Cập nhật nội dung chi tiết về Chim Hoàng Yến Bị Quản Hư mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
*Quản ở đây ý bảo quản lý, kèm cặp, trông nom.
Tác giả: Sơ Hòa 初禾
Thể loại: hiện đại, 1×1, HE, có H, Thụ không nghe lời ngày nào cũng bị đòn × Công ngụy bạo lực thật lòng thương vợ (Tất cả chỉ là lừa đảo, hãy tin tôi đi, thụ đúng là bị đòn nhưng do loi nhoi không quản sức khỏe nên bị công “hành hung” trong “ngọt ngào” mà thôi), hỗ sủng
Tình trạng bản gốc: Hoàn (gồm 19 chương) (1 chương cũng tương đối dài, có thể kéo nó lên 25-30 chương so với các truyện thông thường khác)
Đánh giá: 3.75/5đ (Cr.art: 长弧选手晏一 . Đây là hình trong bộ Đọc Thầm Cp Chu Độ nha, vì thấy cũng tương tự chút nên lấy làm hình luôn thôi, giờ gần 01h sáng rồi nên lười search baidu quạ)
À, bộ này cũng mới đọc trước Tết thôi, cũng tính đọc xong sẽ review một phát vì thích bộ này quá, nhưng lúc đó bận rộn rồi quên mất, hôm nay đi xem bộ Mè xửng thì nhớ đến bộ này, nhịn không được mà gõ vài dòng.
Vì bộ này quá ngắn nên cũng không có gì để review, chỉ có thể tóm lược chút a.
Tôi thương Sầm Duật, cực kì thương gã ấy, gã yêu tự do nhưng chấp nhận từ bỏ nó để cho người yêu mình an lòng, gã rất sĩ diện nhưng vì người yêu của mình gã có thể quăng nó cho chó ăn. Đương nhiên, lão công của gã Tưởng Ngự Hành, tình cảm dành cho gã cũng chả thua kém gì gã. Tôi gắn thêm tag hỗ sủng vì quả thực cả hai đều cực kì sủng nhau, cực kì hiểu nhau.
Có spoil:
Tưởng Ngự Hành cùng Sầm Duật quen biết nhau từ lúc mặc tã kìa, nhưng lúc đó ghét nhau như cún, Sầm thụ thì cứ bắt người ta gọi mình là anh do lớn hơn Tưởng công 3 tháng, Tưởng công đời nào chấp nhận, cả hai đánh nhau như tró với mèo.
Cậu chàng cưỡi lên người Tưởng Ngự Hành, bắt Tưởng Ngự Hành gọi mình là anh Sầm. Tưởng Ngự Hành cũng là đứa bướng bỉnh, nói sao cũng không chịu gọi, nắm đấm phang thẳng vào bụng Sầm Duật, kháu kỉnh trừng mắt la to: “Bạn không phải anh tui, bạn là con gái!”
Hai đứa nhỏ ôm nhau lăn lộn dưới đất, chẳng đứa nào chịu nghe đứa nào. Lúc được mẹ bế lên, Sầm Duật còn tức tối đạp vào mặt Tưởng Ngự Hành một phát, giận đến mặt mũi đỏ bừng: “Bạn mới là con gái, tui là anh Sầm của bạn!”
Tưởng Ngự Hành ghim mãi mối thù bị đạp mặt, vài lần gặp nhau sau đó, hai đứa lén giấu phụ huynh đánh lộn tưng bừng. Sầm Duật dù tự xưng là anh, song chẳng có chút xíu phong độ của người làm anh, đánh không lại bèn chơi cắn, còn thường xuyên vừa ăn cướp vừa la làng, khóc lóc ôm đùi ba Tưởng mẹ Tưởng, nói Tưởng Ngự Hành bắt nạt mình. Tưởng Ngự Hành cho xem dấu răng trên bụng, cánh tay và bắp đùi, Sầm Duật còn cố mở to mắt nói xạo: “Là bạn tự cắn, bạn hãm hại tui!”
