Đề Xuất 3/2023 # Cách Lên Lửa Cho Chim Họa Mi Xong Lông ( Cám Chim Đất Việt ) # Top 8 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Lên Lửa Cho Chim Họa Mi Xong Lông ( Cám Chim Đất Việt ) # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Lên Lửa Cho Chim Họa Mi Xong Lông ( Cám Chim Đất Việt ) mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Về cơ bản để 1 chú Họa Mi đạt được yêu cầu của chủ nuôi thì nó phải là sự tổng hòa của nhiều yếu tố cơ bản như : Tố chất chim, Cách nuôi, môi trường nuôi, nguồn thức ăn, thời gian…

1.Giai đoạn xong Lông ( Vào lửa cho Họa Mi ) Với chim thuần.

Quan sát chim xem đã ôm lông – khô lông thực sự chưa – Phân khô để bắt đầu chế độ chăm sâu sắc hơn ( Phân tốt là ko được khô quắt quá và cũng ko ướt quá mà có độ ẩm mềm vừa phải ). Video tham khảo : https://youtu.be/jVJ8Yb5S1Pc

Chế độ ăn : Cám vẫn giữ nguyên chế độ ( Nếu bạn đang dùng Cám Đất Việt – Cám Họa Mi Đất Việt và thực tế thì cũng ko cần dùng nhiều mồi tươi. Quan điểm nếu chim điều bằng cám tốt sẽ ổn định hơn rất nhiều nếu điều bằng mồi tươi. Nếu bạn nuôi tốt đều tay trong quá trình thay lông thì chim sẽ không bị tụt lực nhiều để đến khi lông khô là chim tự động lên căng hót lại đều đều nên nuôi sẽ rất nhàn. Video thực tế : https://youtu.be/QLjFEcEpbKo

+ Tắm nắng sáng tùy vùng miền ( 7h-9h ) – lưu ý nắng nhẹ – Quan điểm nắng là lửa là năng lượng cần thiết để chim công lực tự nhiên )

+ Tắm nước vào buổi chiều ( sau 12h tùy điều kiện của ae ) tránh trưởng hợp tắm khô tắm cóng khi tham gia thi đấu vào khung giờ buổi sáng , tắm đều là điều hòa cơ thể chim sảng khoái tinh thần tốt chim khỏe mạnh hơn rất cần thiết ).

Chế độ ngủ : Từ 17h30 nên chùm kín áo đẻ chim ngủ nơi yên tĩnh. Ngủ qua đêm tĩnh là lúc dưỡng khí cho chim sung mãn hơn vào hôm sau và chim khỏe , lửa đều trong suốt chặng đường dài , lên lửa nhanh.

2. Tập hót bài cho chim ( Tập cho cả chim hót nhà & Chim hót giàn ) :

Lúc này chim khô lông hẳn các bạn luyện hót ở nhà bằng cách : Đặt chim dưới đất và Ốp mi mái lúc này ( Chủ chim tập gọi mồm ” bập bập – huýt sáo ” và bật tiếng chim ( tiểu mi, sơn ca, khướu, chòe… ) để chim hót bài. Lưu ý : không nên sùy mái để chim hót gắt hoặc bật tiếng chim đấu quá sung làm chim ngợp hoảng khi mới khô lông. Video thực tế : https://youtu.be/3yevZ_tJDuk

Hoặc vào buổi sáng bạn hãy tìm 1 không gian yên tĩnh ( thực tế hiệu quả nếu ở cái khu đất trống, cánh đồng, sườn đê, khu đô thị rộng vào buổi sáng… là không gian lý tưởng để chim hót ), bung áo lồng treo chim lên cây để chim hót 1 mình và các bạn có thể mở thêm tiếng chim tiểu mi, chòe than, chòe lửa, khướu … để chim hót đấu lại .

+ Video thực tế : https://youtu.be/BcJ0mTUJmSs

+ Video thực tiếng gọi : https://youtu.be/AZr1x-4b4lY

Sau khi bung áo tập hót xong chim sẽ nhạt điện dần đi, và nhảy, bạn hãy che 2/3 áo lồng lại và treo hoặc đặt nơi yên tĩnh tại nhà chim sẽ chơi nhẹ lai dai trong đó. Với họa mi nếu mở áo lồng cả ngày dễ có hiện tượng tượng nhảy nhiều mất lửa ( trừ 1 số con cá biệt rất lũa thuần chim và ở môi trường lý tưởng ). Video thực tê : https://youtu.be/iAckgPE7RGM

Lưu ý : Cách 2- 3 vài ngày chúng ta tập luyện hót 1 lần ( Không nên ngày nào cũng tập – Bởi phải để thời gian cho chim tự hót tập bài ).

