Đề Xuất 3/2023 # Cách Làm Lồng Bẫy Chim Chào Mào # Top 11 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Làm Lồng Bẫy Chim Chào Mào # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm Lồng Bẫy Chim Chào Mào mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách làm lồng bẫy chim chào mào ​

Ai cũng muốn có 1 cái lồng bẫy đẹp, gọn để thuận tiện cho việc sách đi bẫy ở những nơi xa xôi. 1 chiếc lồng bẩy tốt sẽ hỗ trợ thêm cho chú chim mồi dễ dàng bắt được chào mào bổi. Vì thế bài viết này sẽ hướng dẫn cụ thể cho các bạn đam mê thú chơi bẩy chào mào, có thể tự tay làm lồng bẩy chào mào cho riêng bản thân.

I. Chuẩn bị dụng cụ làm lồng bẫy chào mào

1. Kìm cắt

2. Kìm bấm: nên dùng loại kìm có tiết diện mỏng (khoảng 5-8mm), loại kìm thường đi kèm trong phụ tùng của các xe máy.

3. Nguyên liệu:

– Khung vợt cầu lông cũ (phải còn nguyên khung và cán): cái này để làm khung chính cho lồng, trên cơ sở này ta có thể tạo ra một khung lồng cân đối, đẹp, gọn nhẹ (ý tưởng mới của mình, đã làm thành công 02 cái và rất hiệu quả);

– Dây kẽm W 2mm: khoảng 4-5m;

– Dây kẽm W 1,5mm: khoảng 2-3m;

– Dây kẽm mảnh (dùng để cột cố định);

– Lõi dây điện thoại (cũ): dùng để đan nan lồng;

– Keo 502.

II. Cách làm lồng bẫy chào mào

1. Tạo khung lồng:

Bước 1: Khoan các lỗ định vị chính trên khung vợt: thông thường mỗi khung vợt cầu lông có tất cả 72 lỗ để đan lưới và nếu chia khung vợt làm đôi tính từ tâm cần đến đầu vợt thì mỗi bên có 36 lỗ.

– Khoan lỗ thứ nhất (dùng mũi khoan 2mm): chính giữa tâm cần vợt và khung tròn (để xỏ dây kẽm sườn mái lồng).

– Khoan lỗ thứ 2: giữa lỗ số 7 và 8 (tính từ cần vợt ra): dùng để định vị khung gắn các lò xo (sẽ hướng dẫn chi tiết sau)

– Khoan lỗ thứ 3: giữa lỗ số 10 và 11(tính từ cần vợt ra): để xỏ khung sườn ô van trên

– Khoan lỗ thứ 4: giữa lỗ số 18 và 19(tính từ cần vợt ra): để xỏ khung sườn giữa

– Khoan lỗ thứ 5: giữa lỗ số 28 và 29(tính từ cần vợt ra): để xỏ khung sườn ô van đáy

Sau khi đã khoan xong các lỗ định vị chính, các bạn khoan tiếp 4 lỗ giữ lỗn thứ nhất và thứ 2 (mỗi lỗ cách nhau 1,5mm để sau này ta xỏ nan mái lồng qua)

Bước 2: Uốn khung sườn trên và khung sườn đáy:

khung bầu dục đáy lồng có chiều dài 80cm cung chia làm 4 phần và được hình ntn

– Dùng kẽm 2mm duỗi thẳng, cắt một đoạn dài 65 cm uốn thành hình ô van với chiều rộng là 12 cm và chiều dài là 23 cm (cách làm như trên).

Đường chạy dài mặt lông bẫy có chiều dài dài hơn hình bầu dục của lụp 1 tý để có thể uốn hơi vòm

Bước 3: Ráp khung sườn trên và đáy vào khung vợt:

– Cho khung sườn trên vào lỗ khoan số 3, nhớ để mối nối lệch khung 2-3 cm sau đó các bạn dùng ống nhựa cứng (hoặc ống thép càng tốt) để nối mối nối (tôi thường dùng ống nhựa của cây kẹo mút mà trẻ em hay ăn ý để nối), khi ráp vào nhớ co một ít keo 502 thì ok luôn.

