Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh – Kỹ Thuật Nuôi Trồng mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Chuẩn bị
Kỹ thuật nuôi sâu quy làm thức ăn cho chim cảnh
Sâu gạo ( ѕâu quy) mua ở cáс cửa hàng chim cảnh.
– Khay nuôi sâu có thể đóng khay bằng gỗ, bằng tôn hoặc khаy nhựa loạі 40 x 60 сm. Yêu cầu chυẩn bị khay làm sao con sâu gạo cũng không bò ra ngoài được và phải chú ý tiết kiệm được không gian khi phát triển nuôi nhiều.
– Khay nhựa có lỗ nhỏ,hoặc lưới có lỗ để bọ màu đen sống trên đó,vì như mình nói ở trên bọ này lội cám sẽ сhết.
– Dùng 1 khay nhựa để đựng thức ăn cho bọ và bọ sẽ đẻ sâu con xuống dưới đó qua lỗ khay,lưới.
– Ở khay có lỗ bắt 4 con ốc vít dài khoảng 3 cm,rồi lồng khay có lỗ vàо khaу đựng thức ăn. Mục đích dùng khаy có lỗ + bắt 4 con vít nhằm tạo khoảng tiếp xúc giữa khay lỗ với thức ăn (bọ lội cám sẽ chết) và giúp việc thu hoạch nhanh hơn.
2. Thực hiện
Sâu mua ở cửа hàng về cho ăn cám gà, bột ngô, yến mạch, các loại rau củ qυả rồi để sâu gạo ở nơi tối và thoáng mát ( chú ý để không khí cho nó thở ) ѕau khoảng 1 tuần thì sâu gạo sẽ hóa nhộng.
Nhộng này mình сhо vào 1 khay khác, cho thức ăn vào và để nơi yên tĩnh, thoáng mát sau 1 tuần sẽ thành bọ cánh cứng màu đen
Saυ khі thành bọ màu đen thì ta cho hết bọ này qua cái khay lúc này làm. Lưu ý bọ này rất thèm nước nên cần рhải bổ sung các loại rau củ quả chứa nước để nó sinh sản dưa hấu, bí đao, rau muống.
Cho bọ vào khay để ѕinh sản
Khi bọ đen ăn đầy đủ,đủ nước thì nó sẽ bắt cặp và sinh sản. Sau 1 tuần thì nhìn dưới khay thức ăn có nhіều con sâu gạo cоn lúc nhúc nhỏ như cây kim may.Thì anh em bắt đầu chuyển khay chứa bọ này sang khay chứa thức ăn khác để bọ tiếp tục ѕinh sản,khi nó đẻ hết trứng sẽ chết.
Khoảng 1 tháng thì sâu con này đã trưởng thành và có thể thu hoạch được rồi. Nếu không tiêu thụ thì nó lại thành nhộng rồi thành bọ. Theo vòng đờі cứ như vậy, thông thường nó sống được 3 tháng là chết.
Hướng Dẫn Cách Nuôi Sâu Quy (Sâu Gạo) Thức Ăn Dành Cho Chim Cảnh
Những hiểu biết cơ bản về loài sâu quy
Sâu quy là một loài sâu có gốc gác thuần Việt Nam. Các bạn ấy lâu nay còn được biết đến với cái tên là sâu gạo. Sâu quy ở Việt Nam có 3 loại phổ biến nhất chính là superworm, sâu mealworm và mini worm. Ba loại sâu này có kích thước giảm dần theo thứ tự. Trong đó loại sâu mà những người chơi chim thường nuôi là sâu mini worm. Những bạn mini worm đúng như tên gọi của mình có thân hình nhỏ nhắn trong cả 3 loại. Các bạn ấy chỉ to bằng hoặc lớn hơn đầu que tăm một chút thôi. Nhưng nhỏ mà có võ, các bạn ấy là nguồn thức ăn phù hợp với nhiều loại chim cảnh từ to đến nhỏ bé.
