Đề Xuất 3/2023 # Cách Phòng Và Trị Bệnh Tiêu Chảy Ở Chào Mào # Top 5 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Phòng Và Trị Bệnh Tiêu Chảy Ở Chào Mào # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Phòng Và Trị Bệnh Tiêu Chảy Ở Chào Mào mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Việc nhận biết chào mào bị tiêu chảy khá đơn giản. Khi thấy chim đi phân loãng, phân ướt, nhìn dưới đáy lồng thấy phân nát. Nếu bệnh nặng nhìn chim yếu ớt, bỏ ăn, ít hót và bay nhảy cũng không nhiều. Nếu để lâu không trị sẽ làm chim dần mất nước, bỏ ăn và chết.

Nguyên nhân chào mào bị tiêu chảy

Có rất nhiều nguyên nhân làm chim bị tiêu chảy, để chữa hiệu quả thì anh em cần biết rõ nguyên nhân mắc bệnh để phòng và trị bệnh tốt hơn.

Do lồng nuôi mất vệ sinh, cóng nước và thức ăn dơ. Khi chim ăn vào sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm chim đi phân nước.

Do thay đổi cám đột ngột, bình thường chim đang ăn cám thường có độ đạm và chất nóng ít sau khi chuyển sang cám có nồng độ cao thì sẽ bị tiêu chảy.

Do ăn các loại trái cây có nhiều nước và mát như : Cà chua, cam, dưa hấu…Trường hợp này thì không cho ăn nữa là hết, nhưng không sao có thể cho ăn nhưng không nên ăn thường xuyên.

Do chim bổi chưa thuần, chim nhảy nhiều và uống nước nhiều nên phân đi bị loãng. Chịu khó thuần chào mào dạn người sẽ hết.

Như đã đề cập ở trên, để trị hiệu quả chim bị tiêu chảy thì cần tìm ra nguyên nhân để trị tốt hơn : Có đổi cám mới ? ăn trái cây nhiều nước không …Nhưng trước tiên cần phải vệ sinh lồng gồm bố lồng, cóng nước, cóng thức ăn.

Nếu đổi cám mới thì cần vào cám từ từ cho chim quen với cám có nồng độ đạm cao. Bằng cách dùng theo tỉ lệ trên 1 cóng cám trộn đều : 40% cám cũ + 60% cám mới, chim ăn hết cóng thì cho 50% cám cũ + 50% cám mới, tiếp theo là 60% cám mới + 40% cám cũ, 70% cám mới + 30% cám cũ. Và cuối cùng là chuyển hẳn sang cám mới thì chim sẽ không bị sốc cám làm tiêu chảy hay rụng lông.

Hạn chế cho chim ăn các loại trái cây nhiều nước, thường thì chim ăn chỉ bị tiêu chảy lúc ăn thôi. Còn đối với chim bổi (chim mộc) thì đó là bình thường, vì chim nhảy nhiều, uống nước nhiều đi phân ướt là chuyện đương nhiên. Nếu làm như trên chim vẫn bị tiêu chảy thì thực hiện theo 4 cách sau :

Cách 1 : Cho chim ăn chuối tây ( hay còn gọi là chuối mốc, chuối sứ ) hoặc hồng xiêm ( gọi là sapôchê ). Các bạn chọn những trái vừa chín, còn vị chát để giúp chim nhanh hết bệnh. Nếu bệnh đang nhẹ thì cho ăn 2 loại trái cây trên, khoảng 1 – 2 ngày là chim sẽ hết bệnh.

Cách 2 : Cho chim ăn dứa ( gọi là thơm hoặc khóm) thay nước uống. Đối với dứa thì các bạn dùng thay nước uống cho chim. Dứa rửa sạch, lấy hết mắt ra rồi cắt khoảng 1/4 trái cho chim ăn. Các bạn lấy cóng nước ra, chỉ để lại thức ăn và dứa. Chim ăn khoảng 2 – 3 ngày là hết tiêu chảy.

Lưu ý : Lâu lâu cũng nên bỏ tí nước cho chim uống, vì có thể nhiều chú chim không chịu ăn dứa sẽ bị khát.

