và treo chim vào nơi có ánh sáng để chim nghỉ ngơi, không treo chim ở nơi có gió lùa.
Cách Chữa Trị Chim Chào Mào Bị Trúng Gió Đơn Giản Và Hiệu Quả Nhất
là một loại bệnh được hiểu theo nghĩa bình thường trong dân gian là bị gió độc xâm nhập vào cơ thể. Khi đó, cá thể có xu hướng mệt mỏi, rũ rượi… đối với chim nếu không chữa trị kịp thời có để dẫn đến tử vong nhanh chóng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nguy cơ chim chào mào dễ bị trúng gió. Vì thế, người nuôi chim cần tìm hiểu kỹ càng để có bước chữa trị cũng như phòng tránh tốt cho chào mào.
Thứ nhất, Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa nên việc thời tiết thường xuyên chuyển mùa đột ngột dẫn đến hướng gió cũng như loại gió thay đổi theo. Đây chính là nguyên nhân khiến chim chưa kịp thích ứng với môi trường tự nhiên lúc này đã gặp kiểu thời tiết khác. Thêm việc treo lồng chim ở hướng gió hay lùa thì chim bị trúng gió là không tránh khỏi.
Thứ 2, khi tắm cho chào mào chọn nơi có quá nhiều gió. Hoặc tắm xong cho chim mà không đem phơi nắng nhẹ, làm khô lông bằng cách sấy vội chuyển chào mào vô lồng. Từ đó, dẫn đến việc chim sẽ dễ bị nhiễm lạnh vì gió, nhất là tắm vào buổi chiều tối.
Sau khi biết nguyên nhân thì phải biết được dấu hiệu để kịp thời chữa trị khi chào mào bị bệnh. Vậy những biểu hiện nào cho thấy chim bị trúng gió? Khi nhiễm gió độc chào mào sẽ gây ra một hay nhiều triệu chứng như:
– Thấy chim hay đậu dưới đáy lồng, không đậu nổi trên các cầu bắt ngang, sức yếu dần khi bay một hồi.
– Cơ thể chim thường bị mệt mỏi, ủ rũ, đầu lúc nào cũng dụi và cắm đầu vào một góc hoặc vào cánh.
– Chim không bay nhảy linh hoạt, di chuyển khó khăn, hay nấc. Không còn nhát hay bay lên né tránh người như lúc bình thường.
– Mắt chào mào hay nhắm lại, lim dim. Thức ăn không tiêu hóa được, phân ra lỏng. Chim yếu dần đi.
Khi thấy xuất hiện những dấu hiệu như trên thì chắc chắn chào mào bị trúng gió hơn 80%.
Khi phát hiện chào mào bị trúng gió phải lập tức tìm cách chữa trị ngay cho chim nếu không sẽ dễ dẫn tới việc chim chết nhanh. Việc chữa bệnh không có gì quá khó khăn, chỉ cần có chế độ chăm sóc kỹ lưỡng và các cách trị hiệu quả theo các bước sau.
– Vì chào mào rất yếu, không thể di chuyển được nên cho thức ăn và nước uống vào dưới đáy lồng để chim dễ ăn uống hơn. Điều quan trọng là không nên ép chim ăn nhiều, cũng giống như con người khi bị bệnh sẽ quá yếu không dễ dàng ăn uống. Nếu cho nhiều thức ăn chim dễ bị mắc nghẹn dẫn đến ngạt thở.
– Vạch lông ở mông của chim ra, bạn nên dùng một cây kim nhọn có bôi dầu trên đó châm vào phần đỉnh phao câu chào mào. Tại điểm châm nặn ra một chút để giải gió phần nào cho chim.
– Rồi dùng lượng nhỏ dầu gió (loại thường dùng cho người, mua ở các tiệm tạp hóa hoặc nhà thuốc) bôi vào dưới nách của hai cánh chim. Bôi vào cả lòng bàn chân và phao câu. Sau đó lấy một ít bôi vào mũi để thông mũi chào mào hơn. Chú ý nên dùng lượng ít để tránh chim bị cay, nóng.