– Cho khung sườn đáy vào lỗ khoan thứ 5 (cách làm giống như trên). – Định vị khung sườn trên cho đúng tâm rồi bẻ gập hai đầu với góc từ 85-95 độ là đẹp.

– Cắt chóp đáy của khung vợt, phần giữa lỗ vợt thứ 29 để bắt thanh ngang của đáy lồng

– Tiếp theo luồn đoạn kẽm 2mm qua lỗ thứ nhất (chính tâm khung vợt) để bắt khung sường mái lồng

– Bắt tiếp bốn khung chống hai bên khung lồng cho khung chắc chắn, rồi bắt tiếp thanh dọc dưới đáy để cố định đầu khung sườn trên và khung sườn đáy

Như vậy là ta đã có khung lồng cơ bản, cân đối và đẹp

Bước 1: Làm lò xo:

– Trước tiên các bạn kiếm một, hai cái lốp xe máy cũ (nên tìm loại lốp không ruột của các loại xe đời mới thay ra, vì lốp này có triên xe cứng, dẻo và đẹp); dùng dao bén lóc lớp cao su vành ngoài để lấy triên xe, mỗi bên triên có 03 vòng dây, mỗi dây dài khoảng 2-3m).

– Tiếp theo các bạn làm một cái cỡ để uốn lò xo bằng cách dùng một thanh gỗ 3x3cm hoặc tấm ván có độ dày 2cm; cắt một cộng thép W 2mm dài khoảng 2,5-3cm đóng vào đầu thanh gỗ, sau đó dùng đinh 2 cm đóng cạnh cây thép cách 0,5cm (nhớ đóng đầu đinh cho gần sát mép ván, chỉ chừa khoảng 1mm và đẹp để cố đình một đầu dây thép). Khi đã làm xong cái cỡ, các bạn cắt một đoạn triên xe dài khoảng 30-35cm, sau đó cho một đầu tì vào đầu đinh nhớ chừa một đoạn khoảng 10cm, quấn quanh thanh kẽm làm cỡ theo chiều kim đồng hồ cho đến khi lò xo có độ dài khoảng 1,8cm là vừa (khoảng 15-18 vòng), quấn 02 cái; sau đó quấn ngược chiều kim đồng hồ, làm 02 cái nữa. Thế là ta đã có 04 chiếc lò xo cho lồng bẫy rồi. Bước 2: Làm giá đỡ lò xo: – Tiếp theo là ráp giá đỡ lò xo vào khung lồng: các bạn cắt hai đoạn dây kẽm đường kính 1,5mm, dài khoảng 20cm, sau đó luồn qua lỗ khoan thứ 02 trên khung cây vợt, chia đều và bẻ gấp lại thành hình chữ V, sau đó quấn vào hai bên khung sườn trên (xem ảnh)

Lưu ý: Nhớ vào hai bên cho thật đều nhau.

Sau khi đã xong phần cố định giá đỡ lò xo, các bạn gắn lò xo vào giá đỡ, nhớ gắn sao cho cần lò xo đẩy xuống phía dưới (tức một bên cần sập có một cái lò xo quấn theo chiều kim đồng hồ và một cái ngược lại, tránh trường hợp gắn nhầm chỉ có một bên bậc xuống hoặc cả hai bên đều bậc ngược lên trên là hỏng bét).

– Sau khi cho cả bốn lò xo vào đúng vị trí, các bạn đo và làm dấu giá đỡ tính từ khung sườn trên ra khoảng 2cm, dùng kìm bẻ gập xuống và gắn cố định vào khung vợt luôn (xem kỹ hình chụp trên). Lưu ý: Phải đo cho giá của 04 lò xo đều nhau, tránh so le, mất thẩm mỹ. Cách gắn lò xo này có điểm lợi là khi lò xo hỏng (rất hiếm gặp trường hợp này) ta có thể dễ dàng thay lò xo khác mà không ảnh hưởng gì đến các bộ phận khác của lồng.

3. Làm khung sập và giá đỡ khung sập:

Sau khi đã ráp xong lò xo vào giá đỡ, các bạn sẽ lắp khung sập của bẫy và giá đỡ khung sập.

