Đề Xuất 6/2023 # Cần Bán Chào Mào Bổi 2Thang Lồng. Mới Ra Giọng,Cui # Top 15 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 6/2023 # Cần Bán Chào Mào Bổi 2Thang Lồng. Mới Ra Giọng,Cui # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cần Bán Chào Mào Bổi 2Thang Lồng. Mới Ra Giọng,Cui mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Toàn quốc

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

Hà Nội

Bình Dương

Hải Phòng

Long An

Bà Rịa Vũng Tàu

An Giang

Bắc Giang

Bắc Kạn

Bạc Liêu

Bắc Ninh

Bến Tre

Bình Định

Bình Phước

Bình Thuận

Cà Mau

Cần Thơ

Cao Bằng

Đắk Lắk

Đắk Nông

Điện Biên

Đồng Nai

Đồng Tháp

Gia Lai

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương

Hậu Giang

Hòa Bình

Hưng Yên

Khánh Hòa

Kiên Giang

Kon Tum

Lai Châu

Lâm Đồng

Lạng Sơn

Lào Cai

Nam Định

Nghệ An

Ninh Bình

Ninh Thuận

Phú Thọ

Phú Yên

Quảng Bình

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Quảng Ninh

Quảng Trị

Sóc Trăng

Sơn La

Tây Ninh

Thái Bình

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Thừa Thiên Huế

Tiền Giang

Trà Vinh

Tuyên Quang

Vĩnh Long

Vĩnh Phúc

Yên Bái

Bán Chim Chào Mào Bổi

[textbox rows=”3″]

[giaban]200,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]

 C

him chào mào bổi

 [/tomtat][kythuat]

 Lick vào 

mục 

Mô tả sản phẩm 

để xem bài viế

Cách nuôi thuần chim chào mào bổi

Nguồn: Giá lồng chim.Tag: Lồng chim biên hòa, Lồng chim chào mào, Chim chào mào, Bán lồng chim Biên Hòa, Lồng chim đẹp, Long chim.[/kythuat][mota]Chim chào mào bổi

Chim chào mào ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.

Cách thuần chim bổi già rừng cũng không đơn giản, chỉ có các nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm nuôi chim bổi hoặc những chàng trai đầy sức trẻ muốn thử sức và lòng kiên nhẫn mới dám nuôi lọai chim này.

Cách nhốt chim chào mào rừng

Chim chào mào bổi  với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi  theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Chim chào mào bổi

với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Thức ăn cho chim chào mào bổi

Chim bổi  thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và thức ăn cho chim. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiều chuối nhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.

Vị trí treo lồng chim chào mào mộc

Chim bổi  khi về lông mà không tung tóe nhiều thì đã là may mắn lắm rồi, khi chim đã yên vị với nơi ở mới với thức ăn và nước uống đầy đủ thì cần cho chim 1 khoảng không gian và thời gian yên tĩnh để cho chim tập làm quen dần với kiếp sống tù chung thân (nhưng không tử hình ).

Nên treo chim nơi ít hoặc vắng người qua lại, ít bị các tác động làm cho chim bị hoảng sợ. Tốt nhất nên treo chim vào 1 góc nào đó trong vòng 1 tuần đầu khi chim mới về nhà. Ngày ngày ta vẫn theo dõi thức ăn, nước uống cho chim nhưng nên hạn chế tối đa việc tiếp xúc với chim.

Lồng chim ta nên trùm áo lồng theo kiểu chữ A, trường hợp chim tung quá dễ dẫn đến làm tổn thương chim thì bắt buộc phải trùm kín áo lồng trong 1 khoảng thời gian nhất định. Sau 1 tuần kể từ khi chim về nhà, ta theo dõi hoạt động của chim xem thế nào, nếu còn quá nhát thì tiếp tục chăm như lúc ban đầu, sau 1 thời gian khi chim bớt tung hơn thì từ từ hé áo lồng to ra 1 chút. Trong gian đoạn này nếu có thể thì cũng nên cho chim tắm nước và phơi nắng để chim dần dạn dĩ hơn.