Bạn cảm thấy sau nhiều lần tập luyện thấy chim bạn đã khô hẳn lông hót có bài bản và chim tự tin treo lên chim tự tin hót 1 mình là tốt. Thời gian tập tăng dần mỗi ngày. Sau đó về các bạn lại che 2/3 áo lồng treo yên tĩnh 1 chỗ chim hót lai dai ở nhà các bạn . Về cơ bản bước đầu khi mới thay lông như vậy là tạm ổn . Video tham khảo : https://youtu.be/dcSf97HvcuQ

+ Và sau mỗi lần tập luyện chủ chim hãy cho chúng ăn 1 con mồi tươi ( dế, cào cào, hoặc sâu … ) đây là phần thưởng tâm lý cho chim rất quan trọng

. Lưu ý: Không cần phải ngày nào cũng tập luyện hót như vậy và ko nên như vậy mà hãy xen kẽ để cho chim có những ngày nghỉ. Khi có lửa chim sẽ dần thành thói quen bung áo lồng là hót, hoặc tự hót vào mỗi sáng, hoặc chủ chim bập mồm huýt sáo là hót . Và nuôi hót nhà thì nuôi kèm mái cũng tốt – là công cụ hỗ trợ giữ thung cho trống luôn căng .

Vậy là các bạn cứ nuôi thong thả đều đều là chim có lửa đều ổn định.

3. Chế độ nuôi mi hót đấu giàn

Không nên thay đổi lồng nuôi nhiều ( Có những chú chim khó tính lũa lồng nếu thay lồng chim có thể giảm nhiệt chơi ).

Giữ nguyên chế độ cám ( Nếu đang sử dụng Cám Mi Đất Việt – Cám Đất Việt ổn định quanh năm ). Video thực tế : https://youtu.be/2m9zsZIkfu4

Nếu lần đâu đi dãi giàn có thể đặt dưới đất hoặc treo cao ở xa để chim làm quen áp lực, hoặc bạn cũng có thể mang con mái đi theo để ốp trước khi treo giàn trấn tĩnh tinh thần. sau 1-2 lần chim có thái độ đấu tốt hãy cho chim vào đúng cự ly đấu giàn để tập luyện.

Chế độ giãi giàn : thực tế từ 5-7 ngày 1 lần và mỗi lần tăng dần thời gian đấu giàn để chim làm quen áp lực thi đấu.( Ví dụ lần đầu 30p, lần sau 1h, lần tiếp 2h, … Tuyệt đối thời gian giãi dàn nên ổn định dài , không thay đổi thất thường để chim quen nhịp đấu 2h-3h đồng hồ … ). Video Chung kết thi họa mi thực tế : https://youtu.be/3-F635fLMs0

Thay đổi các điểm giàn dãi và vị trí treo lồng dãi đấu để chim thích nghi mọi địa bàn thi đấu và tránh việc chim ” bắt mặt ” con trống bên cạnh dễ xảy ra hiện tượng sục đánh.

Thực tế nếu mi trống đã có lửa – đã tương đối căng chúng ta nên nuôi độc thung ( 1 mình 1 nhà ) để chim có nết chơi tốt hơn – góp phần hạn chế đấu sục. Nếu dùng mái nhiều chim trống căng nhưng ” căng sổi ” độ bền chơi ko cao – khó có thành tích,( Nếu có dùng mái thì 1 tháng /1 lần – hoặc chỉ trước khi đi thi đấu hãy ốp mái 1 chút hoặc để mái ngủ cạnh lồng qua đêm. Điều này phụ thuộc đặc điểm cá tính từng con mà chủ nuôi cần quan sát đánh giá để đưa ra phương pháp tối ưu cho chim của mình. Video thực tế : https://youtu.be/EqiwY7g95Gs

