Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trị Phá Đuôi mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chim chào mào phá đuôi hay còn gọi là phá vĩ làm cho đuôi nhìn rất xấu và lúc nào cũng xơ xác như cái chổi trà . Chim phá vĩ cũng có rất nhiều nguyên nhân có thể do thiếu chất, do chim bu lồng, do bản chất chú chim nuôi từ nhỏ lên có tật tự cắn đuôi hoặc do chim bị rận mạt làm chim ngứa nên tự cắn đuôi.Chào mào phá đuôi
*Trường hợp 1 : Chào mào tự cắn vào đuôi,cánh và hay rỉa lông.
Do chim bị vi trùng sống trên người làm ngứa dẫn đến chim bị ngứa, rỉa lông, cắn cánh. Nếu chim mới bị thì anh em có thể cho tắm với nước muối pha loãng 3 lần / 1 tuần sẽ hết
Chim đã tắm nước muối pha loãng nhưng vẫn không hết thì chúng ta phải dùng biện pháp mạnh hơn đó là dùng chai thuốc BENKOCID, đây là dung dịch để diệt côn trùng, virus cho các loại gia cầm. Trong đó có chim cảnh.
Thuốc benkocid
Pha 5ml thuốc / 1 lit nước rồi cho chim tắm,tắm khoảng 2 lần là hết.Tắm xong phơi chim ra nắng khoảng 45 phút rồi cho tắm lại bằng nước sạch nha.
Ngoài việc tắm chúng ta cần kết hợp phòng bệnh bằng cách vệ sinh lồng cóng, thay bố lồng, xịt thuốc sát trùng dưới đáy lồng thường xuyên.
*Trường hợp 2 : Lông đuôi hoặc lông cánh mới ra thì bị gãy,hoặc bị gãy trong gốc.Làm cho chim thường xuyên rỉa những chỗ đó,trường hợp này không phải bị ngứa mà do chim thiếu chất,rỉa vào làm lông rụng.
Do chim bị thiếu chất trầm trọng,như canxi,đạm,vitamin.Và do ít tắm và phơi nắng cho chim.
Thay đổi cám cho chào mào ,chọn những loại cám chất lượng chứa nhiều chất canxi ( có trong tôm ) ,đạm ( trong trứng gà).Hoặc có thể tự làm cám cho chim chào mào .
*Trường hợp 3 : Do chim bu lồng, cái này có thể do bản chất chú chim hoặc do chim căng quá dẫn đến bu lồng. Cái này thì anh em chuyển qua lồng vuông hoặc các lồng hạn chế bu sẽ đỡ hơn. Chúc vui
Chim chào mào phá đuôi hay còn gọi là phá vĩ làm cho đuôi nhìn rất xấu và lúc nào cũng xơ xác như cáiChim phá vĩ cũng có rất nhiều nguyên nhân có thể do thiếu chất, do chim bu lồng, do bản chất chú chim nuôi từ nhỏ lên có tật tự cắn đuôi hoặc do chim bị rận mạt làm chim ngứa nên tự cắn đuôi.Chào mào phá đuôi: Chào mào tự cắn vào đuôi,cánh và hay rỉa lông.Do chim bị vi trùng sống trên người làm ngứa dẫn đến chim bị ngứa, rỉa lông, cắn cánh. Nếu chim mới bị thì anh em có thể cho tắm với nước muối pha loãng 3 lần / 1 tuần sẽ hếtChim đã tắm nước muối pha loãng nhưng vẫn không hết thì chúng ta phải dùng biện pháp mạnh hơn đó là dùng chai thuốc BENKOCID, đây là dung dịch để diệt côn trùng, virus cho các loại gia cầm. Trong đó có chim cảnh.Thuốc benkocidPha 5ml thuốc / 1 lit nước rồi cho chim tắm,tắm khoảng 2 lần là hết.Tắm xong phơi chim ra nắng khoảng 45 phút rồi cho tắm lại bằng nước sạch nha.Ngoài việc tắm chúng ta cần kết hợp phòng bệnh bằng cách vệ sinh lồng cóng, thay bố lồng, xịt thuốc sát trùng dưới đáy lồng thường xuyên.: Lông đuôi hoặc lông cánh mới ra thì bị gãy,hoặc bị gãy trong gốc.Làm cho chim thường xuyên rỉa những chỗ đó,trường hợp này không phải bị ngứa mà do chim thiếu chất,rỉa vào làm lông rụng.Do chim bị thiếu chất trầm trọng,như canxi,đạm,vitamin.Và do ít tắm và phơi nắng cho chúng tôi đổi cám cho chào mào ,chọn những loại cám chất lượng chứa nhiều chất canxi ( có trong tôm ) ,đạm ( trong trứng gà).Hoặc có thể tự làm cám cho chim chào mào .: Do chim bu lồng, cái này có thể do bản chất chú chim hoặc do chim căng quá dẫn đến bu lồng. Cái này thì anh em chuyển qua lồng vuông hoặc các lồng hạn chế bu sẽ đỡ hơn. Chúc vui
Cách Xử Lý Chào Mào Phá Đuôi
Đối với chim chào mào,việc phá đuôi hay rỉa lông nhìn rất xơ xác và mất thẩm mỹ.
