Cập nhật nội dung chi tiết về Chim Bồ Câu Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn &Amp; Chi Phí Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Năng lượng: chọn thức ăn có mức 2900-3200 kcal/kg
Protein thô: 14%
Canxi: 2.5%
Photpho: 0.6%
NaCl: 0.3%
Methionin: 0.3%
Lisine: 0.5%
Bên cạnh đó, bà con cần đều đặn bổ sung vitamin và khoáng chất bằng cách pha loãng vào nước uống hoặc trộn trực tiếp vào thức ăn. Thức ăn cần được cung cấp đều đặn hàng ngày cho chim vào khoảng 7h sáng và 2h chiều.
Vì thực tế, rất khó để tính được chính xác thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho chim hàng ngày. Do đó, để đơn giản hơn thì lượng thức ăn cho chim bồ câu sẽ được tính riêng cho từng giai đoạn:
Khi chim ấp trứng: 105g thức ăn/cặp/ngày
Khi chim nuôi con: 125g thức ăn/cặp/ngày
Chim non ra ràng: 40g thức ăn/con/ngày
Chim bồ câu sinh sản: 42-43kg /cặp/năm
Chim bồ câu thịt: 45 – 50kg /cặp/năm
Công thức pha trộn thức ăn cho chim bồ câu sẽ được đề cập chi tiết ngay sau đây. Có một số trang trại cho chim ăn dựa trên khối lượng cơ thể, lượng thức ăn hàng ngày bằng khoảng 1/10 trong lượng chim.
Bên cạnh việc cung cấp đủ thức ăn thì nước uống cho chim là yếu tố vô cùng quan trọng. Nước phải sạch và được thay hàng ngày để chim uống ngay sau khi ăn. Mỗi chim bồ câu cần khoảng 70ml nước/ngày.
Các loại thức ăn cho chim bồ câu
Thức ăn chính cho chim bồ câu: Lúa và ngô là 2 loại thức ăn cơ sở cho hầu hết các giống chim bồ câu. Người nuôi cần chọn loại hạt sạch, tránh ẩm mốc và sâu mọt. Đã có rất nhiều trường hợp chim bồ cầu bị bệnh do ăn thức ăn bẩn hoặc bị mối mọt.
Thức ăn phụ là các loại đậu như đậu xanh, đậu đen, đậu nành. Vì các loại đậu có nhiều chất béo nên cần được giới hạn số lượng và khuyến khích mọi người nên rang trước khi cho chim ăn.
Sạn sỏi nhỏ: Đây là điểm rất cần được lưu ý. Chim bồ câu cần một lượng nhỏ các hạt sạn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Sạn sỏi nên trộn chung với muối và khoáng Premix để cho chim ăn, đường kính hạt <0.5cm.
Ngoài ra còn có một số loại thức ăn chuyên biệt có thể được kết hợp bổ sung vào khẩu phần ăn cho chim như cám con cò, bột ngũ cốc, hạt kê hoặc hạt cao lương và gạo lức để cung cấp năng lượng cho chim vào các giai đoạn như ra ràng hoặc nuôi con.
Công thức pha trộn thức ăn cho chim bồ câu
Các công thức pha trộn thức ăn cho chim bồ câu gồm có 2 nhóm chính là thức ăn chính và thức ăn bổ sung.
Thức ăn chính
Có rất nhiều cách phối trộn thức ăn hàng ngày cho bồ câu, sau đây là một số công thức tham khảo đã được áp dụng thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao:
Thức ăn dùng nguyên liệu thô
Đây là công thức phổ biến nhất bởi các nguyên liệu rất dễ mua và lựa chọn chất lượng.
Với chim sinh sản thì trộn theo công thức 55% ngô, 25% đậu, 20% gạo hoặc thóc. Với chim ra ràng thì tỉ lệ có thay đổi một chút gồm 50% ngô, 35% đậu, 15% gạo hoặc thóc. Công thức này có thể gia giảm thêm một số loại khác như gạo lứt, kê, cao lương…
Thức ăn kết hợp nguyên liệu tinh
Để chim nhanh lớn hơn thì bà con có thể cho ăn xen kẽ các loại thức ăn tinh như cám viên, ngũ cốc viên…
Đối với chim sinh sản thì có thể cho ăn theo công thức 50% cám viên, 50% ngô. Đối với chim ra ràng thì tỉ lệ là 35% cám và 65% ngô. Một số trang trại đã xây dựng công thức riêng cho mình như trại bồ câu Hà Tĩnh trộn gạo – ngô – thóc – cám theo tỉ lệ 0.5 – 1 – 1 – 0.5.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn loại cám phù hợp cũng cần được đúc kết bằng kinh nghiệm vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thể trạng của bồ câu như khí hậu, mùa, giai đoạn phát triển.
