Đề Xuất 6/2023 # Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi Chuyền # Top 8 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi Chuyền # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi Chuyền mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bước 1 : Vào cám và tập chim dạn người tầm khoảng 15 ngày

Ngày thứ 3

Ngày thứ 5

Cách trên này của in hộp giấy mỹ phẩm chủ yếu là tập cho chim nhận biết khi mình đến gần là có thức ăn, nó sẽ không còn nhát nữa. Dạn người trong thời gian nhanh nhất để dể chăm sóc, tập luyện. Còn để có 1 con chim hay thì cần nhiều thời gian và công sức ít nhất là hơn 1 mùa lồng.

Bước 2 : Chăm sóc để chim thay lông con

Thời gian này chim bắt đần hót gió, thỉnh thoảng kêu huýt chòe…. Lên mạng tìm file chòe than mà mình thích nhất, khoảng 2 3 file gì đó, cho chim nghe vào buổi sáng. 2 ngày mới cho nghe 1 lần để chim có thời gian mà học …Mình còn cho nghe thêm nhạc giao hưởng, để gần tivi…Đây là thời gian chim tập hót không cần mang đi dược chỉ cho nó nghe càng nhiều loại âm thanh càng tốt. Nó sẽ tích luỹ dần để làm vốn cho tiếng hót sau này. Đến đây xem như bước đâu ta đã có một chú chim như ý. Còn việc chơi tốt hay không thì tùy thuộc vào tố chất con chim và việc tập luyện của bạn sau này. Chuyền để chơi tốt ít nhất là 1,5 mùa trở lên.

