Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Phân Biệt Chim Chào Mào Trống Mái mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách nhận biết chim chào mào mái:
Chim chào mào mái thường thì nó nhỏ hơn trống (to chỉ = khoảng 2/3 đến 3/4 chim trống thôi). Chim mái thường có đầu nhỏ, mào thấp, cui chứ không nhọn đỉnh. Bàn chân chim mái thường nhỏ nhắn, móng nó nhìn mảnh mai. Lông chim mái thường mềm và mịn hơn chim trống. Sắc mặt chim mái thường thì nhìn nó hay ngơ ngơ ngác ngác. Trong bầy mà có con nào lúc đứng một chỗ mà hay nhìn ngang nhìn dọc thì rất nhiều khả năng đó là phái yếu. Cảm giác chung khi nhìn vào một con chim mái là: nhỏ con, gọn gẽ, ít nhảy nhót nhưng hay nhìn dáo giác, đặc biệt là nhìn nó hiền hiền tội tội.
Bạn bắt con chim ra, cầm nó trong lòng bàn tay, hướng bụng nó xuống đất, để cho nó thả lỏng rồi bạn bất ngờ lật ngửa bụng nó lên: – Chim mái thì khi bị lật ngửa ra như vậy, nó chỉ hơi rụt đầu vào một tý, thế thôi, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn, không có phản ứng.
– Chim trống thì nó sẽ cố rướn đầu ra để lấy thăng bằng, đồng thời bộ đuôi của nó xòe rộng ra.
– Chim ít lông đuôi quá, hoặc chim non thì nó chỉ hơi bung đuôi ra thôi, không xòe hẳn thì phải làm thế nào ? – Bạn nhìn cặp mắt con chim, mắt chim mái thì tròn vành vạnh, mắt chim trống thì méo hơn, phần dưới mi mắt vẫn tròn đều bình thường, nhưng phần vành trên của mi mắt nó bằng ngang (hoặc méo lõm hẳn xuống – nếu chim còn lửa rừng). Nhìn vành mi mắt của chim trống nó không tròn đều như vành mi mắt chim mái.
Các xác định trên xác xuất xác định đúng trống – mái là 95%, 5% hỏng ăn là do bạn thao tác sai, lật chim gây mất thăng bằng không đúng cách (bạn cầm chắc quá, con chim chưa thả lỏng, không bị bất ngờ …), bạn nhìn nhầm: tròn ra méo, méo ra tròn….
Một số cách đơn giản khác mà lại có xác suất chọn được chim trống cao là:
+ Xem lông mào, nếu con trống thì lông mào ca cũng khó so sánh, vì chim bổi đâu phải lúc nào cũng còn nguyên vẹn như ở ngoài tự nhiên. Do quá trình vận chuyển có thể làm chim rụng bớt 1 số lông mào, lông cánh, lông đuôi.
+ Xem phần lông tơ phía sau gáy. Nếu là con trống thì phần phía sau gáy đầu của chim sẽ có vài cọng lông tơ (tóc) dài hơn phần lông đầu bình thường. Khả năng chim trống là rất cao. Ngòai ra ta nên kết hợp xem phần lông tơ sau gáy đầu với các biện pháp phân biệt ở trên để có tỷ lệ chọn chim trống là cao nhất.
+ Còn cách phân biệt chào mào mái với tỷ lệ hầu như lên đến 99% là nghe giọng hót của nó. Em trống hót giọng dài, nhiều giọng, đảo giọng. Còn em mái chỉ hót wit …wiu,wit wit wit. giọng ngắn hơn khoảng chừng 3 – 4 âm nhưng siêng hót
Phân biệt chim chào mào trống và mái qua lông má đỏ:
Kích thước: Chiều dài của lông đỏ ở má. Chiều dài của lông cánh. Con mái: lông đỏ ngắn hơn con trống, chiều dài cánh ngắn hơn (kích thước do được là 78 – 85 mm), dáng nhỏ con. Con trống: Chiều dài cánh dài hơn, kích thước từ 83 – 91 mm, lông đỏ dài và dày hơn.
Lý do chưa chính xác tuyệt đối bởi vì, chúng sẽ phát triển hình thái lưỡng tính nếu như so chúng cùng chung một độ tuổi, những con còn non hoặc chưa đến độ tuổi trưởng thành có thể bị lầm lẫn theo cách so sánh này.