Cách làm cho chim chào mào dạn

Chim bổi già  thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.

Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:

– Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.

– Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.

– Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.

Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.

Nguồn: Sưu tầm

[/mota][hinhanh]Thêm allbum ảnh vào[/hinhanh] [/textbox]

thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:- Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.- Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.- Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.Nguồn: Sưu tầm

[tomtat][/tomtat][kythuat]Nguồn:Tag: Kỹ thuật nuôi chim cảnh [/kythuat][mota]ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiềunhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.

Luyện Chào Mào Hót Giọng Hay Chuẩn, Giọng Rừng 15 Âm Kép, Luyện Giọng Chim Chào Mào Giọng Rừng

Đang xem: Luyện chào mào hót giọng hay chuẩn, giọng rừng 15 âm kép

Cách luyện chim chào mào hót hayKhi chim cất tiếng hót nghĩa là nó đã cảm thấy được bình yên trong cuộc sống, lấy lại được sự tự chủ, không còn sợ hãi gì nữa.Chào mào (chóp mào) là một loài chim thông dụng nuôi hót ở Việt NamNhư bạn đã biết giọng hót của chim (tất nhiên là chim trống) biểu tỏ sức mạnh của nó trước kẻ thù. Mỗi con chim hùng cứ một vùng, theo kiểu “rừng nào cọp nấy”. Nó chiếm cứ một vùng rừng núi nào đó, trọn quyền kiếm ăn trong lãnh địa của mình, không cho một đồng loại nào tranh cướp. Vì vậy, chim dùng tiếng hót làm một lợi khí để dọa nạt kẻ thù. Do đó, chỉ khi nào chim thật dạn dĩ, lấy lại được sự tự chủ nó mới siêng hót và hót hay. Giọng hót của chim cũng nhằm mục đích “chọc gái” trong mùa sinh sản. Trong mùa sinh sản, chim mái thường chọn cho mình những anh chàng hót hay để “gá nghĩa” một mùa. Vì vậy, để được người yêu ghé mắt xanh đến, chim trống chỉ còn cách cố hót thật hay để quyến rũ.Loài chim có khả năng bắt chước những âm thanh vừa lạ vừa hay để làm giàu cho âm điệu làn hơi của mình, do đó, chim càng sống lâu năm càng có giọng hót hay. Vì vậy, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy giọng hót của chim ảnh hưởng sâu đậm từ môi trường sống của chúng. Một con Chích Chòe Lửa sống ở rừng rậm cây cao bóng cả, có giọng hót véo von như gió ngàn xào xạc. Trong khi đó những con Chích Chòe Lửa sống cạnh vùng có núi cao thác lớn, giọng của chúng lại hơi nhặt rồi thôi thúc như tiếng nước réo gọi ầm ầm…Lợi dụng chim biết bắt chước mọi thứ âm thanh lạ quanh môi trường sống của chúng, nên từ xa xưa các nhà điểu học châu Âu đã dùng nhiều nhạc cụ như kèn đồng, đàn sáo thổi lên cho chim bắt chước, và họ đã thành công.Ngày nay, chúng ta có nhiều cách để tập cho chim có giọng hót vừa hay, vừa giàu âm điệu, siêng hót :- Năng tập dượt: Mỗi tuần vài lần, ta nên đem chim đến các câu lạc bộ nuôi chim hót, hoặc có các tụ điểm nuôi chim do một số nghệ nhân tổ chức… để chim được dịp “học hỏi” những âm điệu của chim khác mà làm giàu cho giọng hót trầm bổng của mình. Nếu gặp được tay “kỳ phùng địch thủ”, chim sẽ hăng say đấu giọng hàng giờ, khiến chim sung sức lên, về nhà hót mãi…- Nuôi chim “giáo sư”: Hầu hết các loại chim hót như Họa Mi, Chích Chòe, Sơn Ca … nếu có chim “giáo sư” dẫn dắt sẽ siêng hót và hót hay. Chim “giáo sư”, con chim hót bậc thầy (maitre de chante) khi cất tiếng hót lên sẽ khiến cho cả đàn chim chú ý bắt chước.

