Đề Xuất 5/2023 # Cách Nuôi Chào Mào Căng Lửa # Top 14 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Nuôi Chào Mào Căng Lửa # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nuôi Chào Mào Căng Lửa mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với những người mới bắt đầu thú chơi chim chào mào thường quan tâm đến các vấn đề như : phân biệt chào mào trống,làm sao để chào mào siêng hót và điều quan tâm hơn nữa là làm sao để chào mào có lửa?

Để chào mào có lửa thì chim cần có sức khỏe tốt,tinh thần phải sung mãn thì chim sẽ căng lửa và chơi bền.Để làm được như vậy thì cần chế độ thức ăn,tập dợt,tắm táp,tập lực…kết hợp thêm 1 tí khéo tay nữa,vì có nhiều chú chim ở nhà này được chăm sóc rất tốt nhưng mãi không lên lửa,trong khi chú chim được bán cho người khác với chế độ chăm sóc tệ hơn nhưng chim lại lên lửa và chơi tốt.

Anh em cứ so sánh chú chim như một ca sĩ đi biểu diễn vậy.Nếu ngày hôm đó người ta có tâm trạng tốt thì bài hát sẽ hay hơn,truyền cảm hơn.Rồi người đó có sức khỏe tốt thì người ta sẽ biểu diễn lâu hơn,thể hiện nhiều bài hát hơn.Chú chim cũng như vậy đó,nên để chim siêng hót,chơi bền thì anh em cần kết hợp cách chăm sóc như sau.

Cám chào mào cao cấp Thắng Mẹo

: Đây là điều quan trọng nhất,thức ăn cung cấp năng lượng cho chim hoạt động hàng ngày.Nếu lượng dinh dưỡng trong thức ăn chỉ vừa đủ cho chim bay nhảy thì rất khó để chim lên lửa.Do đó phải cần bổ sung chất cho chim nhanh lên lửa theo các yếu tố.

Cám nên dùng cám chất lượng hoặc tự làm,nên mua các loại cám tốt giá từ 40k trở lên.Những loại cám này hầu như cung cấp đầy đủ chất tinh bột,đạm,vitamin các loại…

Mồi tươi đa số cho chim là cào cào,nên cho chim ăn 1 tuần 3 lần và chọn những chú cào cào non,lâu lâu có thể đổi sang trứng kiến,dế.Nhưng cào cào vẫn quan trọng nhất.

Trái cây thì không thể thiếu đối với chào mào vì bản chất của chào mào là ăn trái cây.Cho chào mào ăn trái cây vào những ngày không ăn cào cào.Hôm nay ăn trái cây thì mai ăn cào cào và ngược lại.Những loại trái cây cho chào mào gồm chuối,hồng xiêm,đu đủ,cam,mướp khía…Nhưng chuối vẫn là quan trọng nhất,những ngày nắng nóng thì cho chim ăn cam để giải nhiệt.

Chế độ tắm táp cho chào mào : Việc tắm nắng và tắm nước ngoài việc giúp cho chim sạch sẽ,bộ lông óng mượt,diệt các ký sinh trùng sống trên người,hấp thụ vitamin D .Nó còn giúp cho chim nhanh dạn người và nhanh lên lửa.

Tắm nắng thì nên tắm vào khoảng thời gian từ 7h – 10h sáng,thời gian tắm khoảng 1h.Hạn chế phơi nắng vào lúc nắng gắt,và để ánh nắng chiếu trực tiếp vào chim.Nếu không có thời gian có thể phơi nắng vào buổi chiều thời gian 16h-17h.Việc tắm nắng thì ngày nào cũng tắm,và không nên cho chim thấy mặt nhau sẽ giúp chim lên lửa nhanh.

Chế độ ngủ nghỉ : Khoảng 17h chiều trùm áo lồng lại và treo nơi yên tĩnh cho chim ngủ,nếu có điều kiện thì treo mỗi con mỗi góc là tốt nhất.Treo chim chú ý mèo,chuột làm thịt em đó,lúc chim nghỉ ngơi không nên đụng lồng,kéo áo lồng làm chim giật mình.Khoảng 7h sáng thì mang chim ra treo ở cái cây,cái sào để chim đón ánh ban mai và xổ bọng.

Chế độ dợt dãi chào mào : Khi chim có môi trường sống tốt,ăn uống đầy đủ thì bây giờ anh em nên mang chim ra các quán cafe chim,địa điểm dợt dãi để chim quen với địa điểm và học hỏi kinh nghiệm đấu đá từ các chú chim khác.