Thức ăn bổ sung
Ngoài các loại thức ăn chính thì chim bồ câu cần được cho ăn bổ sung bằng một máng ăn riêng biệt. Hầu hết các trang trại bồ cầu đều sử dụng công thức trộn thức ăn bổ sung bao gồm 80 – 85% khoáng Premix, NaCl 5%, sạn sỏi nhỏ 10-15%. Lượng thức ăn bổ sung nên được cung cấp hàng ngày để dễ dàng vệ sinh và đảm bảo chất lượng.
Và cuối cùng, sau khi đã xác định được loại thức ăn cũng như công thức pha trộn thì vấn đề chi phí thức ăn cho chim bồ câu phải được tính toán cụ thể. Theo tính toán cụ thể của các trang trại lớn hiện nay thì chi phí thức ăn cho chim ở từng giai đoạn được tính như sau:
Chim ra ràng: 2.5kg x 7000 = 17,500/chim/tháng
Chim sinh sản: 43kg x 7000 = 301,000/cặp/năm
Chim thịt: 45kg x 7000 = 315,000/cặp/năm
Các chi phí trên được tính theo giá trung bình của các loại thức ăn cho chim là khoảng 7000 – 8000/kg.
Mong rằng bài viết này đã cung cấp cho mọi người các thông tin hữu ích về thức ăn cho chim bồ câu để người nuôi có thể tính toán sơ bộ chi phí thức ăn cho chim và lựa chọn công thức thích hợp để đạt được hiệu quả cao nhất.
Chim Bồ Câu Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu. Giá Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu?
Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…) nên các loại thức ăn thường được dùng trong mô hình nuôi chim bồ câu thương phẩm gồm
Thức ăn chính: Hầu hết các giống chim bồ câu đều được nuôi bằng lúa và ngô với vai trò là 2 loại thức ăn cơ sở. Khi chọn lúa, ngô cho bồ câu, bà con cần tránh các hạt bẩn, ẩm mốc, mối mọt để bồ câu không bị bệnh.
Thức ăn phụ là các loại đậu (đậu xanh, đậu đen, đậu nành). Sẽ rất tốt nếu bà con rang hạt trước khi cho chim ăn và kiểm soát lượng thức ăn là các loại đậu do các hạt này chứa hàm lượng chất béo cao.
Sạn sỏi nhỏ: Tuy không cung cấp chất dinh dưỡng cho bồ câu nhưng các sạn sỏi nhỏ (đường kính <0.5 cm) rất cần thiết cho quá trình tiêu hóa của bồ câu. Sạn sỏi thường được trộn chung với muối và khoáng Premix để cho chim ăn.
Bên cạnh đó, một số loại thức ăn chuyên biệt có thể được kết hợp bổ sung vào khẩu phần ăn cho chim như cám con cò, bột ngũ cốc, hạt kê hoặc hạt cao lương và gạo lức nhằm cung cấp năng lượng cho chim vào các giai đoạn nền tảng như ra ràng hoặc nuôi con.
Tùy theo khí hậu, mùa và giai đoạn phát triển mà người nuôi nên đúc kết kinh nghiệm phối trộn thức ăn cho chim bồ câu mà mình nuôi để đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ví dụ:
Về thức ăn chính: có thể cho ăn thức ăn dùng nguyên liệu thô theo công thức 55% ngô, 25% đậu, 20% gạo/thóc (chim sinh sản); 50% ngô, 35% đậu, 15% gạo/thóc (chim ra ràng) hoặc cho ăn thức ăn dùng nguyên liệu tinh theo công thức 50% cám viên, 50% ngô (chim sinh sản); 35% cám và 65% ngô (chim ra ràng)
Về thức ăn bổ sung: bổ sung 80 – 85% khoáng Premix, NaCl 5%, sạn sỏi nhỏ 10-15%.
Thức ăn cần được cung cấp đều đặn 2 lần/ngày cho chim (vào khoảng 7h sáng và 2h chiều). Cùng với đó, bà con lưu ý bổ sung 70ml nước sạch/ chim bồ câu/ngày.