Chào mào phá đuôi có nhiều trường hợp : Phá đuôi do thiếu chất ( cái này không phải là phá mà do thiếu chất nên chim rỉa đuôi nên bị rụng).Mình xin nêu 3 trường hơp tiêu biểu và cách trị,giúp cho chú chim chào mào luôn đẹp.
_Nguyên nhân : Do trên lông chào mào có nhiều ký sinh trùng,đây là hậu quả của việc ít vệ sinh lồng,đáy lồng nên sinh ra ký sinh trùng và làm cho chim bị ngứa.
_Cách trị : Nếu bệnh mới phát,chim chỉ rỉa lông,cắn cánh ít thì anh em nên cho chim tắm với nước muối pha loãng,tắm xong mang chim ra phơi nắng, 2 ngày cho chim tắm 1 lần,sau 3 lần tắm chim sẽ hết.
+Nếu bệnh quá nặng,chim cắn cánh và đuôi như hình trên thì anh em rạ tiệm thuốc thú y,hoặc tiệm chim cảnh mua lọ thuốc dung dịch BENKOCID đây làloại thuốc sát trùng có phổ diệt khuẩn rộng: diệt được các loài virus vi khuẩn, nguyên sinh động vật.
Pha 5 ml thuốc / 1 lít nước rồi cho chim tắm,tắm khoảng 2 lần là hết.Tắm xong phơi chim ra nắng khoảng 45 phút rồi cho tắm lại bằng nước sạch nha.
_Phòng bệnh :Thường xuyên vệ sinh lồng,đáy lồng,cóng thức ăn và nước.Có thể pha thuốc Benkocid vào nước rồi phun vào lồng để diệt khuẩn. Tắm cho chim chào mào 2 ngày một và ngày nào cũng phơi nắng.
Lông đuôi hoặc lông cánh mới ra thì bị gãy,hoặc bị gãy trong gốc.Làm cho chim thường xuyên rỉa những chỗ đó,trường hợp này không phải bị ngứa mà do chim thiếu chất,rỉa vào làm lông rụng.
_Nguyên nhân : Do chim bị thiếu chất trầm trọng,như canxi,đạm,vitamin.Và do ít tắm và phơi nắng cho chim.
_Cách trị : Thay đổi cám cho chào mào,chọn những loại cám chất lượng chứa nhiều chất canxi ( có trong tôm ) ,đạm ( trong trứng gà).Hoặc có thể tự làm cám cho chim chào mào.Bổ sung các loại trái cây có nhiều vitamin A,C . Đặc biệt thường xuyên tắm nước và tắm nắng cho chim.Tắm nắng giúp chim tổng hợp vitamin D giúp cho bộ lông luôn đẹp và cứng chắc.
_Phòng bệnh : Vệ sinh lồng,tắm táp,bổ sung chất dinh dưỡng cho chim.
Chào màophá đuôi do bu lồng,chim bổi nhảy hoặc do chim quá căng lửa.
_Đối với chim bu lồng thì cần thay đổi lồng cho chim,cho chim ở trong lồng vuông để tránh bu lồng và hư lông đuôi (Chim bu lồng thường là chim má trắng,do cách nuôi từ nhỏ,hay kè chim sát lồng để đấu).Nếu nhà cóaviary (loại lồng lớn để thả chim vào nuôi,hoặc cho sinh sản) thì cho chim vào khoảng 2 tháng.Lồng rộng rãi chim sẽ ít bu hơn.
_Đối với chim căng lửa chỉ có cách trị là hạ lửa : Hạ lửa cho chào màobằng cách thường xuyên cho chim tắm,đổi cám ít chất nóng,và ăn các loại trái cây mát như cà chua,cam…
_Đối với chim bổi thì chấp nhận để mùa sau chơi,cần tập cho chim dạn trước.Còn nếu muốn lông không hư thì treo chim ở nơi yên tĩnh để chim ít bay nhảy.
Cách Nuôi Chích Chòe Lửa Đuôi Dài
Cách nuôi chích chòe lửa đuôi dài
Trong quá trình thay lông của chòe lửa, các lông đuôi dài nhất sẽ phát triển với tốc độ khoảng 2,5cm mỗi tuần. Nó sẽ mất khoảng 3 tháng để hoàn tất việc thay lông. Nếu mọi thứ tốt, chim sẽ có lửa dần dần sau khi hoàn thành việc thay lông và cao điểm là vào khoảng 2 tháng hoặc lâu hơn sau khi thay lông.