Luôn che áo lồng 2/3 kể cả chim đã thuần, tránh nhảy nhiều hoảng loạn , ko tĩnh chim sẽ ko thể lên điện đều được. Tuy nhiên lưu ý : Không dùng biện pháp che áo tối ủ áo để chim căng lên lửa – đây chỉ là giải pháp tạm thời căng sổi ko ổn định. Nếu có địa bàn tốt vẫn che áo lồng nhưng mở rộng áo chút hoặc áo lồng có độ dày vừa phải có màu cân bằng ánh sáng tốt thì tốt nhất ( ví dụ màu đỏ, hoặc áo 3 khoang cũng là gợi ý hợp lý … ). Video thực tế : https://youtu.be/-2j28mLUkZo

Có thể tập lực bằng lồng chạy đất hàng tuần : Video thực tế : https://youtu.be/uPpXLXGM97w

Thực tế nếu nuôi chim hót thi đấu thì ko nên để chim hót lai dai cả ngày như vậy chim sẽ ko chơi nhiệt khi đến ngày dượt đấu và thực tế có những chú chim thi giải ở nhà ít hót nhưng khi ra giàn lại hót rất bài bản và bệt cầu . Video mi của Cám Đất Việt : https://youtu.be/s3esEV9MpJM

XEM THÊM TẠI :

+ Kênh youtube ” Cám Chim Đất Việt ” : https://www.youtube.com/channel/UC3qlSJKr_YUb_-jlCICfZVg?view_as=subscriber

+ Website : http://chimcanhdatviet.com/

+ Facebook : Cám Chim Đất Việt : https://www.facebook.com/hoangthithuyduong1989

+ Fanpage 1 : https://www.facebook.com/camchimvietnam/?modal=admin_todo_tour

+ Fanpage 2 : https://www.facebook.com/datvietcam/?modal=admin_todo_tour

Địa Chỉ : DĐ 0908070555 / 0944114410 – Ngõ 274/29/7 Định Công – Hoàng Mai – Hà Nội .

Cách Nuôi Chim Họa Mi Lên &Amp; Căng Lửa. Họa Mi Ăn Gì Để Hót Nhiều?

Họa Mi là một loài chim hoang dã, với bản tính nhút nhát nên nếu không biết cách thuần thì rất khó để chúng cất lên những âm thanh tuyệt vời. Vậy làm cách nào để nuôi chim họa mi lên lửa và luôn căng lửa. Và nên cho họa mi ăn gì để hót nhiều?

Họa Mi tập trung nhiều nhất ở Trung Quốc nơi có nhiều khu rừng núi rậm rạp, nhiệt độ trung bình thấp, luôn mát mẻ. Họa Mi có mặt ở Việt Nam cũng từ rất lâu và phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc.

Ít có loài chim nào được đi vào thơ ca nhiều như chim Họa Mi, điều này cho thấy chúng có nhiều ý nghĩa trong đời sống tinh thần của người Việt mặc dù ngoại hình của chúng không có gì quá đặc biệt.

Nuôi Họa Mi không khó, cái khó là làm thế nào để thuần dưỡng chúng “làm bạn” với chủ nuôi, cất giọng lảnh lót như khi chúng còn ở bên ngoài tự nhiên. Muốn được như vậy, các bạn chú ý những điểm sau:

Chọn chim Họa Mi

Khi chọn mua một chú chim Họa Mi bạn cần quan tâm đến các yếu tố sau:

Đầu: theo từ chuyên môn của giới chơi chim là “đầu rắn”, có nghĩa là khi chọn chim bạn hãy nhìn vào phần đầu, nếu thấy phần mỏ phía trên so với đỉnh đầu nhìn ngang như 1 đường thẳng là đúng chuẩn.

Mắt: nên chọn con có đồng tử (phần đen trong con ngươi) nhỏ, nhưng những tia xung quanh phải càng to càng tốt.

Bộ lông: luôn mềm, mượt, không xơ, không xù

Chân: rắn, khỏe, viền của vảy màu tối, ngòn chân không quá dài, bộ vuốt tương tự như vuốt mèo

Chọn lồng nuôi

Lồng là “nhà” của chim do đó phải lựa chọn sao cho có thể mang lại cho chúng một cuộc sống thoải mái nhất.