Đối với chim lần đầu tiên đi cội thì 2 tuần đầu tiên chỉ treo chim ở xa và trùm áo lồng lại cho chim nghe các con khác hót.Sau 2 tuần thì mở áo lồng ra nhưng vẫn treo ở xa,lúc này chim đã dần quen cội và đã hót lại các con khác.Qua 1 tháng thì anh em có thể kè chim gần lại các con khác để chơi.Những lần đầu tiên nên mang đi dợt 2 lần 1 tuần và tăng dần lên.

Đối với chim thuộc,chim đã có giải 2 tuần đâu tiên cũng treo ở xa nhưng mở áo lồng ra,đến tuần thứ 3 thì có thể treo gần để em nó chơi.

Chim sau mỗi lần đi dợt về sẽ sung hẳn lên,siêng hót hơn.Anh em chú ý không treo chim quá gần nhau làm chim bu lồng,không treo gần các chú chim già mùa và căng lửa,nó sẽ làm cho chim mình sợ và khó lên lửa.

Chế độ tập lực cho chào mào : Với cách chăm sóc như trên thì chim sẽ căng lửa nhanh nhưng chơi không được bền.Để chào mào chơi bền thì cần tập lực cho chào mào , dùng lồng đứng hoặc lồng ngang khoảng 1m2 đến 1m6 cho chim vào trong đó,bố trí 2 cầu 1 bên để nước 1 bên để thức ăn bắt buộc chim phải nhảy qua lại.1 tuần cho chim tập 3 lần,mỗi lần khoảng 2h. Nguồn: chaomaohot.net

Nuôi Chào Mào Căng Lửa

Phong trào chơi chim ngày nay càng thu hút được mọi tầng lớp tham gia, đặc biệt là chim chào mào được các bạn trẻ săn lùng. Vì là những tay chơi mới vào nghề nên kinh nghiệm còn non nớt nên sẽ có rất nhiều câu hỏi đặt ra như: Làm sao để nhận biết chào mào trống, chế độ ăn cho chào mào như thế nào? Và có câu hỏi mà rất nhiều bạn trẻ quan tâm là làm sao để chào mào có lửa và chơi bền?

Để chào mào nhanh có lửa thì trước nhất người hướng dẫn phải tạo cho chim một tinh thần thật thoải mái kết hợp với nhiều chế độ tập dợt và tập thể lực cho chim. Đôi khi cần một chút sự khéo léo trong cách nuôi chim nữa.

Tóm tắt nội dung bài viết

Chế độ dinh dưỡng

Thức ăn là yếu tố đầu tiên đê chim chào mào nhanh ra lửa, bạn cần phải cung cấp năng lượng cho chim để chim hoạt động thường ngày. Nếu lượng thức ăn bạn cung cấp cho chim chào mào chỉ vừa đủ đê chim bay nhảy thì chim rất kho ra căng lửa. Bạn cần phải bổ sung thật nhiều chất dinh dưỡng cho chim để chim có đủ dưỡng chất cần thiết để hoạt động và nhanh chóng ra căng lửa.

Chào mào là loài chim rất thích ăn hoa quả, nên khi bạn nuôi chim chào mào bạn phải thường xuyên cho chào mào ăn hoa quả. Tuy nhiên, bạn cần phải thay đổi loại trái cây để tránh tình trạng chán ăn ở chim. Các bạn có thể cho chim các loại trái cây như: Chuối, đu đủ, dâu tây, xoài và táo, lê,…

Ngoài ra thì các bạn cũng nên bổ sung nhưng thức ăn có sẵn như Cám, lưu ý các bạn có thể cho chim ăn các loại cám có đầy đủ khoáng chất và dinh dưỡng. Giá các loại cám này dao động từ 40 đến 70 ngàn. Bạn cũng có thể tự làm cám ở nhà nếu có thời gian cũng như tiết kiệm chi phí nếu nuôi nhiều chú chim.

Chế độ tắm táp cho chào mào

Việc tắm cho chim cũng rất quan trọng, các dân chơi chim thường cho chim tắm nắng và tắm nước. Việc tắm nước và sẽ cho chim sạch sẽ và lông óng mượt, các vi khuẩn trên lông chim sẽ bị tiêu diệt không có cơ hội gây bệnh cho chim. Việc tăm nắng cho chim còn giúp chim hấp thu vitamin D một cách triệt để. Chim sẽ nhanh lên căng lửa.

Đối với tắm nắng thì các bạn nên cho chim tắm vào khoảng thời gian từ 7h đến 10h sáng. Thời gian tắm không nhiều hơn 1 giờ. Không được để ánh nắng chiếu trực tiếp vào chim sẽ ảnh hưởng không tốt tới chim. Tắm nắng thì ngày nào cũng nên cho chim tắm và nên nhớ không cho chim thấy mặt nhau sẽ giúp chim nhanh ra căng lửa. Tắm nước thì 1 tuần cho chim chào mào tắm khoảng 3 lần, nên tắm vào một thời gian nhất định, theo các dân chơi chim chuyên nghiệp thì nên tắm cho chim vào 12 giờ trưa.