Sau khi xa cách vài năm tiểu học thì gặp lại nhau năm lớp 7, sau khi hơi biết điều + bạn chẻ Tưởng vì nhan sắc làm lu mờ lí trí mà “thầm thương trộm nhớ” Sầm láo cá, hình như đến năm lớp 11 thì hai người chính thức yêu nhau, sau vì một phần gã Sầm lười chảy mông, phần vì che giấu gia đình mà cả hai chạy vào quân đội, nào ngờ được cho vào bộ đội đặc chủng luôn. Và, trong thời gian này, biến cố xảy ra, là nguồn gốc cho sự “quản” đến phi lí nhưng đầy yêu thương của Tưởng công, nhờ “quản” như vậy, một kẻ tưởng như không thể ở lại nhân thế chỉ vỏn vẹn 5 năm, ăn được chạy được còn bắt cướp được.
Tóm lại: Bộ này cũng là một bộ cực kì phù hợp cho những bạn già thích thể loại nhẹ nhàng, ấm áp, không có mâu thuẫn gay gắt, không có chậu máu chó tạt vào người. Đơn giản mà nói, nó như một chén nước lạnh sảng khoái ngày hè, như chén nước nóng ấm lòng ngày đông, đọc có đau lòng thay hai người những cũng rất thoải mái vì cả hai cuối cùng vẫn hạnh phúc bên nhau mãi mãi về sau.
“18 tuổi, 25 tuổi và cả những tháng năm dài đằng đẳng sau này, nơi Sầm Duật ngoảnh đầu, mãi có vòng tay của Tưởng Ngự Hành”
Thực Hư Chim Hoàng Khuyên Đại Gia Trung Quốc Trả Nửa Tỷ Không Bán
Giới chơi chim lại thêm 1 lần nữa bị “khuynh đảo” khi “ông vua” chim màu Việt Nam ra mắt tổ chim hoàng khuyên non chân hồng, mỏ hồng, mắt ruby ngọc đen.
5 năm trước, ở Ninh Bình đã từng xuất hiện tổ hoàng khuyên non làm “khuynh đảo” giới chơi chim lúc bấy giờ bởi vẻ đẹp: Chân hồng, mỏ hồng, mắt ngọc đỏ ruby.
“Ông vua” chim màu Việt Nam – Chương Tailor hiện đang sở hữu 1 trong 2 chú chim quý hiếm này.
“Một đại gia người Trung Quốc trả tôi 550 triệu đồng cho chú chim hoàng khuyên này nhưng tôi không bán. Bởi lẽ, quan niệm của đại gia kinh doanh bên nước bạn cho rằng, hoàng khuyên chân hồng, mỏ hồng, mắt đỏ ruby ngọc này là rất quý và hiếm. Với họ, người sở hữu chú chim này hưởng lộc làm ăn rất tốt nên họ muốn mua bằng mọi giá”, anh Chương Tailor chia sẻ.
5 năm sau, giới chơi chim lại thêm 1 lần nữa bị “khuynh đảo” khi ông vua chim màu Việt Nam ra mắt tổ chim hoàng khuyên non chân hồng, mỏ hồng, mắt ruby ngọc đen, mà anh mua được của người buôn chim ở vùng dân tộc, khi những chú chim này mới nở và còn ở trong tổ với giá 100 triệu cho cả tổ gồm 3 chim non, trong đó có 1 chú chim hoàng khuyên.
Tổ hoàng khuyên non ở Ninh Bình được bán ra Hà Nội cách đây 5 năm với giá 2 chú chim non tổng là 134 triệu đồng.
Lúc bấy giờ, hai chú chim này từng chinh phục giới chơi chim bởi sự quý hiếm thể hiện ở: Chân hồng, mỏ hồng, mắt ngọc đỏ ruby. (Ảnh: Hai chú chim hoàng khuyên non có xuất xứ từ Ninh Bình khi trưởng thành).
Ông vua chim màu Việt Nam – Chương Tailor hiện đang sở hữu 1 trong 2 chú chim quý hiếm này.
5 năm sau, giới chơi chim lại thêm 1 lần nữa bị “khuynh đảo” khi ông vua chim màu Việt Nam ra mắt tổ chim hoàng khuyên non chân hồng, mỏ hồng, mắt ruby ngọc đen.
Đây cũng là chú chim hoàng khuyên rất quý hiếm được giới chơi chim “săn đón”.
Dàn chim tiền tỷ của ông vua chim màu Việt Nam.