Vật liệu có thể là mây, tre, không cần thiết phải là lồng sắt

Số lượng nan lồng chỉ là cỡ 60 chiếc

Đường kính phù hợp nhất là 30 – 40 phân

Treo đầy đủ dụng cụ ăn, uống và thanh ngang bên trong lồng

Phải vệ sinh lồng hàng ngày sau khi tắm cho chim (thường vào buổi sáng), không cho chim tắm nắng nhiều và nên đặt lồng ở vị trí tránh gió.

Cách chăm sóc

Để thuần dưỡng được một chú Họa Mi dạn dĩ hót nhiều, căng lửa bạn cần phải kiên nhẫn.

Trước tiên, bạn cần phủ kín lồng, treo ở nơi yên tĩnh trong khoảng 1 tuần. Trong quá trình này bạn cần cung cấp đủ thức ăn nước uống cho chim và ít chạm vào lồng chim.

Sau khi chim đã dần quen với môi trường mới thì bạn có thể mở dần vải che để chim có thể tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Và cũng tăng sự “gần gũi” của bạn với chú chim của mình bằng cách cho chúng ăn uống, tắm rửa, vệ sinh để chúng hiểu rằng mình không làm hại nó.

Thời gian khi hé mở vải che lồng chim vẫn sẽ còn sợ, hay bay nhảy khắp lồng vì thế mọi cử chỉ, hành động của bạn phải thật nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh dùng lực mạnh mỗi khi cầm, giữ chim.

Cách tốt nhất để chim nhanh dạn, hót nhiều là đặt một chú Họa Mi mái ở gần (nhưng không cho con trống thấy mặt). Tiếng hót của con mái sẽ kích thích con trống sung lên và hót nhiều hơn và nhanh thuần hơn.

Trường hợp bạn không có chim mái, có thể nhờ đến sự hỗ trợ của các audio về giọng chim Họa Mi mái trên internet, tuy có thể không hiệu quả bằng nhưng cũng có tác động ít nhiều đến chim trống.

Thức ăn cho chim Họa Mi

Khi vừa mới mang chim về, đây là giai đoạn “nhạy cảm” nhất đối với chim, bạn cần cho chim ăn những thức ăn giống như tự nhiên mà chúng vẫn hay ăn như cào cào, trứng kiến, …

Sau khi chim đã dạn hơn bạn cho chim ăn dần dần cám tự pha trộn. Lúc này giảm khẩu phần thức ăn tươi, tăng khẩu phần thức ăn trộn sẵn. Có nhiều công thức trộn cám cho Họa Mi, bạn có thể tham khảo công thức sau:

+ 0,25kg tấm gạo

+ 4 hoặc 5 trứng gà/vịt (lấy cả lòng đỏ và lòng trắng)

+ 1 thìa nhỏ đường trắng

+ 2 thìa nhỏ bột xương

Cho tấm vào rang trên một chảo nóng, nhìn đến khi hạt gạo màu vàng là được, không để quá cháy, tắt bếp, cho trứng, đường và bột vào đảo cho gạo thấm đều rồi mang đi phơi nắng (trường hợp trời âm u có thể bắt lên bếp đảo tiếp cho đến khi hạt tấm không bết lại là được).

Khẩu phần ăn của Họa Mi rất ít, mỗi ngày chúng chỉ ăn khoảng 1 thìa cà phê và ăn thêm một ít cào cào để bổ sung lượng đạm động vật và để chúng sung hơn.

Những lưu ý khi cho Họa Mi ăn:

Không được đột ngột thay thế nguồn thức ăn vì rất dễ gây ra hiện tượng chim bỏ ăn, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của chim.

Thức ăn phải luôn đảm bảo là không bị ẩm mốc, hư hỏng.

Nước uống phải luôn đảm bảo sạch, không đục, bẩn.

Thức ăn không được bị mặn.

Trong khẩu phần ăn nên bổ sung các loài côn trùng tươi sống.