Lưu ý: nhớ uốn sao cho hai khung đều bằng nhau để khi lắp vào, dương khung sập lên không bị so le là đẹp.

Bước 2: Tiếp theo là ráp giá đỡ khung sập: cắt hai đoạn kẽm đường kính 1,5mm có độ dài khoảng 20cm, gấp làm đôi, sau đó uốn đều và lắp vào đầu của khung sườn trên rồi bẻ đầu của giá đỡ dư ra khoảng 0,8cm là đẹp (xem hình).

Ghi chú: việc thiết kế giá đỡ này, tùy theo mỗi kiểu lồng sẽ có nhiều cách khác nhau, nhưng với cách nàu của mình, nhìn sẽ thẩm mỹ và gọn hơn, không cần phải làm thêm lẫy cài khung sập.

4. Làm cửa lồng:

Có nhiều cách làm cửa lồng: cửa mở xuống đáy; cửa mở ngang và cửa rút lên. Nhưng cửa rút lên là hiệu quả nhất khi sang chim sang lồng bẫy (các loại cửa khác dễ có nguy cơ…xổng chim mồi).

Bước 1: Làm hai trụ chính của khung cửa với chiều rộng 6-6,5cm, cao 7,5-8cm.

Bước 2: Uốn thanh đỡ nan cửa lồng: các bạn làm cái cỡ bằng cách đóng hai thanh kẻm đường kính 1,5mm vào đầu thanh gỗ với khoảng cách 1,5cm, sau đó uốn tròn thành 05 lỗ (để xỏ nan cửa lồng)

Bước 3: Vào nan cửa lồng

5. Làm cần lẫy và lẫy sập:

Bước 1: Làm cần lẫy – Các bạn chọn và cắt một đoạn triên xe dài khoảng 20cm, gắn một đầu cố định vào khung sườn mái lồng (cách đầu giá đỡ khung sập khoảng 1/3, tính từ đầu mái lồng đến cần vợt); tiếp theo đo gần chạm cần treo lồng, các bạn cắt phần thừa và dùng kìm uốn khoen trên đầu (để sau này khi ráp lưới rồi ta gắm vào lẫy sập).

Bước 2: Làm lẫy sập: – Lẫy sập thông thường có 3 kiểu:

+ Lẫy trược trên (lẫy móc): loại này thường ít nhạy, chỉ dùng cho những lồng bẫy khướu, than, mi, vì những loài chim này hăng đá và chim mồi thường hay nhảy lồng lộn khi gặp chim trời, vì vậy nếu dùng các loại lẫy khác thường dễ bị…sập chưng hửng, làm chim trời sợ không dám đấu đá nữa.

+ Lẫy trược xuống: Loại này khá nhạy, dùng cho bẫy chào mào là hợp nhất

Theo kinh nghiệm, mình thường thiết kế lẫy cho lồng bẫy chào mào là loại trược xuống Các bạn dùng tăm xe đạp (nan hoa) để làm lẫy, nhớ khi đo và ráp chuẩn rồi, các bạn dùng dũa, dũa nhắn phần rem phía sau của đầu tăm xe để tạo độ nhẵn, gảm ma sát giữa lẫy và khung sập.

+ Lẫy chốt: loại này rất nhạy, thường dùng làm cho các lồng bẫy khuyên và chim sâu, dùng cho các loại bẫy khác vẫn tốt tuy nhiên trong một số trường hợp nếu chim mồi sung quá, nhảy nhiều khi gặp chim trời dễ xảy ra trường hợp bẫy sập khi chim trời đang đấu.

Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi chim cảnh trên internet ( Chim chào mào – Thiên Đường Cá Cảnh )

Kinh Nghiệm Làm Lồng Cho Chim Chào Mào Sinh Sản

Xây dựng chuồng chim đẹp ngoài trời cho các loài chim thú cưng của bạn.Nhìn chung,lồng nuôi chim ngoài trời rộng rãi hơn nhiều so với lồng truyền thống, và chúng cho phép các loài chim nhiều không gian hơn để di chuyển xung quanh và hoạt động. Nó cung cấp một môi trường tự nhiên hơn và cho chim tiếp xúc với không khí trong lành và ánh sáng mặt trời – một nguồn quan trọng của vitamin D3.