Nguồn: sưu tầm
Cách Để Phân Biệt Chim Chào Mào Trống Và Mái
Chim chào mào trống thường có đặc điểm nổi trội hơn chim mái, vì chim trống nở trước chim mái nên chim trống thường nhanh nhẹn hơn, thân mình to và dài, tách đỏ ở má nhiều hơn, hót nhiều giọng, giọng hót thường 5 – 11 âm. Còn chào mào mái thì ngược lại hoàn toàn, nhưng cũng có con đột biến: to con, hót 5 âm tùy theo vùng miền. Cách phân biệt chia làm 2 loại:
* Cách phân biệt chim non trống và mái
Nếu chim cùng tổ: Chim cùng tổ tỉ lệ chọn được chào mào non trống là 95%. Chim chào mào thường đẻ 2 hoặc 3 trứng. Và trong đó luôn có con trống, con trống nở sớm hơn con cái. Nếu ổ 2 trứng thì trứng đầu tiên là con cái. Tổ chào mào 3 trứng thì trứng thứ nhất hoặc thứ 3 là chào mào trống. Nếu bắt được ổ mà không biết con nào nở trước thì anh em chọn chào mào trống bằng cách: Con nào người to, mình to, đầu to và mắt méo hơn những con khác thì đó là chim trống. Nhìn qua lông đuôi, chân: Anh em để ý lông đuôi (lông bút): chào mào lúc đã toe ra, đuôi con nào dài hơn con khác thì đó là chào mào trống, chào mào mái non thường nở sau. Chân chào mào trống non có màu xám hơn con mái. Cách này chính xác 99%.
Nếu chim khác tổ: Có thể là mua ở cửa hàng. Cách chọn này thì hơi khó. Vì chim có con nở sớm, muộn khác nhau. Chọn chú nào đầu to, mình to, mào có màu sẫm hơn, nhìn vào lông đuôi xem con nào dài hơn, lông đuôi, và cánh ôm gọn, mắt méo, ít vẫy cánh và đòi ăn thì anh em nên bắt. Tỉ lệ được chào mào trống sẽ cao.
* Cách phân biệt chào mào bổi trống và mái Chào mào mái: Người nhỏ, đầu nhỏ, mình ngắn, mào thấp, tách đỏ rất ít, chân mảnh mai, hót giọng ngắn. Nói chung là thua chào mào trống, mặt nhìn ngơ ngác. Chào mào trống: Thì ngược lại như: người to, mình dài, đầu to, mào cao, xổ bọng 5 âm trở lên, mặt như nhìn hung dữ.
Phân biệt chào mào trống và chào mào mái qua lông tách đỏ trên má
Đối với chim bẫy đấu ở ngoài trời xổ bọng từ 5 – 7 âm và vào đánh nhau với chim mồi thì 100 % là chào mào trống. Chim chào mào trống thường xổ bọng từ 5 âm trở lên. Giọng con trống to, vang và gắt. Và đổi nhiều giọng khác nhau như: quýt wu wiu wiu quýt wi wìu, hay là quýt quýt wù wiu quýt wìu, Và âm cuối thường cao lên. Ngược lại chim mái chỉ xổ bọng từ 3 – 4 âm, cá biệt cũng có con xổ tới 5 âm. Chim chào mào mái thường hót quýt wu wiuuuu, huýt hù hiu, huýt huýt hiu… Âm cuối cùng nhỏ và kéo dài ra.
Nếu bạn được tận mắt nhìn chú chim chơi thì xác suất tuyển được chim trống là 90% rồi. Bạn mang 1 em chim thuần chơi tốt (đừng mang chim mái) ra kè thử. Nếu con nào có thái độ chớp cánh, bu lồng đòi chơi hoặc con chim bạn thấy con đó mà hót hét, ché chéc thì em đó là trống. Còn chim mái khi kè thì cái mặt ngơ ngác ra, không có thái độ chơi. Và cũng có trường hợp chim mái khoảng 1, 2 mùa người ta thả vào lồng tập thể, lúc mang chim tới kè nó cũng chớp cánh. Lúc bắt ra thì nhớ nhìn vào bộ tách đỏ của chim xem nhiều hay ít.
Đầu, mỏ, mào, mắt, tách đỏ.
Nếu không có điều kiện bẫy, hay nghe chim xổ bọng thì anh em kiểm tra bằng cách nhìn mặt. Chim trống: Đầu to, mặt hung dữ, mào cao, mỏ dài, đặc biệt là tách đỏ nhiều lông và dài hơn chim mái (đây là tiêu chí cao nhất khi nhìn bộ mặt chào mào).
Chim mái: Đầu nhỏ, mỏ ngắn, mặt hiền, mào thấp và thường cụp xuống. Lông má đỏ tươi và ít
Đây là hình ảnh từng cặp chào mào, anh em nhìn kỹ sẽ thấy con mái tách đỏ ít hơn.