Gửi bài viết
Hái Ra Tiền Nhờ Cách Nuôi Chim Hoàng Yến Trong Nhà
Hoàng Yến thuộc dòng yến cảnh, có giá trị rất cao. Xưa kia chỉ vua chúa, quý tộc mới nuôi chim yến hót chơi. Hoàng Yến có vóc dáng thanh thoát, tinh anh, giọng hót du dương luyến láy nên được rất nhiều người chơi chim lựa chọn để thưởng lãm, treo trong phòng khách. Cách nuôi chim hoàng yến trong nhà được ví như thú vui nhàn tản nhưng lại hái ra tiền, bởi nuôi yến ít bệnh tật, thức ăn rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chăm sóc. Tuy nhiên nếu nuôi hoàng yến quy mô lớn thì cần phải thiết kế chuồng nuôi, nhà nuôi ở vị trí thích hợp, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật để phù hợp với đặc tính của loài chim này.Cách nuôi chim hoàng yến trong nhà khá đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao. Một con chim yến cần chiếc lồng tối thiểu cỡ 30x30x25cm, lớn hơn càng tốt. Chiếc lồng phải sạch sẽ, an toàn, ở nơi yên tĩnh, tối, không quá nóng và quá lạnh. Vật dụng nuôi hoàng yến rất đơn giản, chỉ cần một hũ thức ăn và hũ nước và hai cành đậu cho một cặp chim khỏe mạnh, vui vẻ. Thức ăn của hoàng yến chủ yếu là hạt kê, hoa quả, rau xanh. Nước uống phải sạch và thay đổi thường xuyên. Loài hoàng yến rất kỵ muỗi, côn trùng nên cần có biện pháp vệ sinh, phòng tránh cho nhà nuôi yến hoặc lồng yến. Cần phải thường xuyên dọn phân chim để giữ sạch sẽ cho chim và tránh nguồn bệnh. Vào mùa sinh sản, chim yến được ghép đôi để giao phối. Một mùa chim mái đẻ 4-5 lứa, mỗi lứa 4-5 trứng, trung bình cho ra đời 10-14 cặp chim con. Chim hoàng yến có giá trị rất cao, từ vài trăm nghìn đến vài triệu từ vẻ đẹp của màu lông, hay giọng hót hay. Vì vậycách nuôi chim hoàng yến trong nhà không cần số vốn nhiều nhưng lại nhanh chóng thu hồi vốn và mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, quan trọng nhất là người nuôi yến phải có đam mê và kiến thức sâu rộng về loài yến này, am hiểu các đặc tính sinh học của chim và cách chăm sóc, nhân giống, nếu không rất dễ thất bại. Nếu quan tâm đếncách nuôi chim hoàng yến trong nhà hái ra tiền này, hãy liên hệ với để được tư vấn và hỗ trợ chu đáo.
Đăng Ký Thiết Kế, Xây Dựng Và Lắp Đặt Thiết Bị Nhà Nuôi Yến
Tham gia Nhóm Facebook “Hội Yến Sào Tây Nguyên” vui lòng NHẤP VÀO ĐÂY
Theo dõi Fanpage “Xây Nhà Nuôi Yến” vui lòng NHẤP VÀO ĐÂY
Giải Pháp Quản Lý Và Phát Triển Bền Vững Nghề Nuôi Chim Yến Ở Việt Nam
– Khoảng 6 năm trở lại đây, nghề nuôi chim yến trong nhà ở Việt Nam phát triển khá mạnh. Quần thể chim yến ở Việt Nam ngày càng tăng nhanh là yếu tố quan trọng để phát triển bền vững nghề nuôi chim yến…
Giá trị dinh dưỡng của Yến sào
Yến sào (tổ của loài chim yến) là nguồn tài nguyên quý, là loại thực phẩm cao cấp có nhiều chất bổ dưỡng thiên nhiên rất diệu kỳ, từ xa xưa yến sào được dùng như một loại sản phẩm đặc biệt phục vụ yến tiệc thời phong kiến cũng như xuất khẩu đổi lấy những thứ thiết yếu cho quốc gia.
Tổ yến đảo thiên nhiên Khánh Hòa.