Khi chim ấp trứng: 105g thức ăn/cặp/ngày
Khi chim nuôi con: 125g thức ăn/cặp/ngày
Chim non ra ràng: 40g thức ăn/con/ngày
Chim bồ câu sinh sản: 42-43kg /cặp/năm
Chim bồ câu thịt: 45-50kg /cặp/năm
Các trang trại lớn hiện nay tính toán chi phí thức ăn cho chim ở từng giai đoạn dựa trên giá trung bình của các loại thức ăn cho chim là khoảng 7000 – 8000 đồng /kg. Cụ thể như sau:
Chim ra ràng: 2.5kg x 7000 đồng = 17.500 đồng/ chim/ tháng
Chim sinh sản: 43kg x 7000 đồng = 301.000 đồng/ cặp/ năm
Chim thịt: 45kg x 7000 đồng = 315.000 đồng/ cặp/ năm
Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu Pháp
Nuôi chim bồ câu pháp theo quy mô công nghiệp rất cần chú trọng đến vấn đề thức ăn và dinh dưỡng cho chim bồ câu pháp để chất lượng thịt luôn đảm bảo cả số lượng và chất lượng. Nhu cầu về dinh dưỡng cho chim bồ câu nói riêng cũng như gia cầm nói chung thì đều tùy theo từng giai đoạn mà có chế độ dinh dưỡng khác nhau.
Canxi (%) : 2 – 4%
P (%) : 0.5 – 1 %
NaCl (%) : 0.2 – 0.4%
Methionin (%) : 0.4 %
Thức ăn cho chim bồ câu pháp
Thức ăn dành cho chim bồ câu cũng tương đối phức tạp, người chăn nuôi cần cung cấp đủ các thành phần cần thiết trong thức ăn để chim bồ câu phát triển toàn diện nhất. Thông thường chim ăn trực tiếp các loại hạt như đỗ, ngô, thóc, gạo… và bổ xung thêm thức ăn đã gia công chứa hàm lượng chất khoáng và vitamin vừa đủ.
– Các loại đỗ thường sử dụng: đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tương…các loại hạt này cần được rang trước khi cho chim ăn.
– Thức ăn cơ bản gồm thóc, ngô, gạo, cao lương… trong đó ngô là thành phần chủ yếu của khẩu phần ăn.
Các loại hạt này thường rất dễ bị mốc, hỏng nên cần phải để thức ăn chỗ sạch sẽ, thông thoáng đảm bảo thức ăn không bị nấm mốc, sạch sẽ giúp chim bồ câu luôn khỏe mạnh, phát triển tốt.
Ngoài các thức ăn ở trên thì người chăn nuôi cũng cần phải chú ý cho thêm các thành phần phụ trong thức ăn để giúp chim dễ tiêu hóa thức ăn hơn như cần thêm sỏi nhỏ (đường kính khoảng 0.5mm) trộn vào thức ăn bổ xung.
Cách pha trộn thức ăn cho chim bồ câu
Chim bồ câu được nuôi nhốt nên rất cần cho ăn thêm thức ăn bổ xung để giúp chúng đủ chất và dễ dàng tiêu hóa hơn, như chúng ta đã thấy trong thực tế thì giống gia cầm luôn ăn thêm sỏi nhỏ để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Vì vậy thức ăn bổ xung là luôn cần thiết, gồm sỏi nhỏ 15%, Nacl 5%, khoáng premix 80%.
Thức ăn bổ xung được trộn lẫn các chất với nhau vì vậy chỉ nên để một lượng vừa phải trong máng ăn để cho chim ăn tự do nhưng cũng không quá nhiều dẫn đến biến chất thức ăn.
Trong việc phối trộn thức ăn cần lưu ý là luôn phải đảm bảo đủ chất lượng và bổ xung hỗ trợ cho nhau đạt hiệu quả cao nhất, tuy vậy khi trộn nguyên liệu khác nhau thì cách thức trộn cũng khác nhau.