Cách Thuần Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Chuyền

Bước 1 : Vào cám và tập chim dạn người tầm khoảng 15 ngày Trước khi đi mua chim nên chọn lồng và mua trước, chuẩn bị cầu cóng, nước, thức ăn đầy đủ. Mua chim về chỉ việc bỏ chim vào lồng và bao lại thôi. Lồng nuôi than thường 56 hoặc 60 là vừa, thuần than bổi và chuyền cũng không cần phải tốn nhiều tiền để mua lồng xịn làm gì, mua lồng chợ về ép cũng ok. Ngày đầu tiên Như đã nói ở trên trong lồng nên để sẳn 1 cóng sâu, 1 cóng nước, cào cào, trứng kiến…tất cả loại mồi tươi mà mình kiếm được đủ cho chim ăn trong vòng 1 ngày. Trùm kín áo lồng, để chim ở nơi thoáng mát và yên tĩnh để chim hồi sức sau thời gian di chuyển. Ngày thứ 2 Lấy cóng sâu ra và lấy hết mồi tươi nếu chim ăn còn dư. Trộn nửa cóng sâu hoặc trứng kiến với 1 muỗng cám và 1 cóng chỉ có cám đặt vào lồng( nên dùng cóng thuỷ tinh để dễ kiểm tra chim ăn uống ra sao), bước cho ăn này quan trọng, chỉ cho nửa cóng thức ăn để vừa đủ cho chim ăn trong ngày. Vào cám càng nhanh chim càng mau thuần. Khoảng 3 ngày chim sẽ ăn cám. Vẫn trùm kín áo lồng và treo chim ở chổ cố định, cao quá đầu một chút và có người qua lại. Nhớ để lỗ trống cho có ánh sáng chim thấy đường mà ăn nha. Ngày thứ 3 Chỉ cho 1/3 cóng thức ăn tươi trộn cám, cóng cám thì cho đầy, mở áo lồng bằng cửa rồi treo chim lên. Có thể ngày đầu tiên về nó ít nhảy vì còn yếu sức nhưng hôm nay bạn sẽ thấy nó nhảy như điên, chưa kể bể đầu sứt trán. Đến trưa cho thêm 5 con dế hoặc cào cào. Nên nhớ trong thời gian thuần chỉ treo chim ở chổ cố định, tuyệt đối không dời chỗ và chỉ cầm lồng khi cho chim ăn thôi. Tối trùm áo lại cho chim ngủ. Ngày thứ 4 Thức ăn như ngày 3, mở áo lồng thêm 1 chút. Trưa cho chim qua lồng tắm, nhớ che nóc lồng tắm lại nha, tranh thủ làm vệ sinh lồng, không cần ngồi xa lồng tắm quá, cách khoảng 3m là được, nó nhát wá đâm lồng không chịu tắm cũng mặc kệ nó. Khỏang 10 phút thì cho qua lồng nuôi treo lên. Ngày thứ 5 Mở 1/3 áo lồng. Ko cho tắm. Thức ăn như ngày 3 nhưng thay vì mở cửa lồng cho dế vào thì mình đứng phía dưới chọi từng con dế vào lồng. Ngày thứ 6 Mở ½ áo lồng, trưa cho chim tắm, thường thì hôm nay nó sẽ sà vào tắm ngay. Treo chim lên và cũng cho ăn như ngày 5 .( 1/3 cóng sâu hoặc trứng kiến, dế thì chọi từng con vào lồng) Ngày thứ 7 Kiểm tra cóng nước , nếu thấy có lẫn cám thì chim đã chịu ăn cám không cho cóng sâu vào nữa, chỉ cho 2 muỗng cafe cám. Đến trưa cũng chọi cào cào hoặc dế vào lồng. Đến hôm nay, hễ thấy bạn cầm con dế thì nó đã nhảy xuống đáy lồng chờ sẳn rồi, chọi vào cái là nó lao đến đớp ngay. Ngày thứ 8 đến ngày thứ 14 Mở hết áo lồng, cám thì tăng giảm sao cho chim ăn hết trong 1 buổi nếu ko có mồi tươi. 2 ngày cho tắm 1 lần. Cào cào hay dế thì chọi vào lồng rồi rút ngắn khoảng cách từ từ. Than chuyền thì khoảng 15 ngày sau khi mang về là mình có thể đút cào cào, đứng phía dưới búng tay là nó nhảy qua nhảy lại dưới đáy lồng. Cách trên này của in hộp giấy giá rẻ chủ yếu là tập cho chim nhận biết khi mình đến gần là có thức ăn, nó sẽ không còn nhát nữa. Dạn người trong thời gian nhanh nhất để dể chăm sóc, tập luyện. Còn để có 1 con chim hay thì cần nhiều thời gian và công sức ít nhất là hơn 1 mùa lồng. Bước 2 : Chăm sóc để chim thay lông con Chim chuyền khi bẫy được thì đa số đã trổ lông báo rồi, nghĩa là đang thay lông. Khi bị bẫy, nhốt vào lồng,vào cám… sẽ ít nhiều bị sốc ảnh hưởng đến quá trình thay lông. Vì thế mồi tươi phải có hàng ngày, tránh treo lồng nơi có gió lùa, tối trùm kín áo lồng… Thời gian chim thay lông khoảng 3 tháng, trong thời gian này chủ yếu là dinh dưỡng và chăm sóc tốt để chim thật khoẻ mạnh. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại cám cho chòe than như Phú Vinh, Cám trứng Bình Dương, Anh Thông… tùy điều kiện mà anh em mua loại cám phù hợp cho chim ăn. Mồi tươi : • Cào cào, sâu rồng, trứng kiến cho ăn thay đổi hàng ngày. • Sâu quy thì mình cho ăn rất ít 2 ngày 1 lần cho ăn khoảng 10 con. • Dế ngày 2-3 con. • Liu điêu 3ngày/con. • Bên cạnh đó có thể cho chim ăn thêm các loại côn trùng khác như : gián đất, chuồn chuồn, con mối … Chăm sóc Xong bước 1 là có thể đút mồi cho chim ăn, nhưng bây giờ mở cửa lồng đút cho chim ăn, khi đút mồi giữ mồi chặt 1 chút để chim phải giật ra mới lấy được…dần dần chim sẽ dạn hơn nữa.Tắm nắng mỗi ngày 15-20 phút. 2 ngày tắm nước 1 lần. Chúng ta không nên trùm áo cả ngày như nhiều người thường làm, vì chim lâu dạn, chỉ trùm buổi tối. Thời gian này chim bắt đần hót gió, thỉnh thoảng kêu huýt chòe…. Lên mạng tìm file chòe than mà mình thích nhất, khoảng 2 3 file gì đó, cho chim nghe vào buổi sáng. 2 ngày mới cho nghe 1 lần để chim có thời gian mà học …Mình còn cho nghe thêm nhạc giao hưởng, để gần tivi…Đây là thời gian chim tập hót không cần mang đi dược chỉ cho nó nghe càng nhiều loại âm thanh càng tốt. Nó sẽ tích luỹ dần để làm vốn cho tiếng hót sau này. Đến đây xem như bước đâu ta đã có một chú chim như ý. Còn việc chơi tốt hay không thì tùy thuộc vào tố chất con chim và việc tập luyện của bạn sau này. Chuyền để chơi tốt ít nhất là 1,5 mùa trở lên.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cách Thuần Và Nuôi Chích Chòe Than Bổi Hay Nhất

Cách nuôi chích chòe than bổi không khó như các bác nghĩ. Chỉ cần lưu ý những điểm sau thì sẽ luyện được một chú chích chòe than tuyệt vời ông mặt trời.