Trong các loại tổ yến, tổ yến huyết có giá trị dinh dưỡng cao nhất, rất hiếm và nhu cầu tiêu thụ cao. Yến hồng đảo thiên nhiên có màu sắc hồng tự nhiên. Yến huyết và yến hồng chỉ thu hoạch 1-2 lần trong năm với tỉ lệ rất nhỏ. Số lượng yến huyết và yến hồng đảo thiên nhiên chiếm tỷ lệ thấp so với tổng sản lượng tổ yến trên thị trường thế giới. Tổ yến quang là tổ yến còn nguyên, có sơ mướp với trọng lượng từ 8 gram trở lên. Yến thiên có trọng lượng trên 6,5 gram đến 8 gram với tổ còn nguyên vẹn. Yến bài là tổ yến nhỏ và không còn nguyên, trọng lượng từ 5 gram đến 6,5 gram. Yến quang, yến thiên và yến bài có màu sắc trắng theo thuộc tính của tổ yến đảo thiên nhiên rất được ưa chuộng trên thị trường yến sào quốc tế.
Theo nghiên cứu của TS. Ngô Thị Kim, Viện Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, trong thành phần yến sào có 18 loại acid amin, một số có hàm lượng rất cao như Aspartic acid, Serine, Tyrosine, Phenylalanine, Valine, Arginine, Leucine,… Đặc biệt, acid syalic với hàm lượng 8,6% và Tyrosine là những chất có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tổn thương, kích thích sinh trưởng hồng cầu. Ngoài ra, yến sào có cấu trúc glycoprotein, cơ thể dễ hấp thụ.
Các nguyên tố đa, vi lượng trong yến sào rất phong phú, có đến 31 nguyên tố xuất hiện bằng phương pháp huỳnh quang tia X, rất giàu Ca và Fe là các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Các nguyên tố có ích cho ổn định thần kinh trí nhớ như Mg, Zn cũng có hàm lượng cao. Một số nguyên tố hiếm tuy với hàm lượng thấp, nhưng rất quý giá trong kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột như Cr, chống lão hóa và chống chất phóng xạ như Se. Chim yến có thể được xem là loài dùng để đấu tranh sinh học và bảo vệ mùa màng cho nhà nông. Phát triển quần thể chim yến có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và tạo nguồn thu đáng kể cho tỉnh, thành phố, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát triển đàn chim yến là động vật hoang dã quý hiếm có lợi cho đời sống con người, đặc biệt góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, yến sào là hợp chất bao gồm hai thành phần chính: glyco và protein. Phần glyco bao gồm bảy loại, cơ thể dễ hấp thụ. Phần protein có chứa nhiều acid amin không thay thế, mà cơ thể không tổng hợp được. Vì vậy, yến sào đã trở thành đặc sản có giá trị kinh tế cao, được thị trường thế giới ưa chuộng.
Ý nghĩa ngành nghề yến sào ở Việt Nam
Chim yến cho tổ ăn được ở Việt Nam là Chim yến Hàng (Aerodramus fuciphagus) được phân bố ở vùng Đông Nam Á, có 2 phân loài: Aerodramus fuciphagus Germani sống ở các hang đảo tự nhiên, Aerodramus fuciphagus Amechanus và Aerodramus fuciphagus Vestitus sống ở trong nhà.
Phân loài Aerodramus fuciphagus Germani là phân loài đặc hữu phân bố chủ yếu tại các tỉnh duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam. Đây là loài cho tổ chim yến có chất lượng cao hàng đầu thế giới và chúng thường làm tổ trong hang, nẻ vách núi các đảo.
Chim yến Hàng Aerodramus fuciphagus Germani.
Quần thể phân loài chim yến này phân bố từ Quảng Bình đến Côn Đảo, Phú Quốc, trong đó, Khánh Hòa với lợi thế về ngành nghề khai thác yến sào truyền thống và lâu đời, quần thể chim yến phát triển với số lượng ổn định và lớn nhất nước do công tác bảo vệ và khai thác có cơ sở khoa học và kỹ thuật công nghệ mới được ứng dụng. Các bí quyết kỹ thuật nhân đàn di đàn chim yến đã tạo nên sự phát triển mạnh mẽ vực dậy tiềm năng phát triển các hang đảo yến ở Khánh Hòa và trên toàn quốc.
Loài chim yến (Aerodramus fuciphagus Amechanus) là phân loài sinh sống trong nhà. Nghề nuôi chim yến trong nhà tại các nước khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Thái Lan,… được hình thành từ thế kỷ XIX, bắt đầu phát triển từ năm 1980 và phát triển mạnh nhất vào từ những năm chín mươi trở lại đây. Trong khi đó, nuôi chim yến trong nhà ở Việt Nam phát triển mạnh trong 6 năm trở lại đây. Quần thể chim yến ở Việt Nam ngày càng tăng nhanh là yếu tố quan trọng để phát triển bền vững nghề nuôi chim yến. Hiệu quả kinh tế của 2 phân loài này đem lại cũng như nhu cầu dùng yến sào trong đời sống xã hội ngày càng được gia tăng.