Công Thức Làm Cám Cho Chim Họa Mi Chọi

Công thức cơ bản làm 1kg cám cho Mi chọi.Thành phần:– Cám Ba Vì: 1kg– Đậu tương: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Đậu xanh: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Lạc: 100g. rang chín, bóc vỏ, xay nhỏ– Lòng đỏ trứng gà + vỏ của nó: 10 quả ( tuyệt đối không dùng lòng trắng, không dùng trứng vịt.)– Hạt kỷ tử: 30g. Cái này mua ở hàng thuốc bắc– Chất đạm: 500g ( có thể là: thịt bò + thịt chó + tôm tươi + nhộng tằm + cào cào + gan lợn,… ) có thể dùng 1 thứ hoặc nhiều thứ cộng lại cho = 0,5 kg = 1/2 lượng cám.Cách làm:Bước 1:Trộn: lòng đỏ + kỷ tử: xay nhỏ.Bước 2:Trộn đều tất cả với cám và phơi nắng hoặc sấy nhỏ lửa cho thật khô. Đảm bảo chim khỏe. ( Chỉ khỏe, chứ sung hay không còn do tố chất con chim và các yếu tố khác)Sử dụng:– Chế độ ăn thường xuyên:Lấy 1 ít trộn với cám cũ cho ăn. hết 1 lọ thì thay hoàn toàn bằng cám mới.( Khi cho chim ăn nhớ theo dõi phân. Nếu thấy phân nhão thì trộn thêm cám nhạt để giảm bớt tỷ lệ đạm cho đến khi thấy phân khô thì lại tăng dần lên).– Chế độ tăng cường trước khi chọi:Trước khi chọi 15 ngày thì lấy ra khoảng 100g cám này trộn thêm với chục quả cà gà rồi phơi khô cho ăn để chim sung.( cà gà đem trần qua nước sôi, bóc lấy lõi, bóp nát, trộn đều với cám đang cho ăn)Đây là cách của tôi. xin mời mọi người cũng nêu ra cách của riêng mình để anh em cùng tham khảo và rút ra 1 cách làm cám hay nhất cho Mi chọi.Xin mời anh em!

Công thức cơ bản làm 1kg cám cho Mi chọi.Thành phần:– Cám Ba Vì: 1kg– Đậu tương: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Đậu xanh: 100g. bóc vỏ, rang chín, xay nhỏ– Lạc: 100g. rang chín, bóc vỏ, xay nhỏ– Lòng đỏ trứng gà + vỏ của nó: 10 quả ( tuyệt đối không dùng lòng trắng, không dùng trứng vịt.)– Hạt kỷ tử: 30g. Cái này mua ở hàng thuốc bắc– Chất đạm: 500g ( có thể là: thịt bò + thịt chó + tôm tươi + nhộng tằm + cào cào + gan lợn,… ) có thể dùng 1 thứ hoặc nhiều thứ cộng lại cho = 0,5 kg = 1/2 lượng cám.Cách làm:Bước 1:Trộn: lòng đỏ + kỷ tử: xay nhỏ.Bước 2:Trộn đều tất cả với cám và phơi nắng hoặc sấy nhỏ lửa cho thật khô. Đảm bảo chim khỏe. ( Chỉ khỏe, chứ sung hay không còn do tố chất con chim và các yếu tố khác)Sử dụng:– Chế độ ăn thường xuyên:Lấy 1 ít trộn với cám cũ cho ăn. hết 1 lọ thì thay hoàn toàn bằng cám mới.( Khi cho chim ăn nhớ theo dõi phân. Nếu thấy phân nhão thì trộn thêm cám nhạt để giảm bớt tỷ lệ đạm cho đến khi thấy phân khô thì lại tăng dần lên).– Chế độ tăng cường trước khi chọi:Trước khi chọi 15 ngày thì lấy ra khoảng 100g cám này trộn thêm với chục quả cà gà rồi phơi khô cho ăn để chim sung.( cà gà đem trần qua nước sôi, bóc lấy lõi, bóp nát, trộn đều với cám đang cho ăn)Đây là cách của tôi. xin mời mọi người cũng nêu ra cách của riêng mình để anh em cùng tham khảo và rút ra 1 cách làm cám hay nhất cho Mi chọi.Xin mời anh em!