Chào mào mái: Như đã nói trên thì chim mái có thân hình nhỏ, đuôi ngắn, người ngắn, lông cánh ngắn, mào thấp, tách đỏ ít.
Chào mào trống: Thì người to, dài đòn, đuôi dài, mào cao, lông cánh dài khoảng 9cm (chim mái chỉ 7cm). Con trống nhanh nhẹn hơn. Cách này không áp dụng cho chào mào ngũ đoản nha, vì chim ngũ đoản cái gì cũng ngắn.
Cách nhìn bề ngoài dễ dàng hơn, đó là nhìn lông mao ở sau gáy con chim. Lông mao là loại lông tơ mỏng và mọc dài hơn lông bình thường. Chim trống thường có 1 đến 3 cọng lông và có 1 sợi dài nhất. Còn chim mái thì không có, nếu có thì rất là hiếm. Anh em nhìn kỹ tấm hình phía dưới, ngay cái vòng tròn màu đỏ, sẽ thấy sợi lông mao.
Chúc anh em thành công.
Cách Phân Biệt Chim Chào Mào Trống Và Mái
Hướng dẫn cách phân biệt giới tính chim chào mào
Chào mào khá dễ phân biệt từ khá sớm, bắt đầu từ khi là con non, sẽ là một điều dễ dàng đối với những cao thủ về nuôi chim cảnh, nhưng đối với một người mới đam mê chim này thì bạn sẽ phân biệt nhưu thế nào.
Cách xác định giới tính chim chào mào
Chim chào mào mái thường có kích thước nhỏ hơn con trống, thông thường nó chỉ bằng 2/3 hoặc 3/4 con trống mà thôi. Hình dạng của chim mái thường có đầu nhỏ, mào thấp chứ không nhọn như của chim trống. Bàn chân của các cô thường nhỏ nhắn, móng thường nhỏ và nhìn khá là mảnh mai. Bộ lông của chim thường mềm hơn và mịn hơn. Sắc mặt của chim mái thông thường hay ngơ ngác nó không danh thép sắc sảo như là chim trống. Để nhận biết thì bạn có thể nhìn vào trong bầy, con nào hay đứng một chỗ và ngơ ngáo hay ngó qua ngó lại thì đích thị là các cô nàng chim mái. Đặc biệt khi nhìn vào chim mái thì thu hút bởi vẻ ngoài nhỏ nhắn, ít hay hoạt bát mà trông có vẻ hiền dịu.
Phân biệt thông qua tác động ngoại lực
Còn có một số cách nhận biết là chim mái:
+ Bạn có thể cằm chim trên long bàn tay, hướng bụng nó xuống đất, để cho nó thả lỏng rồi bất ngờ lạt nó lên nếu là chim mái thì nó sẽ hơi rụt đầu vào một tí thôi, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn không có phản ứng nào khác. Nếu là chim trống thì nó sẽ rướn cổ lên để lấy lại thăng bằng,đồng thời lông đuôi của nó sẽ xòe ra
+ Nếu bạn đang phân vân nghĩ rằng khi chim con chưa có nhiều lông thì làm sao phân biệt, thì đừng lo bạn có thể phân biệt nhờ vào đôi mắt của chúng: nếu là con cái thì mắt nó sẽ vẫn to tròn vành vạnh, còn nếu là con trống thì nó sẽ có phần hơi méo. Vành mi của chim trống sẽ không tròn đều như là chim mái
Ngoài ra còn một số trường hợp xác suất đó chính là con trống:
+ Xem phần tách đỏ của nó
+ Xem phần lông đầu phía sau, nếu em trống lông đậm hơn em mái
+ Xem cái đầu, đầu của con trống thường nó to hơn của con mái
+ Xem tướng chào mào, nếu là con trống tướng chào mào của nó sẽ to và dài đòn hơn
+ Xem lưỡi của chúng: bạn xem phần cuối đoạn lưỡi có 2 chấm đen trở lên thì là chim trống, và ngược lại là chim mái.
+ Xem phần đầu tơ phía sau gáy :nếu là chim trống thì phía sau đầu sẽ có vài cọng lông tơ dài hơn phần lông đầu bình thường.Khả năng đúng là con trống là rất cao thế nhưng đồng thời nên so sánh kết hợp các tiêu chí so sánh bên trên
+ Còn một cách phân biệt với tỉ lệ đúng lên tới 99% đó chính là tiếng hót. Con trống có tiếng hót giọng dài, nhiều giọng, có thể đảo giọng. Còn con mái thì phát ra giọng có âm sắc chúng tôi giọng ngắn hơn giọng của con trống chừng 3-4 âm nhưng chúng siêng hót hơn con mái.