Cách nuôi chích chòe than bổi

Khi đã lựa được chú chim vừa ý, lành lặn không dị tật. Để ý thêm, nếu chim khỏe mạnh thì lông sáng, ôm sát thân. Ở hậu môn không dính phân màu trắng, vì có phân trắng là dấu hiệu có khả năng chim đã bị mắc bệnh.

Trước khi bắt chim chích chòe than về hãy chuẩn bị một số thứ cần thiết như sau:

-Lồng nuôi chích chòe than: L ồng ưa chuộng nhất là loại lồng có kích thước từ 52 đến 56 nan. Đặc biệt nên ưu tiên sử dụng những lồng có nan kép trên nóc, tốt nhất là loại nan kép toàn bộ. Với lồng có nan kép sẽ giảm thiểu thương tật cho chim, vì trong thời gian đầu nó rất hay tung đầu vào nan lồng.

-Cóng: Chuẩn bị đầy đủ nước và thức ăn vào cóng cho chim. Hãy bỏ 2 cóng nước và 2 cóng sâu tươi, bổ sung thêm một ít cào cào non cho chúng. Nên chọn cóng sứ, sẽ đẹp hơn và bền.

-Cầu đậu cho chích chòe than: Cầu đậu thường có đường kính là 1 đến 1,5 cm là thích hợp nhất.

Ngày hôm sau các bác hé áo thật nhẹ, thật hẹp để quan sát chim có khỏe hay không, quan sát cào cào hôm qua còn hay hết, sâu trong cóng chim đã ăn hết bao nhiêu. Nếu hết cào cào thì bỏ thêm vào với lượng nhiều hơn hôm trươc một ít. Rồi tiếp tục trùm kín lại.

Cách Nuôi Và Cách Chăm Sóc Chim Chích Chòe Than Chuyền

Chim chích chòe than chuyền là chim đã ra ràng , đang trong thời kỳ tập bay cho nên không thể bay xa, vut qua vụt lại từ khu vường này sang khu vườn khác như chim cha mẹ của nó.

Mùa sinh sản của chim chích chòe than vào đầu mùa mưa, khoảng tháng tư Âm lịch hàng năm . Mỗi mùa một cặp chim đẻ đến vài ba lứa , và mỗi lứa vậy trung bình mất khoảng tháng rưỡi :

– Thời gian đẻ trứng khoảng 5 ngày (lứa chừng ba bốn trứng , tối đa là 5 trứng )– Thời gian ấp trứng khoảng 16 ngày thì nở– Thời gian nuôi con từ lúc nở cho đến khi con ra ràng bay khổi tổ là 25 ngày.

Như vậy thì khoảng tháng sáu lứa chim con đầu tiên đã là chim chuyền rồi .

Chim con mới tập bay thì bay vụng về lắm . Trong ngày đầu chập chững ra khổi tổ , đôi mắt nhìn trời cao và rừng cây ngút ngàn trước mặt chim con tỏ vể lo sợ . Nó đứng tại chỗ và đôi cánh rung rung nửa , muốn bay theo đàn , nửa lại lo ngại . Chim cha mẹ thường quấn quít bên con , chúng chỉ chuyền qua chuyền lại từng quãng ngắn dể dẫn dắt những con bay chậm. Có những chim con vừa cất cánh bay đã lộn đầu xuống đất khiesn mẹ nó phải đáp xuống theo và cứ lẩn quẩn bên chim con…

Thường buổi tập bay đầu tiên này được diễn ra vào lúc sáng sớm và tiếng kêu to của đàn chim con vangdội khắp một vùng, đứng xa khoảng 50m vẫn nghe rõ. Mình có câu thành ngữ như vớ tổ là nói đến trường hợp chim rời tổ để tạp bay này.

Sở dĩ gọi là vỡ tổ vì khi bầy chim đã ra khỏi ổ mà tập bay thì coi như chúng ra rừng ở luôn chứ không trở lại tổ cũ mà ngủ nghê gì nữa, kể cả chim cha mẹ cũng vậy . Cái tổ từ đó cứ để hoang và mục nát dần qua năm tháng.