Hiện nay, lượng nhà nuôi chim yến bùng phát tại những địa phương đã tạo nên một làn sóng mới thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp cộng đồng xã hội. Thực tế tiềm năng phát triển nghề nuôi chim yến của nước ta là rất lớn, bơi đất nước ta có bờ biển dài, nhiều đảo và nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển quần thể chim yến hàng Germani. Lợi thế về tự nhiên, khả năng về kỹ thuật cần khai thác tốt nhất để phát triển nghề nuôi chim yến, mang lại hiệu quả kinh tế cho các tỉnh, thành. Thức ăn chủ yếu của chim yến là côn trùng bay như rầy nâu, rầy xanh, mối, côn trùng bay trong thiên nhiên.
Tiềm năng phát triển nghề nuôi chim yến tại Việt Nam
Bước vào thế kỷ 21 là thời điểm tốt nhất để phát triển nghề nuôi chim yến ở Việt Nam. Biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho nhiệt độ trái đất tăng cao, hiện tượng động đất và sóng thần tại Thái Lan, Indonesia, Malaysia, cháy rừng, phá rừng lấy gỗ tác hại lớn đến môi trường sinh thái chim yến tại khu vực có quần thể chim yến nhiều nhất thế giới, làm cho đàn yến phía nam di cư về phía bắc. Chứng cứ khoa học đó đã được kiểm chứng từ những năm 70 của thế kỷ 20, với hiện tượng chuyển vùng sinh sống lên phương Bắc của chim yến do sự nóng lên bất thường khí hậu của trái đất.
Theo số liệu điều tra của đề tài ” Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam “, tính đến thời điểm tháng 6/2014, cả nước có 30 tỉnh, thành nuôi chim yến với tổng số lượng 2.614 nhà yến, chủ yếu tập trung ở các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau…
Tháng 3/2017, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát cập nhật số lượng nhà yến trên 36 tỉnh, thành và cho thấy đã có 5.069 nhà yến, tăng 2.455 nhà yến so với năm 2014. Trong đó, số lượng tại tỉnh Tiền Giang nhiều nhất với 697 nhà yến, TP. Hồ Chí Minh có 612 nhà và Kiên Giang 548 nhà. Đặc biệt, có thêm 5 tỉnh miền bắc và Tây Nguyên phát triển nghề nuôi chim yến là: Hải Phòng (27 nhà), Quảng Ninh (2 nhà), Ninh Bình (1 nhà), Gia Lai (22 nhà), Kon Tum (12 nhà). Các tỉnh Nam Trung Bộ như Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận đều phát triển trên 200 nhà yến.
Từ năm 2004 trở lại đây, ở nước ta chim yến đã vào sinh sống làm tổ trong nhà ở hầu hết các tỉnh từ Thanh Hóa đến Cà Mau, Phú Quốc – Kiên Giang và các tỉnh phía tây như Bình Phước, Đăk Lăk.
Chim yến nhà ngày càng phân bổ rộng khắp các địa phương trong cả nước, nghề nuôi chim yến đã và đang phát triển. Việc nuôi chim yến trong nhà cũng như hiệu quả của việc dùng yến sào ngày càng được nhiều người biết đến. Lượng nhà nuôi chim yến được xây dựng bùng phát tại các địa phương đã tạo nên một làn sóng mới.
Việt Nam có lợi thế tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi chim yến. Theo báo cáo đánh giá của Công ty Yến sào Khánh Hòa, tiềm năng phát triển nghề nuôi chim yến ở các tỉnh Nam Trung Bộ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn bởi vì điều kiện tự nhiên ở đây rất thuận lợi, hội tụ đủ các yếu tố cho chim yến phát triển và năng suất nhà yến đạt hiệu quả cao.
Đối với các tỉnh, thành phố đã nuôi yến cần đẩy mạnh phát triển, áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu suất, hiệu quả kinh tế. Đối với các tỉnh, thành phố có tiềm năng nuôi chim yến hoặc các tỉnh, thành phố chưa nuôi chim yến khẩn trương xây dựng quy hoạch phát triển tại địa phương.