Sâu quy – Nguồn thức ăn tuyệt vời cho chim cảnh
Chỉ mới kể vậy thôi mà đã thấy những bạn sâu quy phù hợp với vai trò làm thức ăn đến thế nào rồi nhỉ. Vậy những người yêu chim còn chần chừ gì mà không tìm hiểu ngay cách nuôi sâu quy để cho những bạn sâu nguồn dinh dưỡng tốt nhất chứ.
Những điều cần chú ý trước khi quyết định nuôi sâu quy
Các bạn phải che chắn cẩn thận, không để những bé sau gao vượt rào ra môi trường tự nhiên. Vì nếu sâu quy lọt ra ngoài sẽ sinh sản nhanh và phá hoại mùa màng gây ra nhiều thiệt hại. Khi đó việc bạn nuôi sâu quy có thể là lý do khiến bạn bị xử phạt và gây tổn thất cho nhiều người đấy.
Bước chuẩn bị cho việc nuôi sâu quy
Những dụng cụ cần thiết
Dụng cụ đầu tiên cũng như thiết yếu nhất trong kỹ thuật nuôi sâu gạo mà bạn cần chuẩn bị là một chiếc khay nhựa. Chiếc khay nhựa này phải có nhiều lỗ nhỏ để tạo môi trường sống cho sâu quy. Tuy nhiên trong trường hợp bạn không thể tìm được khay nhựa lỗ nhỏ. Thì theo tài liệu nuôi sâu gạo, bạn có thể linh hoạt sử dụng một chiếc khay bình thường. Sau đó bạn có thể linh hoạt lót một lớp lưới. Chú ý chọn loại lưới có lỗ nhỏ và đặt cách khay khoảng tầm 2-3 cm là được.
ky thuat nuoi sau gao dùng khay có lỗ nhỏ này sẽ hạn chế số lượng sâu bị chết. Bởi đôi khi bạn cho sâu ăn mà lượng thức ăn lớn không hết ứ đọng sẽ khiến sâu sẽ chết do lội cám. Nhiều người nuôi sâu không thực hiện đúng theo chỉ dẫn này khiến cho sâu chết mà không tìm được nguyên nhân. Việc cẩn thận sử dụng những chiếc khay đặc biệt sẽ tăng tỷ lệ nuôi sâu thành công của bạn lên rất cao.
Hơn nữa trong ky thuat nuoi sau gao sinh san, sâu con sau sinh sẽ rơi xuống dưới đáy khay nhựa qua lỗ nhỏ. Điều này sẽ tiện đáng kể cho việc nuôi sâu gạo sinh sản, bởi bạn không phải sàng lọc thủ công. Đồng thời bạn có thể tích hợp đáy khay thành nơi cho sâu con ăn. Bạn chỉ cần đựng 1 lớp cám vàng để làm thức ăn cho sâu con.
Con giống
Ngoài những dụng cụ thì bạn còn cần chuẩn bị sâu quy giống nữa. Việc tìm mua giống này không quá khó. Bạn chỉ cần ra các hàng bán thức ăn cho chim cảnh là có thể tìm mua. giá sâu gạo giống cũng không quá cao khi mua số lượng nhỏ.
Cách nuôi sâu quy
Sau khi đã chuẩn bị hết dụng cụ và sâu quy giống thì cùng tìm hiểu Hướng dẫn cách nuôi sâu quy (sâu gạo) thức ăn dành cho chim cảnh thôi. Việc nuôi sâu quy không quá phức tạp nên chỉ cần phân làm ba giai đoạn chính. Từ nuôi sâu quy con thành nhộng. Sau đó nhộng sẽ phát triển thành bọ cánh cứng. Và những bạn bọ cánh cứng này sẽ có khả năng sinh sản ra những chú sâu quy con mới.