Trong quá trình chòe lửa thay lông phải được nghỉ ngơi nhiều. Các bác phủ áo lồng trong suốt giai đoạn này trừ khi cho nó tắm và phơi nắng sau đó.
Trong quá trình thay lông các bác không nên mang chim đi dợt. Vì có thể dẫn đến sự gia tăng testosterone làm chống lại các hormone cần thiết cho sự tăng trưởng lông từ đó dẫn đến lông chòe lửa sẽ ngắn hơn.
Về chế độ dinh dưỡng bổ sung:
Bổ sung Vitamin trong giai đoạn chim thay lông
Cung cấp Protein từ những loại thức ăn tươi cho chim
Bổ sung Canxi
Ngoài việc sử dụng bột, cần bổ sung thêm cá bảy màu,dế,… vào cuối ngày.
Một chòe lửa khỏe mạnh sẽ thay lông 3 lần trong 2 năm đầu tiên của cuộc sống và sau đó, một lần mỗi năm. Chiều dài đuôi của một chòe lửa chưa trưởng thành dự kiến sẽ tăng sau mỗi đợt thay lông, cho đến lần thay lông thứ tư.
Chiều dài đuôi cuối cùng được xác định bởi gen của nó. Thức ăn phù hợp và chăm sóc tốt sẽ giúp cho lông đuôi phát triển đến mức tối đa về mặt di truyền.
Nguyên Nhân Và Cách Chữa Bệnh Rụng Lông Đuôi Ở Chim Yến Phụng
Vấn đề chim Yến Phụng thay lông được nhiều thành viên trong hội Chim cảnh Việt Nam chia sẻ, khi thay lông là điều bình thường, thay xong bộ lông của chúng trở nên lộng lẫy hơn tuy nhiên với những chú chim rụng lông từng phần bạn cần phải chú ý.
Tình trạng bệnh:
Bệnh rụng lông từng phần là bệnh thiếu sắc tố, biểu hiện bằng nhiều trạng thái khác nhau và cũng không phải luôn luôn có nguồn gốc như nhau. Thông thường là do bệnh gan gây nên. Khi nuôi chim yến phụng.
Thời kỳ thứ nhất: Trạng thái đầu tiên là da ngứa ngáy; chim cứ rúc rỉa lông mãi không ngừng. Sau đó chim rụng lông sau đầu, phía trên ót và đôi khi gần nơi mỏ.
Thời kỳ thứ hai : Sau đó, ta thấy một lông cánh phía dưới lồng, rồi một lần khác là một lông đuôi. Vết vụng lông sau đầu rộng thêm ra; đôi khi đầu rụng hết lông và kết thúc với sự hình thành vết sắc tố.
Thời kỳ thứ ba: Từ thời kỳ thứ hai qua thời kỳ thứ ba, có một giai đoạn dài ngừng lại, lông không rụng nữa, nhưng lông đã rụng thì không mọc lại. Bệnh tấn công cả ngoại lẫn nội. Nếu ta bắt và cầm con chim trong tay, nó để lại trong tay ta một ít lông; ta có cảm giác cầm trong tay một con chim ươn ướt, run rẩy; chim có vẻ mềm, ẻo lả và đứng không vững trên cần đậu. Chim thường rù, dáng buồn bã, màu lông úa, không tươi. Chim hết lanh lợi, hai con mắt cũng mất đi vẻ linh hoạt. Phần mút cánh thì thòng xuống. Chim ăn không ngừng.
Nguyên nhân gây bệnh:
Chế độ ăn uống.
Sự thay đổi thời tiết, khí hậu..
Sự thay đổi chỗ ở.
Thường nhất là do sự nấu ăn hay sưởi ấm bằng những lò cháy chậm và lâu, như lò than quạt cho hừng rồi rắc tro lên phủ kín để than lâu tàn.
Thức ăn bổ dưỡng quá độ cũng làm cho chim đau gan và đó cũng là nguyên nhân làm cho nó rụng lông từng phần.
Cách chữa trị:
Ta có thể chận đứng bệnh rụng lông từng phần và chữa lành bệnh khi còn trong thời kỳ thứ nhất.
Ta có thể làm ngừng lại sự rụng lông và chặn đứng bệnh rụng lông từng phần trong thời kỳ thứ hai.
Ta có thể, trong thời kỳ thứ ba, làm cho bệnh ngưng lại và chữa cho chim lành bệnh, nhưng phải đợi đến thời kỳ thay lông bình thường để cho lông mọc lại.
Nguồn: sưu tầm
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trị Phá Đuôi trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!