Thiết kế Mỗi chuồng chim là có khác nhau, tùy thuộc vào loài chim bạn nuôi trong đó, tùy theo khí hậu nơi bạn dự định làm , cho dù bạn đang nuôi chim hoặc đơn giản là cung cấp một sân chơi ngoài trời dành cho thú cưng của bạn. Một số người muốn có một hiên nhà hoặc ánh nắng phong cách của chuồng kết nối với căn nhà của bạn. Một số người khác lựa chọn một khu vực rông lớn ngoài vườn . Một số lồng chim giống như một nhà kính…

Làm thế nào xây dựng một chuồng lớn ? Ít nhất, khuyến cáo các chuyến bay có ít nhất hai hoặc ba lần so với sải cánh của chim cho chiều rộng, sáu lần cơ thể của con chim cho chiều dài và chiều dài ít nhất bốn lần cơ thể của cho chiều cao..

Tìm hiểu xem các tiếng ồn có thể cản trở các kế hoạch của bạn. Nếu bạn sống trong một khu, nhà phố hoặc phát triển nhà ở khác theo kế hoạch, có thể có các hạn chế đối với cộng đồng của bạn về các loại cấu trúc ngoài trời được phép xây dựng.

Xây dựng lồng nuôi chim của bạn Đối với một vẻ tự nhiên hơn, đặt một lớp cát, sỏi hoặc thông bào trên bê tông, sau đó mỗi ngày bạn xúc trong cát bẩn dọn dẹp. Bạn cũng có thể , trồng cây, cây bụi hay, lá ăn được không độc hại cho các loài chim của bạn để tận hưởng.

Nếu bạn xây dựng với một sàn bê tông, thì độ dày 12-inch của xi măng vào mặt đất . Sau đó là bạn có thể xây dựng trên khung hình của bạn., nhựa hoặc gỗ được xử lý vào khung chuyến bay của bạn. tuy nhiên, gạch đá, hoặc kim loại là vật liệu tốt nhất khung của bạn.

thiết kế lồng nuôi chim phụ thuộc vào giữ những gì là các loài chim dự định nuôi , không gian sẵn có và các vật liệu để xây dựng nó.

Những con chim bạnxác định kích thước của lưới. Đối với chim sẻ, budgies và cockatiels cần vuông 1 / 2 inch bằng 1 / 2 inch, nó an toàn hơn. Đối với nó những 19G mỏng hơn (gauge) là lưới thích hợp. 16G lưới là tốt cho senegals và conures, 14g hoặc 12g lưới là tốt cho macaws và cockatoos; 2 inch phù hợp cho các vẹt lớn hơn và thường là rẻ hơn.

Lựa chọn khu vực Đặt chuồng chim xa cây chống lại lá rơi, nhưng đặt nó trong tầm nhìn của ngôi nhà và cho một hướng, nơi ánh sáng mặt trời đến từ buổi sáng .. Đặt chuồng chim ra khỏi đường chính, vì nếu bạn không xem xét nó, chim có thể giật mình bởi ánh đèn xe và được tiếp xúc với một nguy cơ từ kẻ trộm thích nghi.hãy cảnh giác Động vật săn mồi như những con chim săn mồi, động vật gặm nhấm, chuột,, cáo, rắn, mèo là kẻ thù của các loài chim

Chuồng có thể chi phí rất nhiều, nhưng với các vật liệu chất lượng, lập kế hoạch tốt và chăm sóc, nó sẽ mang lại cho bạn niềm vui và sự phấn khích cho cả cuộc đời. . Nó là một đầu tư tốt nếu bạn có một mong muốn cho một số lượng lớn các loài chim.Xây Dựng lồng nuôi chim Căn Bản

Chọn một VỊ TRÍ Quá trình bắt đầu xây dựng lồng chim với vị trí không gian thích hợp. Không gian này có thể là bất cứ đâu trong nơi cư trú của bạn, nhưng chắc chắn là không bị giới hạn một số điều kiện cần thiết như kích thước, chiều cao , ánh sáng tự nhiên.