Chế độ ngủ nghỉ dưỡng

Khoảng 5 giờ chiều thì các bạn nên treo chim vào chỗ yên tình và tối để chim ngủ, chú ý mèo và chuột, lúc chim ngủ không nên đụng vào lồng khiến chim giật mình, ảnh hưởng đến giấc ngủ của chim. Vào sáng hôm sau thì đem chim ra ngoài để chim đón nhận những ánh nắng ban mai.

Chế độ dợt dãi chào mào

Một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp chim nhanh ra căng lửa là hãy mang chim ra ngoài quan Cà phê chim, nơi có rất nhiều chim, tập cho chim thói quen và học hỏi kinh nghiệm từ những chim khác.

Chế độ tập lực cho chào mào

Với những yếu tố chăm sóc như trên thì chim chào mào sẽ nhanh căng lửa nhưng rất dễ bị đuối sức. Để tập thể lực cho chim bạn hãy nhốt chim vào lồng 1mét 2 hoặc 1mét 6 để thức ăn ở 2 bên bắt buộc chim phải nhảy qua nhay lại.Điều này giúp chim tăng cường thể lực rất tốt.

Cách Nuôi Chào Mào Bổi Căng Lửa, Chăm Sóc Giữ Lửa Chào Mào Rừng

Cách vào cám chào mào bổi

Nếu anh em chỉ có một chú chào mào thì lúc đầu anh em cho vào cóng 1 ít chuối. Dần dần anh em dùng cám rắc lên chuối để chim ăn dần cho quen. Còn nước thì kệ nó thôi, bản năng sẽ khiến nó tự tìm uống rất nhanh.

Nếu anh em có một chú chào mào bổi khác mà đã vào cám được thì nhốt chung chúng với nhau. Như thế nó sẽ tự học và vào cám khá nhanh. Lưu ý không nên nhốt chung chào mào bổi với chào mào thuần. Hoặc đơn giản là có thể đặt chúng cạnh nhau sao cho chúng nhìn thấy nhau để có thể học được cách ăn cám.

Tắm cho chào mào bổi

Tắm cho chào mào khi mới về là việc không quá khó khăn. Thế nhưng nhiều bạn tắm cho chim không đúng khiến cho chim bị rát người. Chính vì thế sẽ dẫn đến hiện tượng mất lửa cho chào mào mà nhiều khi anh em không hiểu sao. Nguyên nhân chính là do tắm cho chào mào không đúng cách.

Nếu có chim chào mào đã biết tắm thì đặt chúng gần nhau là chúng sẽ tự học được cách tắm rất nhanh.

Chim không chịu qua lồng tắm thì sao? Vấn đề này thì bạn hãy bỏ cóng nước trong lồng nuôi ra ngoài. Chim khát nước thì sẽ tự mò sang lồng tắm uống nước và dần dần sẽ tắm mà thôi. Chim mà chỉ tắm khoát không chịu nhảy xuống hồ tắm thì có thể do chim sợ mực nước quá sâu. Lúc đầu anh em hãy cho nhiều nước một tý để chim tắm khoát, sau đó đổ ít nước lại để chim không tắm khoát được mà nhảy xuống để tắm.

Chăm sóc chim giữ lửa rừng

Nói đến việc chăm sóc chào mào bổi thì chúng ta có 2 phương án. Đó là nuôi dạn trước hay giữ lửa chim từ khi cho chào mào vào lồng. Về việc nuôi dạn trước thì bạn xem cách thuần chào mào bổi sau đó khi chào mào đã thuần thì xem cách nuôi chào mào hót hay để tăng lửa và giữ lửa cho chim. Còn ở đây mình sẽ nói đến cách nuôi và giữ lửa cho chim ngay khi cho chào mào bổi vào lồng.

Điều quan trọng nhất để giữ lửa cho chào mào mới vào lồng thì quan trọng nhất là dinh dưỡng cho chào mào. Do đó anh em cần phải chú ý đến chất lượng cám cho chào mào. Tốt nhất là anh em hãy tự làm cám chào mào để chủ động nhất về dinh dưỡng cho chào mào. Nhìn chung là chào mào mồi ăn gì thì chào mào bổi bạn cứ cho ăn như vậy là được.

Về việc trùm áo lồng cho chim thì khoảng 1 tháng anh em có thể trùm áo lồng rồi. Nếu chào mào nhát quá thì anh em mới chùm áo lồng còn nếu không thì không cần thiết lắm. Chim chào mào sẽ chỉ hót và đấu khi có ánh sáng nên nếu trùm thì anh em nên trùm nửa áo lồng là được.