Cách 3 : Dùng nước chè chát ( lá chè xanh ), các bạn ra chợ mua bó chè tươi về rửa sạch rồi nấu lên cho chim uống thay nước. Nước chè đổ vào cóng cho chim uống qua ngày rồi thay nước khác, nước chè qua ngày sẽ bị thiu. Chim uống khoảng 2 ngày là hết tiêu chảy. Nước chè chát vừa tốt cho chim, và người nhâm nhỉ xem chim hót thì quá tuyệt rồi. Lưu ý thêm, có nhiều người hỏi chè chát là gì ? có phải trà hay không. Mình xin giải thích là chè chát, tức là lá của cây chè còn tươi. Còn trà mình hay uống được làm từ lá, ngọn của cây chè và đã được sấy khô.

Giải thích 3 cách trên : Với các loại trái cây : Chuối, Hồng Xiêm, Thơm và nước chè xanh chứa các chất có vị chát, vitamin C sẽ giúp làm sạch đường ruột cho chim, diệt các loại vi khuẩn sống trong đường ruột. Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn sẽ giúp cho chim sớm hết tiêu chảy và phục hồi sức khỏe.

Cách 4 : Nếu các bạn làm theo 3 cách trên không được thì chim đã bị tiêu chảy quá nặng. Cần phải mua thuốc trị tiêu chảy cho chim. Các bạn có thể ra tiệm chim cảnh hỏi mua thuốc trị tiêu chảy cho chim. Thuốc tiêu chảy hiệu bác sĩ chào mào, giá khoảng 25 ngàn 1 lọ trị rất tốt.

Các bạn nhỏ vào cóng nước 2 đến 3 giọt cho chim uống. Chim uống khoảng 3 ngày sẽ hết tiêu chảy.

Cách phòng bệnh tiêu chảy ở chào mào

Phải thường xuyên vệ sinh lồng, cóng. Không nên thay đổi cám thường xuyên cho chim, cho chim ăn các loại trái cây có nhiều nước ít thôi, khoảng 1 tuần cho ăn 1 lần, hoặc ăn vào ngày nóng.

Cách Trị Tiêu Chảy Cho Chào Mào

Chim đi phân loãng ,phân ướt,nhìn dưới đáy lồng thấy phân nát.Nếu bệnh nặng nhìn chim yếu ớt,bỏ ăn,ít hót và bay nhảy cũng không nhiều.

+Nguyên nhân :

Có rất nhiều trường hợp làm chim bị tiêu chảy,để chữa hiệu quả thì anh em cần biết rõ nguyên nhân mắc bệnh để phòng và trị bệnh tốt hơn.

_Do lồng mất vệ sinh,cóng nước và thức ăn dơ làm cho chim ăn vào ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm chim đi phân nước.

_Do thay đổi cám,bình thường chim đang ăn cám bình thường có độ đạm và chất nóng ít sau khi chuyển sang cám có nồng độ cao thì sẽ bị tiêu chảy.

_Do ăn các loại trái cây có nhiều nước và mát như : cà chua,cam…

_Do chim bổi chưa thuần,chim nhảy nhiều và uống nước nhiều nên phân đi bị loãng.

+Cách trị :

Vệ sinh lồng,vào cám từ từ cho chim quen với cám có nồng độ đạm cao,đã có bài viết ở đây anh em tham khảo : Cách thay đổi cám cho chào mào . Hạn chế cho chim ăn các loại trái cây nhiều nước,thường thì chim ăn chỉ bị tiêu chảy lúc ăn thôi.Còn đối với chim bổi (chim mộc) thì đó là bình thường,vì chim nhảy nhiều,uống nước nhiều đi phân ướt là chuyện đương nhiên.Nếu làm như trên chim vẫn bị tiêu chảy thì anh em thực hiện 4 cách sau :

_Cách 1 : Cho chim ăn chuối tây ( chuối mốc) hoặc hồng xiêm (gọi là sapôchê).Anh em chọn những trái vừa chín,còn vị chát để giúp chim nhanh hết bệnh.Nếu bệnh đang nhẹ thì cho ăn 2 loại trái cây trên,khoảng 1 – 2 ngày là chim sẽ khỏi.