– Nhỏ dầu gió vào bố lồng chim rồi đem treo ở những nơi yên tĩnh, thoáng để chim nghỉ ngơi. Lồng chim phải được tủ áo đầy đủ, tránh nơi có gió mạnh ảnh hưởng đến sức khỏe chào mào. Nếu người nuôi có điều kiện hãy mua trầm kẹp vào lồng nhằm kị gió cực tốt, bảo vệ chim giai đoạn này hiệu quả hơn.
– Đặc biệt, hoàn toàn không nên tắm cho chim vào thời điểm chim bị trúng gió cũng như bị mắc các loại bệnh nào khác. Vì lúc này cơ thể yếu đuối, dễ bị cảm lạnh trúng gió nặng hơn, khó cứu chữa.
Bệnh trúng gió thì tất nhiên hãy tránh hướng gió lùa vào lồng là cách phòng chống bệnh cho chào mào tốt nhất. Có một cách để loại bỏ, kị gió độc hiệu quả đối với con người cũng như cho chim là dùng các kim loại bằng bạc (nhẫn, lắc tay, dây chuyền hoặc mặt dây chuyền… ).
Cách Làm Keo Bẫy Chim Đơn Giản Và Hiệu Quả
Hướng dẫn làm keo bẫy chim đơn giản và hiệu quả
1. Cách lấy mủ mít để làm keo bẫy chim
Mủ mít có độ bám khá chặt vì mũ có độ dính cao và khó chảy ra. Và cũng chính nhờ đặc tính này mà bạn có thể tận dụng mủ mít để làm keo bẫy chim. Để làm keo thì bạn cần một lượng mủ khá nhiều, thế nên bạn nên lấy từ nhiều cây mít thay vì là một cây
Mủ mít sau khi lấy xong có dạng ráo lại, hoàn toàn khô nước chúng có độ dẻo rất cao. Chúng ta cho mủ vào một cái chậu nước, thêm vào chậu nước vài viên nước đá, để nhựa dính lại khi các bạn cầm sẽ không còn cảm giác dính tay. Vì cách này sẽ loại bỏ đi các tạp chất như cát đá trong mủ mít, khi mủ gặp đá lạnh khô lại thì bạn nên dùng tay nhào nặng cho các tạp chất đó trôi đi, càng làm sạch mủ càng tốt bởi khi càng sạch độ bám càng cao, khi bẫy chim chân chim sẽ tiếp xúc vào mũ mít chứ không phải tiếp xúc vào các thứ khác
Sau khi chúng ta sơ chế được một lượng mủ mít vừa ý rồi thì chúng ta cho lượng mủ đó vào một cái hủ nước nhỏ để bảo quản trong khi chờ đợi tìm kiếm các nguyên liệu tiếp theo, cứ bỏ vào hủ, bao lâu mủ cũng không xuống chất lượng cũng như là không hư
2. Cách lấy mủ sung để làm bẫy chim
Cách chế biến keo bẫy chim từ mủ
Các bạn lấy hai số lượng mủ ngang bằng nhau, để hòa chúng lại với nhau thế là xong
Chuẩn bị một cái chậu nước nhúng tay vào để cho cục mủ mít không bị dính tay. Lấy cục mủ mít ra và thấm đều vào cục mủ sung, rồi cầm lên bóp cho mủ mít và mủ sung được hòa vào nhau, lúc nào cũng đảm bảo tay luôn ướt để việc nhào bóp mủ trở nên dễ dàng hơn.Bóp cho tới khi nào mủ sung hòa với mủ mít theo tỉ lệ 4:6 là được , để nhận biết tỉ lệ này đó chính là cục mủ sẽ dai dần lên. Nếu bạn đạt được tỉ lệ 5:5 thì càng tốt. Không nên để tỉ lệ mủ mít nhiều quá vì như thể sẽ dễ gây ra hiện tượng rớt chim còn nếu nhiều mủ sung quá thì chỉ hít nhè nhè chân chim mà thôi
Mủ này nên được bảo quản trong hũ nước vì nếu để ở nhiệt độ quá cao, mủ mít sẽ chảy ra. Nếu lau quá bạn không dùng để bẫy chim thì bạn nên lấy mủ ra để nhào qua nhào lại. Mủ có một hạn chế là về lâu mủ sẽ có mùi hôi của mủ mít, thế nên mình nên cho thêm cà phê hoặc vani khi trộn sẽ hạn chế mùi hôi của mủ mít
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Huấn Luyện Chào Mào Hót Ché Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!