Sau khi chào mào đã có tình trạng ổn, đổ giọng thì bạn cho chim ra chỗ mới yên tĩnh. Nếu nó chịu kéo giọng, đổ giọng thì là tín hiệu tốt. Còn nếu chưa thấy nó đổ giọng thì các bạn cứ kiên nhẫn và thường xuyên xem thể trạng của chim. Nếu có vấn đề thì xem lại cách chăm sóc, có thể phải đổi cám vì chúng không hợp cám. Cám không phù hợp nên không giữ được độ căng nhất của con chim.

Đến lúc này thì chắc anh em đã mỉm cười rồi đấy nhỉ. Nếu thành công thì chắc chắn anh em sẽ có một chú chào mào bổi chơi cực kì bền và hay. Còn nếu giả sử như trong những bước trên mà thất bại ở một trong những bước trên thì anh em sẽ phải làm lại từ đầu đấy.

<!-

10 Cách Kích Chào Mào Căng Lửa

Kích chào mào căng lửa là gì?

Kích Chào mào căng lửa hay ” dô lửa cho Chào mào ” hay ” chăm lửa cho Chào vào “…là những cụm từ mà hầu hết anh em đam mê nuôi chim Chào mào Hót đấu quan tâm tìm hiểu nhiều nhất. Ai cũng mong chiến binh của mình căng lửa, chém cánh, đổ bọng, tiếng ché inh tai thị uy đối thủ…khi nó có lửa. Nhưng quan trọng bạn phải biết chú chim của mình đang ở giai đoạn nào để có chế độ kích lửa phù hợp, hiệu quả và giữ được độ lửa bền vững nhất. Bạn nuôi con chim của mình ở chế độ sức khoẻ tốt nhất, thể trạng sung mãn nhất thì sẽ nhanh đạt độ lửa nhất.

Chào mào mới bắt đầu căng lửa sau khi xong lông

Khi nào mới bắt đầu kích Chào mào căng lửa?

10 phương pháp kích Chào mào căng lửa

Phương pháp kích Chào mào căng lửa mình đang chia sẻ ở đây là phương pháp chính thống, bền vững giúp chú chim của các bạn dần dần đạt được trạng thái căng lửa cao và ổn định nhất. Một khi chú chim Chào mào của bạn đã đạt đỉnh lửa, bạn có để nó đứng một mình nó cũng nhảy nhót, lùng sục tìm đối thủ để thể hiện.

Tập lực cho chào màoMỗi tuần bạn tập lực cho Chào mào 2-3 lần

Cung cấp mồi tươi Cào CàoCào cào non có chứa những chất giúp Chào mào căng lửa, Chào mào ăn Cào cào non sẽ nhanh sung hơn.

Cho Chào mào ăn trái cây chuyên giữ và ủ lửaCho Chào mào ăn chuối và táo (bơm) Mỹ, hai loại trái cây này có tác dụng ủ lửa, giữ lửa cho chim không bị rớt lửa. Chuối sứ mới bắt đầu chín rất tốt cho đường ruột của chim.

Cho Chào mào ăn cám kích (Cám số 2)Bắt đầu cho Chào mào ăn cám kích, kích đến khi nào chim đạt đủ độ lựa và dừng lại chuyển sang cám dưỡng tránh dùng cám kích quá lâu, gây nóng cho chim làm chim phát sinh rất nhiều tật lỗi.

Khi kích Chào mào chậm lên lửa thì bạn có thể siết cám nhiều hơn trái cây, vì bản chất Chào mào rất thích ăn trái cây, nên khi bạn để cám kích và trái cây thì chim sẽ chủ yếu ăn trái cây. Nên nếu siết cám thì bạn co thể cho chim ăn cám 2 ngày, rồi ngày thứ 3 mới cho thêm trái cây vào, rồi sau đó ngày thứ 4,5 rút trái cây ra…

Thả chung hoặc để gần chim máiNếu bạn có thể tìm chim mái già rừng có tiếng kích trống thì nếu nhốt chung hoặc treo gần nó sẽ kích chim trống của bạn nhanh lên lửa hơn.

Không tắm nước quá thường xuyên mỗi ngàyMỗi tuần bạn cho chim tắm 2-3 lần thôi vì tắm nhiều quá chim sẽ khó lên lửa.

Chế độ ngủ nghỉ cho chimCho chim đi ngủ khoảng từ 5h-5h30, tránh di chuyển lồng sau khi đã kéo áo lồng cho chim ngủ.

Chăm đều tay tất cả phương pháp trên.Đây là phương pháp kích lửa chính thống nhất, bền vững nhất cho chú chim của bạn căng lửa. Nhưng nó nhanh hay chậm căng lửa phụ thuộc vào chế độ chăm của bạn có đều tay hay không. Bạn nên lên một lịch biểu chăm mỗi ngày cho chú chim của mình.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nuôi Chào Mào Căng Lửa trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!