Chim Họa Mi Ăn Gì? Cách Cho Chim Họa Mi Ăn Đúng Kỹ Thuật

Về ngoại hình, chim Họa Mi có hình dáng nhỏ, đôi mắt tròn, đen nhưng sáng và đẹp một cách lạ lùng. Điểm đặc biệt là viền mắt thường có nhiều màu như xanh xám, xám bạc hoặc ánh lên như được vẽ trông rất ấn tượng. Lông của Họa Mi cũng có màu sắc đa dạng tùy theo vùng địa lý mà chúng sinh sống. Chẳng hạn như Họa Mi nuôi ở miền Nam thì bộ lông màu lâu đất, Họa Mi được nuôi ở vùng núi phía Bắc thì lại có màu hung đỏ như màu đất núi, còn những chú được nuôi ở khu vực miễn Trung thì không chỉ lông mà cả mỏ và chân đều có màu vàng sẫm… Chúng thường thay lông vào khoảng 6 tháng cuối năm.

Về tính cách, Họa Mi được đánh giá là loài khá nhút nhát dù có sinh sống ở điều kiện hoang dã. Vì vậy muốn chúng hót và làm bạn với mình, người nuôi phải hết sức kiên trì, nhất là phải tạo cho chúng một môi trường thực sự hài hòa với thiên nhiên.

Khi mới được mua chim họa mi về nuôi, những chú chim này giống như trẻ sơ sinh vậy. Chúng khá nhạy cảm và rất cần được chăm sóc cẩn thận. Vì vậy, bạn hãy chú ý lựa chọn nguồn thức ăn có nguồn gốc tự nhiên như cào cào, trứng kiến… giúp chim non ăn và tiêu hóa dễ dàng hơn.

Sau một thời gian thích nghi với môi trường, Họa Mi có thể trạng tốt và cứng cáp hơn rất nhiều. Lúc này, bạn nên thay đổi chế độ cũng như khẩu phần ăn, đặc biệt đa dạng thức ăn từ mua sẵn đến tươi sống. Chú ý bổ sung các thực phẩm có nhiều vitamin A, A13, D3… và axit phosphoric, canxi, kali, natri để đảm bảo dinh dưỡng cho chim, hạn chế sắt vì chất này có thể khiến chim giảm khả năng chiến đấu và độ hay của giọng hót.

Cách tự làm cám trộn với trứng cho chim họa mi

Một việc khá thú vị nữa là nếu có thời gian và đam mê với thú vui của mình, bạn có thể học hỏi công thức tự chế biến đồ ăn cho Họa Mi như sau:

Chuẩn bị nguyên liệu: 250gr cám gạo, 4-5 quả trứng, 1 thìa cafe đường trắng và 2 thìa cafe bột xương

Bắc chảo lên bếp, chờ chảo nóng thì cho cám vào rang đến khi ngả màu vàng.

Tắt bếp, đập trứng và thêm bột vào chảo đảo cho đều tay rồi mang ra phơi nắng. Trường hợp trời không nắng to, bạn nên để lên bếp để đảo tiếp cho đến khi cám không còn dính bết nữa là được.

Sau khi đã biết được chim họa mi ăn gì và chuẩn bị được nguồn thực phẩm tốt cho chúng, bạn cần tìm hiểu cách cho ăn. Nên nhớ, chim là loài có khẩu phần ăn khá ít, có khi mỗi ngày chúng chỉ cần đến 1 thìa nhỏ cám và thêm vài con cào cào là đủ để nạp năng lượng. Vậy nên, bạn không nên đổ quá nhiều thức ăn vào lồng, vừa lãng phí mà nếu vương vãi ra ngoài còn gây mất vệ sinh và khiến chim bị bệnh nếu ăn phải cám lẫn phân của chúng.

Luôn phải bổ sung thêm chất đạm từ thịt động vật hoặc côn trùng tươi sống nếu muốn Họa Mi hót sung và hót hay

Không dùng thực phẩm kém chất lượng để làm thức ăn cho chim

Không nên dùng loại thức ăn tổng hợp như cám con gà vì dễ làm chim bị tiêu chảy

Không đột ngột thay đổi thức ăn vì dễ khiến họa mi bỏ ăn hoặc thậm chí là ốm

Không cho quá nhiều gia vị khi chế biến thức ăn cho chim

Người nuôi cũng cần phải chú ý đến nguồn nước cho chim. Luôn phải đảm bảo sạch sẽ, không lẫn tạp chất hay đồ ăn thừa hoặc phân chim.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Lên Lửa Cho Chim Họa Mi Xong Lông ( Cám Chim Đất Việt ) trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!