Mặt bằng và khoảng không tối thiểu cho phép xây dựng một lồng chim cho các loài chim nhỏ và vừa như Chào Mào, Chích Chòe, Khướu….. :Chiều Ngang : 1mChiều Dọc : 2,15 mChiều Cao : 2.0 m

Tuy nhiên kích thước trên chỉ là cơ bản vì còn tùy theo điều kiện sinh hoạt của từng loài chimHướng làm lồng chim phải có ánh nắng chiếu vào tối thiểu là 2 tiếng (đồng hồ) trong 1 ngày ( trừ những ngày mưa, bão…. hì hì ) nếu không có điều kiện thì có thể tạo ánh sáng nhân tạo nhưng sẽ làm anh hưởng tới sự sinh sản của chim. vì hầu hết các loài chim đều rất cần đến ánh nắng hoặc ánh sáng tự nhiên

Nếu các Bạn tận dụng Lan Can (ban công) để làm lồng chim thi được lợi một mặt ( có thể là 2 hoặc 3) là vách tường nhà các bạn như thế các bạn chỉ còn thiết kế xây dựng phần còn lại mà thôiCác bạn có thể làm khung (xương) lồng chim bằng Gỗ hoặc bằng Sắt, Kiến trúc khung ( xương ) thì tùy theo thị hiếu thẩm mỹ riêng của từng người. Nếu các Bạn làm lồng chim trên Lan can thì phai bảo đảm được sự vững chắc cho lồng chim cũng như nhà của các bạn

Trần của lồng chim các bạn cò thể làm bằng Tôn nhựa hoặc ni lông loại dày làm sao để ánh sáng xuyên qua càng nhiều càng tốt. Nếu các bạn làm bằng lưới sắt (b40) kết hợp với lưới nhựa ( lưới ruồi )là tốt nhất nhưng không được thẩm mỹ lắm vì làm bằng lưới lồng chim có thể nhận được ánh sáng và sương đêm môt cách trực tiếp điều này rất có lợi cho chim rừng quen sống ở môi trường hoang dã, hơn thế nữa là có lợi cho các loài cây và hoa mà các Bạn đặt trong lồng chim.

Mặt chính của lồng chim thường là một mảng liền lạc không có cửa. Các bạn có thể làm bằng lưới sắt với lỗ to hoặc nhỏ tùy theo kích cỡ loại chim mà các bạn muốn nuôi làm sao để chim không thể chui ra ngoài được. Các Bạn nên chọn loại lưới có tráng kẽm để hạn chế sét rĩ và không có góc cạnh sắc nhọn làm chim bi thương khi bám đậu trên lưới

Cửa ra vào thường làm ở mặt ít tiếp nhận ánh sáng nhất. Có hai loại cửa ra vào lồng chim mà không làm chim xảy ra ngoài1./ Cửa hai lớp : Các bạn làm hai lớp cửa để khi vào thì mở cánh thứ nhất sau đó đóng lại rồi mở cửa thứ hai để vào lồng chim mà chim không bị xảy ra ngoài ( nên làm cửa lùa là tốt nhất )2./ Cửa rèm : Các bạn làm một cánh cửa bình thường trong cánh cửa các bạn treo một tấm rèm làm bằng xích sắt sợi nhỏ sát với nhau và thòng sát mặt đất như vậy khi vén rem để vào lồng chim rèm sẽ buông xuống ngay chim không thể xảy ra ngoài

cuối cùng các bạn có thể sơn lồng chim để trang trí và tránh rĩ sét sau đó các bạn có thể bỏ một số loài cây kiểng hoặc hoa Lan vào lồng chim, các bạn nên làm một hòn non bộ nhỏ trong lồng chim để làm nơi cho chim tắm cũng như tạo độ ẩm cho lồng chim.