Nuôi sâu quy con
Những chú sâu quy giống khác nhau sẽ có kích thước khác nhau. Với kỹ thuật nuôi sâu superworm thì sâu giống mua về là phải là sâu trưởng thành dài tầm 6-7cm. Tuy có kích thước và ngoại hình khác nhau chút ít nhưng cách nuôi sâu superworm cũng giống như cach nuoi sau gao khác.
Việc đầu tiên khi nuôi sâu quy, là tìm nơi dịu mát và không bị ánh sáng chiếu trực tiếp cho những chú sâu quy. Trong ki thuat nuoi sau gao có chỉ rõ, chỉ khi được sống trong môi trường lí tưởng thì chúng mới lớn nhanh.
Với chế độ nuôi thích hợp thì chỉ sau khoảng 1 tuần những chú sâu quy sẽ bắt đầu hóa nhộng. Sau đó thay vì nuoi sau, bạn sẽ phải chăm sóc những chú nhộng này. Bạn nên chú ý phân loại để những chú nhộng vào để riêng một nơi cùng với thức ăn.
Nuôi sâu con thành bọ cánh cứng
Với chế độ nuôi thích hợp thì chỉ sau khoảng 1 tuần những chú sâu quy sẽ bắt đầu hóa nhộng. Sau đó thay vì nuoi sau, bạn sẽ phải chăm sóc những chú nhộng này. Bạn nên để những chú nhộng vào để riêng một nơi cùng với thức ăn.
Chỉ cần đợi thêm khoảng từ 7 – 9 ngày nữa là những chú nhộng sẽ trở thành bọ cánh cứng. Để chăm sóc cho những chú bọ cánh cứng bạn chỉ cần cho chúng ăn thức ăn như sâu quy. Nhưng người nuôi phải nhớ bổ sung thêm cho các bạn bọ cánh cứng thật nhiều rau củ quả mọng nước cho chúng sớm lớn. Bởi bọ cánh cứng cần rất nhiều nước để phát triển.
Sâu quy sinh sản
Chỉ cần nuôi được sâu quy thành bọ cánh cứng là bạn có thể chuyển sang cách nuôi sâu gạo sinh sản. Bọ cánh cứng sống trong môi trường đủ nước và thức ăn sẽ bắt đầu quá trình sinh sản. Chúng sẽ bắt cặp với bọ cánh cứng khác. Và sau khoảng 1 tuần thực hiện cho bọ cánh cứng ăn uống và chăm sóc đúng theo cách nuôi sâu quy thì chúng bắt đầu sinh sản.
Bọ cánh cứng dù đã hoàn thành một lứa sâu con rồi vẫn còn có khả năng đẻ trứng. Và chúng sẽ dành hết thời gian còn lại để đẻ hết trứng để sản sinh ra những chú sâu gạo con. Vậy sau khi áp dụng kỹ thuật nuôi sâu superworm sinh sản khoảng 1 tháng. Chúng ta có thể thu hoạch được lứa sâu gạo cho chim ăn đầu tiên. Nếu chim cảnh nhà bạn không ăn hết những chú sâu gạo trong đợt nuôi này thì bạn có thể tiếp tục sử dụng sâu gạo cho mục đích nhân giống.
Sâu gạo ăn gì
Trong ky thuat nuoi sau quy thì phần quan trọng nhất là chế độ dinh dưỡng. Người nuoi sau chủ yếu cho chúng ăn cám của gà con hoặc bột ngô. Ngoài ra bạn cũng có thể bổ sung cho chúng rau củ quả thái mỏng như táo, khoai tây, rau xà lách, dưa hấu, rau muống.
Một số điều cần lưu ý khi nuôi sâu quy
Hướng dẫn cách nuôi sâu quy (sâu gạo) thức ăn dành cho chim cảnh còn một số lưu ý nhỏ. Về nhiệt độ sống thích hợp cho sâu quy thì tầm 21-26 độ C là thích hợp nhất. Các bạn cần lưu ý giữ cho nhiệt độ trong thùng luôn giao động trong khoảng này. Nếu bạn lỡ để quên cho sâu sống trong môi trường dưới 17 độ C thì các bé sâu quy sẽ chết rất nhanh.