Trong những năm qua, các địa phương như: Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, TP. Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Tiền Giang đã tiên phong thực hiện quy hoạch vùng nuôi chim yến. Tuy nhiên, nhiều tỉnh, thành khác là những nơi có tiềm năng phát triển nghề nuôi chim yến nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện công tác quy hoạch.
Ngoài việc quy hoạch nuôi chim yến tại các vùng, địa phương, cần có các chính sách đồng bộ; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và áp dụng thành tựu công nghệ. Tuy nhiên, Tính đến thời điểm tháng 5/2016, các chính sách của nước ta về quản lý nghề nuôi chim yến ở nước ta chỉ có Thông tư 35-2013-TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành ngày 22/7/2013 quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến, bao gồm 4 chương và 9 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 6/9/2013.
Bên trong nhà yến của Công ty Yến sào Khánh Hòa.
Đây là ngành nghề mới trên đà phát triển mạnh trong hơn 10 năm nay, với số lượng nhà yến tăng nhanh trên cả nước nhưng quản lý nhà nước đối với ngành nuôi chim yến chỉ có Thông tư quy định tạm thời đã gần 4 năm thực hiện với những bất cập, phát sinh trong thực tiễn, cần phải khẩn trương hoàn thiện.
Nghề nuôi chim đến nay đã được phát triển tại các địa phương trên toàn quốc từ Thanh Hóa đến Cà Mau và các tỉnh Tây Nguyên. Trong đó, tỉnh Khánh Hòa với điều kiện tự nhiên thuận lợi, là tỉnh có ngành nghề yến sào phát triển từ lâu đời. Để phát triển ngành nghề nuôi chim yến cần có quy hoạch chi tiết các tiểu vùng địa phương thuộc các xã, phường thuộc các quận, huyện có điều kiện phát triển ngành này.
Tuy nhiên, trong cả nước hiện chỉ có 4 địa phương như: Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Tiền Giang đã thực hiện quy hoạch vùng nuôi chim yến. Công tác khảo sát quy hoạch ngành nghề nuôi chim yến tại các địa phương phải được tiến hành do UBND tỉnh chỉ đạo các ngành thực hiện đồng bộ vì lợi ích chung của địa phương và cộng đồng xã hội.
Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy thực tế tiềm năng và triển vọng phát triển nghề nuôi chim yến của nước ta rất lớn. Nhiều tỉnh có lợi thế về tự nhiên, khả năng về kỹ thuật cần khai thác tốt để phát triển nghề nuôi chim yến, tạo việc làm và nguồn thu đáng kể cho địa phương và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên không phải địa phương nào, vùng nào cũng có thể phát triển nghề nuôi chim yến. Để phát triển nghề nuôi chim yến cần có quy hoạch các vùng trong nước; đồng thời có những giải pháp đồng bộ về quản lý, sự phối hợp và thống nhất để có thể phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam.
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có bờ biển dài, nhiều hồ ao, sông ngòi, cửa sông, thời tiết nhiệt đới gió mùa ẩm, thích hợp với nghề nuôi chim yến. Những điều kiện tự nhiên và khí hậu này cung cấp nguồn thức ăn phong phú cho chim yến. Ðiều kiện sinh cảnh lý tưởng cho Yến là trong vùng có 30% rừng cây, 20% mặt nước, 50% đồng lúa và cây bụi thấp với khí hậu nóng ẩm. Bờ biển dài 3.444 km, với hơn 4.000 hòn đảo và nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển quần thể chim yến Hàng.
Bản đồ phân bố chim yến tại Việt Nam.
Công tác phát triển quần thể chim yến Hàng và các hang đảo yến mới có ý nghĩa to lớn về bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát triển đàn chim yến quý hiếm. Việc phục hồi và phát triển quần thể chim yến trên các hang đảo ở các tỉnh duyên hải trong cả nước có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển tiềm năng kinh tế biển đạt hiệu quả cao, đồng thời góp phần phát triển kinh tế địa phương và bảo vệ an ninh quốc phòng biển đảo.