Cách Bẫy Chim Chào Mào Hiệu Quả Nhất

là một loại chim rất được ưa thích bởi những người ưa thích chim cảnh. Ngoài thú vui nghe chim chào mào hot, mang chim đến hội thi chim thì bẫy chim chào mào cũng là một thú vui vô cùng tao nhã của người mê chim. Đối với những anh em chơi chim ở miền quê thì chắc chắn đã có người tận hưởng được cái cảm giác sung sướng này rồi. Còn anh em thành phố thì mình nghĩ sẽ có ít dịp để bắt chim hơn, trừ khi đi ra khỏi thành phố mà thôi. Cơ mà vì đam mê, vì thú vui tao nhã này chắc chắn khối anh em bỏ thành phố mà tiến thẳng ra các miền quê đấy. Chim chào mào là loài chim khá thân thiện nhưng để bắt được chúng không phải dễ. Để bắt chúng thì người bẫy chim thành công thì cần phải có sự quan sát và kinh nghiệm nhất định. Có rất nhiều kiểu bẫy chim chào mào khác nhau, chắc chắn nhiều anh em chưa biết hết đâu. Chính vì thế sau đây mình sẽ giới thiệu đến anh em cách bẫy chim chào mào hiệu quả nhất, những kinh nghiệm về việc bẫy chim chào mào. Cảm giác chim chuẩn bị chui vào bẫy hay mang chú chim bẫy được về khoe rất là thú vị đấy.

Chim mồi

Lồng bẫy

Sau khi đã có em chim chào mào mồi ngon lành rồi thì chúng ta cần đến tiếp theo là một chiếc lồng bẫy. Lồng bẫy thường gặp đó là Lồng bẫy một cửa (Huế) và Lồng bẫy hai cửa (Đà Nẵng). Đây là 2 loại lồng phổ biến nhất mà giới chơi chim thường sử dụng để bẫy chim chào mào.

Để chọn lồng bẫy các bạn chỉ cần chú ý cần chọn lồng cao để tránh chào mào bị vướng và không chui vào được lồng. Chào mào khi đứng sẽ không bị va đầu vào nóc lồng hay phải cúi xuống, như thế bẫy sẽ hiệu quả nhất.

Cài đặt lồng bẫy

Để bẫy chim hiệu quả thì anh em cần phải biết cách đặt lồng bẫy ở đâu, khi nào, cái này cần quan sát nhiều, hiểu rõ tập tính của chim chào mào thì mới ngộ dần ra được.

Trước hết bạn cần phải ngụy trang cho lồng chim, dùng lá cây, cỏ bao quanh lồng để ngụy trang, đồng thời vừa có thể bảo vệ chim mồi. Anh em có thể cài thêm một số loại quả màu đỏ mà chim chào mào ưa thích để tăng hiệu quả. Loại quả chim chào mào ưa thích như quả chuối, xoài, đu đủ, quả ráy, quả cà chua.

Để đặt lồng bẫy ở đâu hiệu quả nhất thì hầu hết chủ yếu là nhờ kinh nghiệm từ người bẫy chim. Anh em cần quan sát xem nơi nào có chim chào mào thường xuyên lui tới nhất, như địa bàn của chúng, nơi chúng kiếm ăn… Bẫy chim cần đặt ở các nơi không có người hoặc ít người qua lại, không có tổ kiến…

Treo bẫy anh em cần tìm những nơi thoáng mát, cành cây cao và cây ít tán. Anh em chú ý sao cho khi cây đậu xuống cành rồi có thể đậu xuống và chui vào bẫy luôn. Chú ý không đặt ở nơi mà dưới hoặc xunh quanh bẫy có cành cây, tán cây vì chim rừng sẽ tấn công chim mồi từ đây.

Ngoài ra thì kinh nghiệm của mình là khi các bạn đặt chim mồi khoảng 15 đến 20 phút mà không thấy chim trời đấu lại thì nên chuyển bẫy qua khu vực khác. Nếu khu vực đó có chim thì nghe tiếng của chim mồi là nó đã đến rồi bởi tai chim mồi rất thính có thể phát hiện tiếng kêu từ rất xa.

Trong lúc bẫy chim các bạn cũng cần phải chú ý đến chim mồi, chứ đừng quá tập chung vào con chim trời có sập bẫy hay không. Cần chú ý chim mồi kẻo chim mồi bị tấn công bởi những loài chim ăn thịt chim nữa.