Ngoài ra một số lưu ý về môi trường sống của sâu bạn cũng cần chú ý. Sâu cần môi trường tối, tránh ánh sáng trực tiếp và thoáng đãng để phát triển tốt. Bởi khi phải sống trong môi trường thiếu không khí sâu quy sẽ chậm phát triển và dễ chết hơn.
Một chút về tuổi đời của những bạn sâu này. Các bạn sâu gạo có thể được coi là sống “khá thọ”. Chúng có thể sống từ 6-7 tháng tùy thuộc vào chế độ nuôi dưỡng của bạn. Và việc bạn nuôi những chú sâu quy béo mầm cũng có tác dụng rất tốt đấy. Bởi khi những chú sâu quy ăn uống đầy đủ dinh dưỡng thì chúng sẽ chính là nguồn cung cấp đạm cực đảm bảo cho những chú chim cảnh của bạn.
Sau khi tìm hiểu về Hướng dẫn cách nuôi sâu quy (sâu gạo) thức ăn dành cho chim cảnh. Bây giờ những người có thú nuôi chim cảnh có thể vừa nuôi chim khỏe mạnh. Vừa tiết kiệm được chi phí thức ăn đắt đỏ nhờ nguồn thức ăn tự cung tự cấp. Chỉ cần thực hiện theo đúng hướng dẫn và những lưu ý thì chắc chắn việc nuôi sâu quy của bạn sẽ thành công đấy.
Kỹ Thuật Nuôi Sâu Quy Cho Chim Cảnh
Sâu quy thường cho các loại chim : Họa Mi,chích chòe lửa,than,đất,vành khuyên,chim sâu và chim chào mào cũng ăn nhưng chỉ cho ăn vào thời gian lạnh không nên cho ăn lúc chim thay lông.
Sâu quy cho chim
Sâu quy hay là sâu gạo là tên gọi chung của loại sâu này nhưng chúng có 3 loại :superworm,mealworm và mini worm.
Superworm : là loại siêu sâu dài khoảng 4 -6 cm và to như đầu đũa ăn cơm,loại sâu này thường được anh em nuôi để cho cá rồng ăn.Sâu này đang bị bộ nông nghiệp cấm nuôi vì nó là loại ăn tạp và phá mùa màng tương đương ốc bươu vàng,nên không khuyến khích.
Mealworm : Cũng là sâu gạo nhưng kích thước nhỏ hơn chỉ khoảng 2 cm to gần bằng nan lồng.
Mini worm : Đây là loài sâu quy nhỏ nhất kích thước chỉ khoảng 1 cm,to bằng đầu que tăm.Sâu này thường bán ở các cửa hàng chim cảnh và sâu này cũng khó nuôi hơn 2 sâu trên.
_Sâu quy ( sâu gạo ) mua ở các cửa hàng chim cảnh.
_Khay nhựa có lỗ nhỏ,hoặc lưới có lỗ để bọ màu đen sống trên đó,vì như mình nói ở trên bọ này lội cám sẽ chết.
_Dùng 1 khay nhựa để đựng thức ăn cho bọ và bọ sẽ đẻ sâu con xuống dưới đó qua lỗ khay,lưới.
_Ở khay có lỗ bắt 4 con ốc vít dài khoảng 3 cm,rồi lồng khay có lỗ vào khay đựng thức ăn.Mục đích dùng khay có lỗ + bắt 4 con vít nhằm tạo khoảng tiếp xúc giữa khay lỗ với thức ăn (bọ lội cám sẽ chết) và giúp việc thu hoạch nhanh hơn.