Chỉ có những con chim đủ lửa mới “cả gan” đấu tay đôi với chim bậc thầy, còn những chim khác thì bị “đe” không dám mở mồm hó hé. Thế nhưng, dẫu sợ chúng vẫn lắng tai học hỏi những âm điệu mới lạ để bắt chước sau này. Việc tập luyện này không nên kéo dài quá lâu, vì những con còn non lửa sẽ bị “đè” mãi sinh nhát, khó “nổi” lên được ! Sau thời gian luyện tập, ta có thể gửi chim “giáo sư” đến một nơi khác, hoặc treo thật xa để giọng hót của nó không làm cho bầy chim non “yếu lửa” khiếp sợ.- Băng cassette: Thay vì nuôi con chim “giáo sư” tốn kém, ta có thể thâu giọng nói của chim bậc thầy này vào băng cassette, để thỉnh thoảng chạy băng phát cho chim nghe. Phương pháp này đôi khi lại hiệu nghiệm nếu ta biết điều chỉnh volume xuống mức thấp, để chim non lửa khỏi khiếp sợ.- Nuôi chim mái : Chim mái không biết hót, nó có giọng “sùy nhè nhẹ, nhưng có tác dụng lớn là kích thích sự hăng say của chim trống.Một chim mái có thể kích thích được bốn năm con trống. Cứ mỗi lần nghe tiếng mái sùy là chim trống cất cao giọng hót.Chim mái rẻ tiền, nhưng cũng ít người chịu nuôi. Vì cứ nuôi mái mãi trong nhà thì con trống sẽ có thói quen tệ hại là nghe mái sùy nó mới hót. Đó là một sự phiền phức.Chim mái khôn bao giờ nên để gần chim trống, và nên treo chỗ khuất, tuyệt đối không cho trống thấy mặt, như vậy trống mới sung và chịu hót.Thường, gặp những con trống suy ta mới cho mái sùy độ một tuần để “vực” lên. Còn trống đã đủ lửa thì không cần đến chim mái.Vì vậy, chim mái chỉ dùng trong một giai đoạn, đúng ra, mỗi tháng chỉ cần có mặt vài ba ngày, sau đó tìm cách gửi nơi khác hoặc treo thật xa, như nhà trước nhà sau, hoặc dưới nhà trên lầu chẳng hạn.Với nhà chật chội, người ta ngại nuôi thêm chim mái, cũng vì lẽ này.Nhưng, với chim đá, nhất là Họa Mi, chim mái đóng vai trò quan trọng trong sự thắng bại của chim trống. Có con mái hay đến độ khi cất giọng “sùy” thúc giục con trống điên tiết lên, chỉ còn biết lăn xả vào kẻ thù mà đấu đá. Đấu chim Họa Mi mà thiếu lồng chim mái kèm theo thì khó lòng thắng được địch thủ.Tóm lại, mỗi con chim đều có giọng hót rừng tự nhiên của nó. Nhưng để cho giọng hót đó giàu âm điệu hơn, ta phải tập luyện cho chim có giọng hót hay hơn, ta phải tập luyện cho chim có giọng hót hay hơn. Cách tập luyện cơ bản như đã trình bày, có nhiều cách và không khó khăn vất vả gì. Chỉ cần chúng ta áp dụng do đúng phương pháp là sẽ đạt được kết quả như ý.