Lồng Chào Mào ,Lồng Chim Chào Mào, Chào Mào Vuông, Chào Mào 17 Nan Chào Mào Thái Chào Mào Huế Chào Mào Không Cột

LỒNG CHÀO MÀO MUN THÁI KHÔNG CỘT 17 NAN HOA VĂN LỌNG

MSP : CM-1700-THAI-GO-MUN

Chất liệu : GỖ MUN

Kích thước : 17 NAN

THÔNG TIN SẢN PHẨM: TÊN SẢN PHẨM : LỒNG CHÀO MÀO THÁI GỖ MUN 17 NAN KHÔNG CỘT KÍCH THƯỚC: 17 NAN CHẤT LIỆU: GỖ MUN XUẤT XỨ: VÁC TẶNG NGAY BỘ PHỤ KIỆN ĐI KÈM: MÓC , NẬM, CẦU, CÓNG, ÁO LỒNG LƯU Ý: GIÁ CHƯA BAO GỒM PHÍ VẬN CHUYỂN QUÝ KHÁCH VUI LÒNG CHUYỂN KHOẢN TIỀN LỒNG, CÒN TIỀN PHÍ VẬN CHUYỂN KHI NÀO NHẬN LỒNG THANH TOÁN TRỰC TIẾP CHO ĐƠN VỊ VẬN CHUYỂN THÔNG TIN SỐ TÀI KHOẢN: NGÂN HÀNG TECHCOMBANK- PHÒNG GIAO DỊCH MỸ ĐÌNH- HÀ NỘI : 19021273053334 CHỦ TÀI KHOẢN: NGUYỄN THỊ TƯƠI VUI LÒNG CHỤP LẠI BIÊN LAI VÀ GỬI QUA ZALO: 0984 217 365

Tiêu chuẩn :

-29%

Giá : 1,700,000 vnđ

Giá cũ : 2,400,000 vnđ

Thời gian còn lại

Số người đã mua : 8000

&nbsp Email : sieuthilongchim.net@gmail.com

&nbsp Hotline : 0984217365 – 0938276885

2. Chuyển hàng tận nơi dù nhà bạn ở bất cứ nơi đâu

3. Khách hàng chỉ phải thanh toán khi kiểm xong và đồng ý nhận hàng tại nhà cho nhân viên giao hàng ( chỉ áp dụng trong nội thành Hà Nội)

4. Siêu thị Lồng chim có hình thức thanh toán sau COD, bạn trực tiếp nhận hàng, kiểm tra hàng rồi trả tiền ( đối với khách hàng ngoại tỉnh ).

5. Đề nghị quý khách hàng sử dụng hóa đơn tài chính khi mua hàng để tuân thủ quy định của pháp luật

6. Giao hàng mọi nơi, khách hàng ngoại tỉnh vui lòng gọi điện tới số Hotline để được hỗ trợ thêm về thông tin thanh toán.

7. Mọi thắc mắc cần tư vấn và hỗ trợ thêm

Quý khách để lại thông tin phía dưới để đặt hàng hoặc liên hệ 0984217365 – 0938276885

– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng – Số Tài Khoản: 0011004049249 – Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng – Số Tài Khoản: 2200205422001 – AGRIBANK – Chi nhánh hà tây

– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng – Số Tài Khoản: 19025 13305 9011 – Phòng giao dịch Mỹ Đình

MB Bank – chi nhanh thăng long

– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng

– Số Tài Khoản: 106866936499 – VIETTINBANK – Chi nhánh La Khê

Xưởng sản xuất

Mr. Dũng

Phố Vác, Dân Hòa,Thanh Oai,HN

0964 27 8585

sieuthilongchim.net@gmail.com

Văn phòng đại diện

Ms. Tươi

P602, Tò FLC Star Tower, Số 418 Quang Trung, Quận Hà Đông, Hà Nội

0984 217 365

sieuthilongchim.net@gmail.com

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm Lồng Bẫy Chim Chào Mào trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!