Có điều lạ là chim con khi còn trong tổ dù sắp ra ràng , cũng rất im ắng , chỉ lúc hết sức thanh vắng có lắng tai nghe ngóng thỉnh thoảng ta ta mới nghe được tiếng kêu nho nhỏ của chúng mà thôi . Vì vậy dù lén đến gần tổ cũng không ai tài nào đoán biết được bầy chim con trong tổ đã được bao nhiều ngày tuổi ? Thế nhưng , khi chúng ra khỏi tổ để tập bay thì cả bầy cứ chim chíp há họng kêu la như không cần phải e dè gì nữa ! Con chim bay trước một đoạn cũng kêu mà con chim chậm chan đằng sau cũng la toáng….

Trong ngày đầu ra khỏi ổ tập bay , tất nhiên chim con chỉ bay được từng quãng ngắn , và ít khi bay xa ra khỏi khu vuồn . Chúng cứ vòng qua vòng lại , bay tơi bay lui . ..Và cuối ngày khi chúng bay ra khỏi khu vườn là lúc cả bầy đã bay thành thạo.

Trong mấy tuần lễ đầu bầy chim con sống quấn quít bên nhau , vì vậy từ tháng 5 đến tháng mười , vào vườn ta thường bắt gặp sự đông vui của từng đàn nhỏ chích chòe than này…

Đánh bắt chim chuyền cũng dùng lục như bầy chim chích chòe than lớn . Nhưng theo kinh nghiệm của những người bẫy chim lâu năm thì nen thay con trong lồng bằng một con chích chòe than mái lại hiệu nghiệm hơn . Tiếng keu của chim mái tuy nhỏ nhưng chim con vẫn thính tai nghe được . Chúng tường lầm là chim mẹ nên xáp lại gần lục và sập lưới !

Chích chòe than chuyền tuy là vừa thoát khoải giai đoạn chim non , nhưng dù sao cũng đã có một thời gian ngắn sống tự do ở ngoài trời rồi , nên tính cũng nhát , cũng sợ gần người . Thế nhưng nhiều người vẫn thích nuôi chim chuyền vì những lý do sau đây :

Dạn dĩ hơn chim bổi nên thời gian thuần hóa được rút ngắn lại . và nếu nuôi khéo có thể sau này cũng dạn dĩ như nuôi chim con.

Chim bổi để nuôi , thường nuôi mười con sống đủ cả 10 vì chúng thích ứn được với môi trường sống mới rất nhanh .

Những tháng đầu mới nuôi thì vẫn nhút nhát , gặp người lại gần vẫn bay , nhưng tính nhát đó có mức độ . Nếu người nuôi chịu khó tiếp cận , gần gũi chim hằng ngày , như chịu khó thỉnh thoảng đút mồi cào cào cho chim thì chim mau dạn hơn.

Chính vì lẽ đó nên có người còn thích nuôi chích chòe chuyền còn hơn là nuôi chim con , vì đỡ vất vả trong việc chăm sóc , nuôi nấng .Chim chuyền vì thế giá cả còn cao hơn cả chim con ( giá gấp đôi ) và đắt hơn cả chục lần giá chim bổi .

Giá chim chuyền đắt hơn giá chim con củng phải , vì mua chim chuyền thì biết chắc con nào là trống mái , trong khi chim con nếu quá nhỏ thì việc lựa tróng mái chỉ là việc cầu may . Trừ trường hợp số ít người dày dạn kinh nghiệm trong nghê……

Chim chuyền đem về nhà cũng nuôi như chim bổi trong thời gian đầu. Có điều có thể hé áo lồng ra chút ít để con chim tập làm quen với quanh cảnh bên ngoài . Nếu quan sát kỹ ta sẽ thấy chim nào quá nhát thì sẻ bỏ ăn uống ngày đầu, hôm sau đã lần mò đến cóng nước , cóng sâu , rồi cóng bột . Con chim đã chịu ăn uống trong lồng là con chim không thể chết được . Điều càn là hãy để cho nó được sống yên tĩnh thật sự để nó quen dần với khung cảnh bên ngoài và tiếng động xảy ra chung quanh .

Chim chích chòe than chuyền là chim mới tập hót , chất giọng của nó cũng là giọng cảu chim con vài 3 tháng tuổi , vừa nhỏ vừa đơn điều không hay ho gì . Phải qua năm thứ 2 trở đi thì tiếng hót mới bắt đầu tròn trịa…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi Chuyền trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!