_Cách 2 : Cho chim ăn dứa ( gọi là thơm hoặc khóm) thay nước uống.

Đối với dứa thì anh em dùng thay nước uống cho chim.Dứa rửa sạch,lấy hết mắt ra rồi cắt khoảng 1/4 trái cho chim ăn.Anh em lấy cóng nước ra,chỉ để lại thức ăn và dứa.Chim ăn khoảng 2 – 3 ngày là hết tiêu chảy.

_Cách 3 : Dùng nước chè chát,anh em ra chợ mua bó chè tươi về rửa sạch rồi nấu lên cho chim uống thay nước.Nước chè đổ vào cóng cho chim uống qua ngày rồi thay nước khác,nước chè qua ngày sẽ bị chúng tôi uống khoảng 2 ngày là hết tiêu chảy.Nước chè chát ( chứ không phải trà nha) vừa tốt cho chim,và người nhâm nhỉ xem chim hót thì quá tuyệt rồi.

Với 3 loại trái cây trên và nước chè chát vừa tốt cho hệ tiêu hóa của chim vừa giúp sát trùng đường ruột ,vi khuẩn sẽ dần hồi phục sức khỏe cho chim.

+Phòng bệnh : Phải thường xuyên vệ sinh lồng,cóng.Không nên thay đổi cám thường xuyên cho chim,cho chim ăn các loại trái cây có nhiều nước ít thôi,khoảng 1 tuần cho ăn 1 lần,hoặc ăn vào ngày nóng.Nếu các cách trị trên không thành công thì anh em cần phải trị cho chim bằng thuốc dành cho thú ý .Tham khảo bài này : Thuốc trị bệnh tiêu hóa cho chào mào .

Hi vọng những kinh nghiệm trên sẽ giúp anh em phần nào chữa trị bệnh tiêu chảy cho chào mào.

chúng tôi

Cách Phòng Và Trị Bệnh Chào Mào Phá Đuôi

Đối với chim chào mào, việc phá đuôi hay rỉa lông nhìn rất xơ xác và mất thẩm mỹ. Chào mào phá đuôi có nhiều trường hợp : Phá đuôi do thiếu chất ( cái này không phải là phá mà do thiếu chất nên chim rỉa đuôi nên bị rụng). Mình xin nêu 3 trường hơp tiêu biểu và cách trị, giúp cho chú chim chào mào luôn đẹp.

Chào mào bông phá đuôi

* Trường hợp 1 : Chào mào tự cắn vào đuôi,cánh và hay rỉa lông.

-Nguyên nhân : Do trên lông chào mào có nhiều ký sinh trùng, đây là hậu quả của việc ít vệ sinh lồng, đáy lồng nên sinh ra ký sinh trùng và làm cho chim bị ngứa.

-Cách trị : Nếu bệnh mới phát, chim chỉ rỉa lông, cắn cánh ít thì anh em nên cho chim tắm với nước muối pha loãng, tắm xong mang chim ra phơi nắng, 2 ngày cho chim tắm 1 lần, sau 3 lần tắm chim sẽ hết.

+ Nếu bệnh quá nặng, chim cắn cánh và đuôi như hình trên thì anh em rạ tiệm thuốc thú y, hoặc tiệm chim cảnh mua lọ thuốc dung dịch BENKOCID đây là loại thuốc sát trùng có phổ diệt khuẩn rộng : diệt được các loài virus vi khuẩn, nguyên sinh động vật.

Thuốc benkocid

Pha 5 ml thuốc / 1 lít nước rồi cho chim tắm, tắm khoảng 2 lần là hết. Tắm xong phơi chim ra nắng khoảng 45 phút rồi cho tắm lại bằng nước sạch nha.

-Phòng bệnh : Thường xuyên vệ sinh lồng, đáy lồng, cóng thức ăn và nước. Có thể pha thuốc Benkocid vào nước rồi phun vào lồng để diệt khuẩn. Tắm cho chim chào mào 2 ngày một và ngày nào cũng phơi nắng.