Với chim sinh sản:
Ngô 55%, đỗ xanh 25%, gạo xay 20%
Với chim dò (chim non 2-6 tháng):
Ngô 50%, đỗ xanh 35%, gạo xay 15%
Cách cho chim bồ câu ăn
Cách cho chim bồ câu ăn như nào cho phù hợp cũng không phải người chăn nuôi nào cũng biết, thức ăn không nên cho nhiều (để lâu dễ hỏng) cũng không nên cho ít quá, cần cho chim ăn vào những thời điểm cố định trong ngày để tạo thói quen ăn tốt cho chim.
Nên cho chim ăn làm 2 lần trong ngày, buổi sáng lúc 8-9h, buổi chiều lúc 14-15h. Số lượng thức ăn cũng cần tùy thuộc vào độ tuổi của chim, thông thường lượng thức ăn bằng 1/10 trọng lượng cơ thể.
Nước uống cần phải cung cấp đủ hàng ngày, nước phải sạch sẽ, không màu, không mùi, thay nước hàng ngày.
Trong bài viết tiếp theo chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn về cách chăm sóc và nuôi dưỡng chim bồ câu. Để được tư vấn cụ thể hãy liên hệ với chúng tôi, xin chân thành cảm ơn.
Bật Mí Các Loại Thức Ăn Cho Chim Chào Mào Căng Lửa
Thức ăn cho chim chào mào trong tự nhiên vô cùng phong phú, loại chim này thích ăn các động vật nhỏ như cào cào, ve, dán hay sâu,…thêm vào đó là một số trái cây chính khác như hồng, trái gấm, cà chua,… Để nuôi được một chú chim chào mào khỏe mạnh không đơn giản nhưng để nuôi được một chú chim chào mào căng lửa lại càng không đơn giản và nó còn phụ thuộc rất nhiều về thức ăn của chúng. Trong bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ bật mí các loại thức ăn cho chim mào căng lửa.
Bật mí các loại thức ăn cho chim chào mào căng lửa: Cám tốt
Trên thị trường thức ăn dành cho chim chào mào trên thị trường hiện nay có nhiều cơ sở buôn bán cám cho chào mào và tùy điều kiện bạn có thể chọn cho chim của mình ăn 1 loại cám nhất định. Tuy nhiên do hàm lượng chất dinh dưỡng trong cám chưa đủ cung cấp để tạo nên một con chim phát triển hết màu sắc lông, sớm lên lửa và chim sung hơn. Do đó, hiện nay những người nuôi chim cảnh chuyên nghiệp thường tự mình tạo ra công thức và làm ra những loại cám riêng cho chào mào ăn.
Bật mí các loại thức ăn cho chim chào mào căng lửa: Thức ăn tươi sống
Để chim chào mào căng lửa, cơ thể chim khỏe mạnh thì bạn có thể bổ sung những loại thức ăn chất béo, đạm như châu chấu, cào cáo, sâu quy hay loại trứng kiến,…Nhưng những thức ăn trên chỉ bổ sung cho các chim theo từng giai đoạn phát triển của chim, tránh cho chim ăn thường xuyên ảnh hưởng đến chim.
Ngoài ra, trong thời gian đang thay lông thì bạn nhớ tuyệt đối không cho chào mào ăn sâu quy vì loại sâu này có tính nóng, dễ khiến cho bộ lông không mượt và bị bết. Khi chim đã thay lông thì bạn có thể cho chim ăn 2 lần 1 tuần và mỗi lần bạn cho chim ăn thì mỗi lần bạn cho ăn 5 đến 1 chú kích lửa để cho chào mào và nên cho chúng ăn với khối lượng giảm dần để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất.
Bật mí các loại thức ăn cho chim chào mào căng lửa: Trái cây
Khác với những loài chim khác chỉ thích ăn các loại côn trùng và sâu thì chim chào mào lại rất thức ăn hoa quả như quả khế, hồng chín hay những loại quả có màu sắc sặc sỡ. Bạn có thể mua các loại trái cây sau cho chim ăn như quả dứa bởi trong quả này có nhiều vitamin C, acid hữu cơ, khoảng chất tốt cho hệ tiêu hóa của chim; chuối tiêu có hàm lượng tinh bột lớn, giúp nhuận trường do đó giúp chim dễ tiêu hóa và không bị tiêu chảy.
Trên là các loại thức ăn cho chim chào mào giúp cho chúng có thể căng lửa, rất mong những thông tin trên có thể giúp ích cho quý vị và các bạn trong quá trình nuôi chim, giúp chim có một tiếng hót trong trẻo.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chim Bồ Câu Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn &Amp; Chi Phí Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!