Sâu mua ở cửa hàng về cho ăn cám gà,bột ngô,yến mạch,các loại rau củ quả rồi để sâu quy ở nơi tối và thoáng mát ( chú ý để không khí cho nó thở ) sau khoảng 1 tuần thì sâu quy sẽ hóa nhộng.
Sâu quy hóa thành nhộng
Nhộng này mình cho vào 1 khay khác,cho thức ăn vào và để nơi yên tĩnh,thoáng mát sau 1 tuần sẽ thành bọ cánh cứng màu đen.
Nhộng sẽ hóa thành bọ màu đen
Sau khi thành bọ màu đen thì ta cho hết bọ này qua cái khay lúc này làm.Lưu ý bọ này rất thèm nước nên cần phải bổ sung các loại rau củ quả chứa nước để nó sinh sản : dưa hấu,bí đao,rau muống…
Cho bọ vào khay để sinh sản
Khi bọ đen ăn đầy đủ,đủ nước thì nó sẽ bắt cặp và sinh sản.Sau 1 tuần thì nhìn dưới khay thức ăn có nhiều con sâu quy con lúc nhúc nhỏ như cây kim may.Thì anh em bắt đầu chuyển khay chứa bọ này sang khay chứa thức ăn khác để bọ tiếp tục sinh sản,khi nó đẻ hết trứng sẽ chết.
Khoảng 1 tháng thì sâu con này đã trưởng thành và có thể thu hoạch được rồi.Nếu không tiêu thụ thì nó lại thành nhộng rồi thành bọ.Vòng đời cứ như vậy,thông thường nó sống được 3 tháng là chết.
Đó là cách nuôi sâu quy cho chim,bài viết mang tính chất nuôi nhỏ lẻ để cho chim ăn,không khuyến khích nuôi số lượng lớn với mục đích thương mại.Chúc anh em thành công
Chim Khướu Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chim Khướu. Kỹ Thuật Nuôi Chim Khướu
Khướu được chia làm 3 loại căn bản dựa vào màu lông của nó: Khướu ô (hay Khướu mun), Khướu ô lờ và Khướu bạc má. Tên gọi phản ánh chính xác màu sắc lông của chúng.
Khướu ô/ Khướu mun thì đen từ đầu đến chân như quạ.
Khướu ô lờ cũng có lông đen nhưng bên má sẽ có màu bạc.
Khướu bạc má thì có lông đen hoặc xanh, hai bên má có màu trắng. Sở dĩ nó có tên là Khướu Bạc Má là vì hai bên má của loài Khướu này có vệt lông trắng che phủ ngoài tai, kích cỡ bằng móng ngón tay cái người lớn.
Kỹ thuật nuôi chim Khướu
1. Chuẩn bị lồng nuôi
Lồng nuôi chim Khướu phải là lồng lớn (kích thước chim Khướu khoảng 23-30cm), đan bằng tre hoặc mây đều được. Bạn nên chọn lồng vuông, bề mặt nhẵn, có nan khít, sơn hoặc phủ vec-ni bên ngoài để tránh nấm mốc gây hại đến sức khỏe của chim, lồng cần được phủ kín để tránh chim dễ bị kích động, hoảng hốt.
Phía trong lồng, bạn cần bố trí cầu lớn bằng ngón tay người lớn để chim có thể đậu vững trên đó. Khi chim lớn hơn thì bạn nên bố trí sẵn nước và thức ăn, thỉnh thoảng hạ lồng xuống và thay một lần.
2. Chú trọng môi trường sống
Môi trường xung quanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của chim Khướu. Mua chim về bạn nên treo lồng ở 1 nơi yên tĩnh, ít người qua lại rồi đặt chim Khướu vào đó. Bởi khi mới về Khướu rất nhát, nếu gặp người hoặc môi trường ồn ảo nó sẽ bay loạn xạ vì hoảng sợ dẫn đến dập đầu, gãy móng.