Phân biệt chào mào qua lông má đỏ:
+ Chiều dài của lông má đỏ ở con mái thường nhỏ hơn con trống , chiều dài của lông cánh cũng ngắn hơn, dáng nhỏ con
+ Con trống thì chiều dài cánh dài hơn, có kích thước từ 83-91mm, lông đỏ dài và dày hơn
Cách Phân Biệt Chào Mào Trống Mái Chuẩn Nhất ⋆ Chim Cảnh Việt
Chim chào mào không như các loại chim khác,nhìn bề ngoài khó biết được con nào trống hay mái. Đối với người chơi lâu năm thì dễ dàng còn đối với những người mới chơi chim chào mào thì rất là khó.
Đây là kinh nghiệm của những người chơi lâu năm chia sẻ lại. Cách phân biệt này chỉ tương đối thôi, phân biệt chào mào trống mái không thể chính xác 100%. Các bạn dựa vào các tiêu chí bên dưới để so sánh.
Cách phân biệt chim chào mào trống mái
#1. Phân biệt chào mào trống mái đã trưởng thành
Chào mào mái : Người nhỏ, đầu nhỏ, mình ngắn, mào thấp, tách đỏ rất ít, chân mảnh mai, hót giọng ngắn. Nói chung là thua chào mào trống, mặt nhìn ngơ ngác. Chào mào trống : Chim trống nổi trội hơn so với chim mái : Người to, mình dài, đầu to, mào cao, xổ bọng 5 âm trở lên, mặt nhìn lanh lẹn và dữ chim.
Đối với chim cùng tổ thì dễ phân biệt, vì nhìn cùng 1 lứa con nào đầu to, mình to, dài đòn và nhanh nhẹn thì đó là chim trống.
Đối với chim mua ngoài cửa hàng thì khó có thể biết được vì có con 1 mùa, con 2 mùa, con thì vùng núi, con miền xuôi…
Mình sẽ sắp xếp cách phân biệt chào mào trống mái theo độ chính xác từ cao xuống thấp.
Nhận biết chào mào trống – mái qua giọng hót
Đối với chim bẫy đấu ở ngoài trời xổ bọng từ 5 – 7 âm và vào đánh nhau với chim mồi thì 100 % là chào mào trống. Chim chào mào trống thường xổ bọng từ 5 âm trở lên. Giọng con trống to, vang và gắt. Chim hót đổi nhiều giọng khác nhau như : quýt wu wiu wiu quýt wi wìu, hay là quýt quýt wù wiu quýt wìu… Âm cuối thường cao lên. Ngược lại chim mái chỉ xổ bọng từ 3 – 4 âm, cá biệt cũng có con xổ tới 5 âm. Chim chào mào mái thường hót quýt wu wiuuuu, huýt hù hiu, huýt huýt hiu….Âm cuối cùng nhỏ và kéo dài ra.
Phân biệt chào mào trống qua cách chơi
Nếu bạn được tận mắt nhìn chú chim chơi thì xác xuất tuyển được chim trống là 90% rồi.
Bạn mang 1 em chim thuần chơi tốt ( đừng mang chim mái nha ) ra kè thử. Nếu con nào có thái độ chớp cánh, bu lồng đòi chơi hoặc con chim bạn thấy con đó mà hót hét, ché thì em đó là trống. Còn chim mái khi kè thì cái mặt ngơ ngác ra, không có thái độ chơi. Cũng có trường hợp chim mái khoảng 1, 2 mùa người ta thả vào lồng tập thể, lúc mang chim tới kè nó cũng chớp cánh. Lúc bắt ra thì nhớ nhìn vào bộ tách đỏ của chim xem nhiều hay ít.
Nhận biết chim trống, mái qua bộ mặt
Bộ mặt của chim bao gồm : đầu, mỏ mào, mắt, tách đỏ. Nếu không có điều kiện bẫy, hay nghe chim xổ bọng thì kiểm tra bằng cách nhìn bộ mặt.
Chim trống : Đầu to, mặt hung dữ, mào cao, mỏ dài, đặc biệt là tách đỏ nhiều lông và dài hơn chim mái ( đây là tiêu chí cao nhất khi nhìn bộ mặt chào mào).
Chim mái : Đầu nhỏ, mỏ ngắn, mặt hiền, mào thấp và thường cụp xuống. Lông má đỏ tươi và ít
Đây là hình ảnh từng cặp chào mào, các bạn nhìn kỹ sẽ thấy con mái tách đỏ ít hơn.