6 Mẫu Lồng Chào Mào Đẹp, Bán Chạy Hiện Nay

1/ Lồng Chào Mào, Choè Than 64 68 nan chạm kênh boong, chạm Rồng 3D nổi tang gù lồi tích Ngũ Long Tranh Châu, Nho Sóc bao đẹp

Giá: 2.000.000đ (lồng không) -Ship toàn quốc

Liên hệ đặt hàng: 0966855107 – 0984616791 Minh

Phụ kiện full + 400.000đ (cầu, bộ cóng sứ tai tre, bố, áo đẹp, chao chạm Trúc, bầu bí chạm, móc trúc đầu rồng bằng đồng)

Lồng Chào Mào, Chòe Than 64, 68 nan chạm Rồng 3D nổi tang gù lồi toàn bộ lồng ( chạm kênh boong ). Hàng kỹ, chạm nét, sàn tre, đã vô 2 lớp nhớt máy bay lên màu bao đẹp.

2/ Lồng Chào Mào, Chòe Than 64 68 nan chạm 3D nổi nhiều tích đẹp hàng kỹ nét

Giá: 1.200.000đ (lồng ko)

Full phụ kiện + 300.000đ ( bầu bí chạm, móc đồng, áo, cầu chạm, cóng sứ tai tre chạm)

Liên hệ đặt hàng: 0966855107 – 0984616791 Minh

Lồng chào mào, Chòe Than 68 nan chạm 3D nổi toàn bộ lồng với nhiều tích đẹp: Song Long, Bát Tiên, Sóc Nho, Tùng Hạc, Triện, Trúc, Ngũ Nhi, Bát Mã,…

Hàng chạm kỹ sắc nét, chạm 3D nổi full lồng, sàn tre, vô dầu máy bay Jet Oil lên màu đẹp

3/ Lồng Chào Mào 68 nan chạm trúc full tre già kỹ cực đẹpGiá lồng: 2.400.000đ như hình – Ship toàn quốc Lồng Chào Mào, Than 68 nan chạm trúc – dơi toàn bộ lồng kỹ đẹp, đã vô 2 lớp nhớt máy bay lên màu đậm. Zalo – Facebook: 0966855107 – 0984616791 Minh

4/ Lồng Chào Mào Vuông 19 nan giả Thái gỗ Mun đen hàng kỹ đẹp:Giá: 1.300.000đ – Ship toàn quốc Liên hệ đặt hàng: 0966855107 – 0984616791 MinhĐủ phụ kiện: Móc Rồng, cóng sứ tai tre chạm, áo phối đẹp thêm + 250.000đ Lồng chạm chim mai nổi, kỹ đẹp, móc Rồng, phượng đồng, chân quỳ mặt quỷ , full phụ kiện gồm: 3 cầu, cóng sứ tai tre chạm, áo phối đẹp

5/ Lồng Chào Mào 68 nan tang trơn tre đẹp kỹ Giá lồng: 1.800.000đ như hình- Ship toàn quốc Lồng Chào Mào, Than 68 nan phom cao, phom đấu, full tre toàn bộ lồng kỹ đẹp, cửa dơi, nẹp mặt quỷ, bợ kỹ, đã vô 2 lớp nhớt máy bay lên màu đậm.

Zalo – Facebook: Minh Ốc Mít 0966855107 – 0984616791 Minh 338/16 Lê Thị Riêng, Thới An, Quận 12, HCM

6/ Lồng Chào Mào Vuông 19 nan tre già hàng siêu kỹ đẹp

Giảm giá: 1.600.000đ – Ship toàn quốc Hàng đặt kỹ đẹp, tre già vuông vức, chân quỳ mặt quỷ, móc đồng, cóng sứ tai tre, áo phối đẹp. Zalo – Facebook: Minh Ốc Mít

Liên hệ đặt hàng: 0966855107 – 0984616791 Minh 338/16 Lê Thị Riêng, Thới An, Quận 12, HCM

Thẻ: Lồng Chào Mào Chạm, Lồng Chào Mào đẹp, Lồng Chào Mào trơn, Lồng Chào Mào vuông

About The Author

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cần Bán Chào Mào Bổi 2Thang Lồng. Mới Ra Giọng,Cui trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!