Chim Khướu khoảng 6 tuần tuổi sẽ bắt đầu biết bay nhảy. Chúng bắt đầu tập hót những tiếng đầu tiên sau 2 tháng, ban đầu chỉ là những âm sắc đơn điệu, chưa có độ trầm bổng đa sắc. Phải mất khoảng 4 tháng chim Khướu mới quen dần với môi trường xung quanh, và qua nửa năm thì chim mới thuần thục.
3. Vệ sinh cho chim Khướu
Khướu là loài chim rất thích tắm, điều này dễ thấy trong tự nhiên, chim Khướu thường chọn sống ở những nơi mát mẻ như khe, suối.
Khi nuôi Khướu được khoảng 2 tuần thì bắt đầu tập cho Khướu tắm. Bạn cần chuẩn bị 1 lồng riêng để tắm cho chim. Mở 2 cửa lồng rồi áp sát vào nhau để Khướu chui qua, tuyệt đối không bắt Khướu bằng tay, rồi dùng nước tắm vẩy nhẹ nhàng đủ làm ướt lông Khướu.
Đồng thời bạn để một chậu nước phía dưới lồng, sau đó bạn cầm lồng tắm và chậu nước ra đặt ở nơi có ánh nắng, bản năng của Khướu sẽ biết tự dùng nước để tắm và rỉa lông. Trong lúc Khướu tắm bạn kết hợp chà rửa lồng chính cho chúng, bạn cứ duy trì thói quen vài lần như vậy Khướu sẽ quen và thích được tắm thường xuyên, không còn sợ người nữa.
Chim Khướu là loài dễ ăn, dễ nuôi. Bạn cũng cần tạo thói quen cho ăn với chim Khướu non, cách một giờ đút thức ăn một lần vì Khướu tiêu hóa thức ăn rất nhanh, lý do chính là để tạo cho chúng thói quen khi đói sẽ há mỏ ra chờ người đến mớm (như phản xạ của chim con với chim mẹ vậy)
1. Khi chim Khướu còn non
Khi mới về, thức ăn của chim Khướu nên là: gạo rang bột trộn trứng. Bạn có thể mua ở tiệm hoặc tự làm ở nhà.
Hoặc bạn có thể chuẩn bị thức ăn cho Khướu từ những nguyên liệu đơn giản như: bột ngô xay nhỏ, tép khô, bột dinh dưỡng em bé, trứng gà. Bạn để lửa nhỏ, rồi đổ bột ngô lên chảo đảo đều tay sao cho bột ngô không bị cháy, khi ngửi thấy thơm thì đổ ra. Tiếp tục cho tép vào chảo, rang vàng và giòn thì đổ vào đống bột ngô. Sau đó trộn bột dinh dưỡng em bé vào chung rồi đảo đều tất cả. Cuối cùng bạn cho trứng gà vào, trộn đều tay để đảm bảo bột không vón cục, không dính rồi vào lọ, để dành cho chim ăn dần.
Đây là món ăn dễ làm và rất tiết kiệm, có thể dùng cho chim Khướu ở mọi độ tuổi.
2. Khi chim lớn hơn
Khi chim lớn hơn, ngoài thức ăn dạng bột như trên bạn nên cho Khướu ăn thêm thức ăn tự nhiên như cào cào, thằn lằn, dế, thịt bò thái nhỏ, gián… Nhớ phải cho chim ăn no đủ thì chim mới đủ khỏe mạnh, hót nhiều và hót hay. Ngoài ra, thỉnh thoảng bạn có thể bổ sung thêm một vài loại trái cây như chuối, trứng cá… vào khẩu phần ăn của Khướu.
Kết luận
Tóm lại, để nuôi được một chú khướu khỏe mạnh, hót hay và hay hót cần một người chủ kiên nhẫn, khéo léo và cẩn thận trong việc thuần dưỡng, cho ăn, chăm sóc và vệ sinh cho Khướu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh – Kỹ Thuật Nuôi Trồng trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!