Nhận biết chim mái, trống qua thân hình
Dựa vào thân hình bên ngoài của chú chim để xác định chim trống hay mái
Chào mào mái : Như đã nói trên thì chim mái có thân hình nhỏ, đuôi ngắn, người ngắn, lông cánh ngắn, mào thấp, tách đỏ ít.
Chào mào trống : Thì người to, dài đòn, đuôi dài, mào cao, lông cánh dài khoảng 9cm ( chim mái chỉ 7cm ). Con trống nhanh nhẹn hơn. Cách này không áp dụng cho chào mào ngũ đoản nha, vì chim ngũ đoạn cái gì cũng ngắn.
Cách nhìn bề ngoài dễ dàng hơn đó là nhìn lông mao ở sau gáy con chim. Lông mao là loại lông tơ mỏng và mọc dài hơn lông bình thường. Chim trống thường có 1 đến 3 cọng lông và có 1 sợi dài nhất. Còn chim mái thì không có, nếu có thì rất là hiếm. Các bạn nhìn kỹ tấm hình phía dưới ngay cái vòng tròn sẽ thấy sợi lông mao.
Nhận biết chim mái, trống khi cầm chim trên tay
Được cầm chim trên tay thì bạn áp dụng các cách nêu trên để phân biệt.
Cầm nhẹ nhàng con chim trên tay, cho phần bụng quay xuống dưới đất, thả lỏng tay nhẹ nhàng ( đừng thả quá chim bay là đền ngay và luôn đó à, mình đã bị ). Sau đó bất ngờ lật ngược con chim lại cho bụng quay lên trời, lúc làm nhớ quan sát thật kỹ sẽ thấy.
Chim trống sẽ rướn đầu ra phía trước và lông đuôi xòe rộng. Còn chim mái thì rụt đầu 1 tí, bộ lông đuôi vẫn xếp vào chứ không xòe. Nếu nhìn không kịp thì làm lại.
Nếu lật ngược lại, chú chim dạng 2 chân ra thì con đó là chim mái
Ngoài ra người ta còn phân biệt chào mào trống mái qua đếm lông đuôi, và nhìn chấm đen ở cuối lưỡi. Con trống có 12 cọng lông đuôi và 3 chấm đen. Con mái thì 10 cọng lông đuôi và 2 chấm đen nhạt. Nhưng cách này không chính xác, vì chim ở mỗi miền có chấm đen khác nhau. Có con trống không có chấm nào, con mái thì 2, 3 chấm. Không khuyến khích xem cách này.
#2. Phân biệt chào mào non trống và mái
Chào mào trống : Thường nhanh nhẹn, đầu to, tướng dài, mình to, tách má có nhiều lông. Nói chung là cái gì cũng hơn chim mái, chỉ thua chào mào mái là không đẻ trứng được thôi. Chào mào mái thì ngược lại.
Phân biệt chào mào non trống, mái thì có 2 trường hợp :
Nhận biết chào mào con trống mái chung tổ
Nếu bắt được nguyên tổ, thì tỉ lệ chọn được chào mào non trống là 95%. Chim chào mào thường đẻ 2 hoặc 3 trứng. Trong đó luôn có con trống, con trống nở sớm hơn con cái. Nếu ổ 2 trứng thì trứng đầu tiên là con cái. Tổ chào mào 3 trứng thì trứng thứ nhất hoặc thứ 3 là chào mào trống. Nếu bắt được ổ mà không biết con nào nở trước thì chọn chào mào trống bằng cách :
Con nào người to, mình to, đầu to và mắt méo hơn những con khác thì đó là chim trống.
Nhìn qua lông đuôi, chân : Các bạn để ý lông đuôi ( lông bút ) chào mào lúc đã toe ra, đuôi con nào dài hơn con khác thì đó là chào mào trống, chào mào mái non thường nở sau. Chân chào mào trống non có màu xám hơn con mái. Cách này chính xác 99%.
Nhận biết chào mào non trống mái không cùng tổ
Có thể là mua ở cửa hàng. Cách chọn này thì hơi khó. Vì chim có con nở sớm,muộn khác nhau.
Chọn chú nào đầu to, mình to, mào có màu sẫm hơn, nhìn vào lông đuôi xem con nào dài hơn, lông đuôi và cánh ôm gọn, mắt méo, ít vẫy cánh và đòi ăn thì các bạn nên bắt. Tỉ lệ được chào mào trống sẽ cao.
Khi tuyển được chim chào mào trống về rồi thì chúng ta bắt đầu thuần chào mào, tắm táp, luyện giọng, tập dợt…Để em nó bắt đầu chơi, hót.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Phân Biệt Chim Chào Mào Trống Mái trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!