* Trường hợp 2 : Lông đuôi hoặc lông cánh mới ra thì bị gãy, hoặc bị gãy trong gốc. Làm cho chim thường xuyên rỉa những chỗ đó, trường hợp này không phải bị ngứa mà do chim thiếu chất, rỉa vào làm lông rụng.

-Nguyên nhân : Do chim bị thiếu chất trầm trọng, như canxi, đạm, vitamin. Và do ít tắm và phơi nắng cho chim.

-Cách trị : Thay đổi cám cho chào mào, chọn những loại cám chất lượng chứa nhiều chất canxi ( có trong tôm ), đạm ( trong trứng gà). Hoặc có thể tự làm cám cho chim chào mào. Bổ sung các loại trái cây có nhiều vitamin A, C . Đặc biệt thường xuyên tắm nước và tắm nắng cho chim. Tắm nắng giúp chim tổng hợp vitamin D giúp cho bộ lông luôn đẹp và cứng chắc.

-Phòng bệnh : Vệ sinh lồng, tắm táp, bổ sung chất dinh dưỡng cho chim.

* Trường hợp 3 : Chào mào phá đuôi do bu lồng, chim bổi nhảy hoặc do chim quá căng lửa.

_Đối với chim bu lồng thì cần thay đổi lồng cho chim, cho chim ở trong lồng vuông để tránh bu lồng và hư lông đuôi (Chim bu lồng thường là chim má trắng, do cách nuôi từ nhỏ, hay kè chim sát lồng để đấu). Nếu nhà có aviary (loại lồng lớn để thả chim vào nuôi, hoặc cho sinh sản) thì cho chim vào khoảng 2 tháng. Lồng rộng rãi chim sẽ ít bu hơn.

_Đối với chim căng lửa chỉ có cách trị là hạ lửa : Hạ lửa cho chào mào bằng cách thường xuyên cho chim tắm, đổi cám ít chất nóng, và ăn các loại trái cây mát như cà chua, cam…

_Đối với chim bổi thì chấp nhận để mùa sau chơi, cần tập cho chim dạn trước. Còn nếu muốn lông không hư thì treo chim ở nơi yên tĩnh để chim ít bay nhảy.

Cách Nhận Biết Và Điều Trị Bệnh Tiêu Chảy Hiệu Quả Cho Vẹt

Nếu thay giấy lót dưới lồng chim ít nhất một lần mỗi tuần. Bạn nên dành thời gian quan sát xem chất thải của vẹt thường trông như thế nào. Biết rõ chất thải của vẹt khỏe mạnh trông như thế nào. Sẽ giúp bạn phát hiện khi nào Vẹt bị bệnh.

Nuôi Vẹt được một thời gian. Bạn sẽ biết độ đặc của phân trở nên lỏng hơn có thể là dấu hiệu Vẹt bị tiêu chảy. Chất thải của Vẹt thường là bao gồm chất lỏng trong suốt. Nước tiểu, phụ phẩm của thận và phân sáng màu. Màu phân sẽ khác nhau tùy vào thức ăn của Vẹt. Chất thải không có phân cứng ở trong có thể là dấu hiệu Vẹt bị tiêu chảy.

Xác định dấu hiệu hành vi khi Vẹt bị bệnh. Vẹt có thể rất giỏi trong việc che giấu dấu hiệu bệnh tật. Tuy nhiên, bạn có thể phát hiện được nếu biết cần tìm dấu hiệu nào. Quan sát sự thay đổi trong hành vi của Vẹt, ví dụ như: không rỉa lông, thờ ơ. Không bắt chước nói được như bình thường, ăn miễn cưỡng. Cảm giác bồn chồn không yên nói chung.

Cũng giống như các loài vật nuôi khác như: , … thì bệnh tật luôn bắt nguồn từ môi trường sống. Trong một số trường hợp, Vẹt có thể ăn phải những thứ lạ khi ra khỏi lồng. Nếu để vẹt khám phá ngôi nhà mà không giám sát. Sau đó bạn nên tìm kiếm ở những khu vực bị xáo trộn. Và đánh xem trong có vật nào có thể gây hại cho Vẹt không.

Một số mối nguy và chất độc tiềm ẩn gồm có: thực phẩm độc như sôcôla, thức uống chứa caffeine và rượu bia. Thuốc uống của người, kim loại độc, ví dụ như chì hoặc kẽm. Sản phẩm kiểm soát dịch hại, ví dụ như thuốc diệt chuột. Cây độc, ví dụ như hoa bách hợp, cây trạng nguyên, cây dọc mùng và nhiều cây khác.

Thay đổi chế độ ăn đột ngột là nguyên nhân phổ biến gây tiêu chảy ở Vẹt. Vì làm thay đổi quá trình tiêu hóa của Vẹt. Nếu cần thay đổi chế độ ăn cho Vẹt, bạn nên thay đổi từ từ. Thêm từng chút thức ăn mới vào thức ăn quen thuộc của Vẹt. Sau vài tuần, tăng lượng thức ăn mới cho đến khi cuối cùng Vẹt chỉ ăn thức ăn mới.

Tiêu chảy có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh. Bước quan trọng nhất để ngăn ngừa bệnh cho Vẹt là giữ sạch lồng của chúng. Nên dọn dẹp lồng chim hàng ngày một cách nhanh chóng. Bao gồm dọn sạch đĩa đựng thức ăn/nước uống và thay thức ăn/nước uống mới. Ngoài ra, bạn nên thay cả giấy lót dưới lồng chim hàng ngày.

Nên dọn sạch lồng chim thường xuyên. Cần đưa chim và các đồ vật bên trong ra ngoài. Sau đó, làm vệ sinh từng đồ vật mà Vẹt sử dụng. Đồng thời dọn sạch toàn bộ lồng chim.

Kiểm dịch cho Vẹt mới. Để ngăn lây bệnh, bạn nên để Vẹt mới ở riêng khi mang chúng về nhà. Đảm bảo Vẹt mới không mang bệnh có thể lây cho Vẹt cũ là bước quan trọng.

Nên nuôi Vẹt mới trong phòng riêng khoảng 30 ngày. Ngoài ra, trong thời gian ngày, nên dùng riêng hoàn toàn các vật dụng chăm sóc cho Vẹt.

Đưa Vẹt đến bác sĩ thú y để được đánh giá dấu hiệu bệnh tật. Nếu phát hiệu dấu hiệu bệnh tật ở thể chất và hành vi của Vẹt. Bác sĩ thú y có thể đánh giá sức khỏe tổng thể của Vẹt. Và chẩn đoán bất kỳ vấn đề cụ thể nào thông qua nhiều xét nghiệm y khoa.

Đối với trường hợp nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm nghiêm trọng. Bác sĩ thú y có thể kê đơn thuốc cho Vẹt. Thuốc thường là thuốc kháng sinh hoặc kháng nấm. Nếu Vẹt bị nhiễm vi-rút, bạn chỉ cần chăm sóc thêm để ngăn tình trạng mất nước. Và giúp hệ miễn dịch của Vẹt chống lại vi-rút.

Trong thời gian ngắn hoặc lâu dài, có thể bao gồm việc thay loại hạt mà bạn cho Vẹt ăn. Hoặc tạm thời loại bỏ rau củ quả để giúp chất thải của Vẹt vón cục lại.

Cung cấp nguồn nước sạch và hỗn hợp hạt cơ bản. Thay nước thường xuyên và đảm bảo nước sạch hết mức có thể. Có thể cho Vẹt ăn các loại hạt bình thường. Nhưng không cho ăn nông sản tươi, ví dụ như rau củ quả.

Giữ ấm cho Vẹt tại nhà, bạn trang bị nguồn nhiệt sưởi ấm vì vẹt bị bệnh dễ mất nhiệt. Dùng đèn tạo nhiệt an toàn để sưởi ấm cho Vẹt. Không dùng đèn bàn bình thường vì nó có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của Vẹt vào ban đêm. Bên cạnh đó, một số bóng đèn thường có thể tạo ra khí độc giống như chảo chống dính.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Phòng Và Trị Bệnh Tiêu Chảy Ở Chào Mào trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!