Giá trị sản phẩm yến sào Việt Nam được đánh giá cao hơn sản phẩm các nước trong khu vực. Thị trường xuất khẩu yến sào của Việt Nam khá ổn định, duy trì khách hàng, thị trường truyền thống khá tốt. Đơn vị hàng đầu của yến sào Việt Nam có trình độ khoa học công nghệ trong lĩnh vực chuyên ngành yến sào, tích lũy nhiều kinh nghiệm và bí quyết kỹ thuật công nghệ. Có đội ngũ chuyên gia kỹ thuật có trình độ, tinh thần tâm huyết và say mê nghề nghiệp, có sự hỗ trợ của các nhà nghiên cứu khoa học. Các hộ nuôi chim yến trong nước ta có tinh thần lao động cần cù, chịu khó. Tư duy sáng tạo là thế mạnh lớn đối với ngành nghề đặc thù này.
Một số kinh nghiệm quản lý và nuôi chim yến tại Malaysia
Indonesia được biết đến là nước có sản lượng tổ yến lớn nhất thế giới, cung cấp khoảng 60% tổng sản lưởng tổ yến toàn cầu. Nước này cũng đã ban hành các quy định về quản lý, kinh doanh chim yến.
Những điểm quy định chung về quản lý kinh doanh chim yến tại các địa phương của Indonesia như: tổ chức hoặc cá nhân muốn khai thác tổ chim ở tự nhiên hoặc nuôi trong nhà phải có sự cho phép của chính quyền địa phương (Thị trưởng, Huyện trưởng). Trình đơn xin phép có những mục như: Đề xuất quản lý và khai thác tổ yến; Diện tích sử dụng; Xác nhận không phản đối từ láng giềng (trái, phải, phía trước và phía sau) đối với vị trí của các cơ sở nuôi chim yến và được thừa nhận bởi chính quyền địa phương.
Chính quyền cũng quy định về việc khai thác tổ yến được thực hiện phải đảm bảo đến phát triển bền vững: Thu hoạch tổ yến tối đa là 4 (bốn) lần trong 1 năm. Để tăng năng suất và duy trì quần thể chim yến của việc thu hoạch tổ yến, được thực hiện chú ý đến các vấn đề sau: Thu hoạch tiến hành sau khi chim yến rời khỏi tổ; Thu hoạch tổ yến chỉ vào ban ngày trong khoảng thời gian 09h00 đến 16h00 giờ địa phương; không làm phiền đến chim đang ấp.
Thuế được tính trên giá trị bán tổ chim yến. Giá trị bán tổ yến được tính bằng cách nhân với giá thị trường hiện hành. Thuế suất tổ yến được thiết lập ở mức 10% (mười phần trăm) của tổng tiền thu được.
Malaysia hiện đang là nhà sản xuất tổ yến lớn thứ hai trên thế giới, chiếm 20% trên thị trường toàn cầu. Mục tiêu là chiếm 40% thị phần toàn cầu vào năm 2020 với sản lượng tăng lên 870 tấn tổ yến.
Năm 2011 là bước đầu tiên hướng tới việc điều chỉnh quy định ngành nuôi chim yến. Các hướng dẫn đầy đủ này sẽ đảm bảo tính bền vững của việc thu hoạch, chăm sóc động vật, sức khoẻ người tiêu dùng và sự an toàn cho các cơ sở được quy định. Tổng cộng có 3.737 cơ sở nuôi chim yến đã đăng ký với Cục thú y trong năm 2011. Trong số này, 807 cơ sở đã nhận được chứng chỉ SALT (Chương trình thực hành chăn nuôi).
Với việc thực hiện công nghệ nhận dạng tần số vô tuyến điện (RFID), Malaysia là quốc gia đầu tiên trên thế giới có hệ thống truy xuất nguồn gốc trực tuyến và theo dõi việc xuất khẩu tổ yến sang Trung Quốc. Mỗi cơ sở đã đăng ký được cấp một miếng gắn tường và thẻ bảo mật RFID xác định vị trí của nó. Trong quá trình thu hoạch, các thùng chứa được gắn thẻ RFID được sử dụng để lưu trữ tổ yến thu hoạch để theo dõi lô hàng đến đích kế tiếp.
Giải pháp phát triển bền vững ngành nghề nuôi chim yến tại các địa phương
Xác định rõ định hướng phát triển ngành nghề nuôi chim yến của quốc gia, các địa phương trong toàn quốc cùng phối hợp thực hiện trên cơ sở quy hoạch chặt chẽ, tránh các hiện tượng xây dựng nhà yến theo lối tự phát, không tuân thủ quy hoạch có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của ngành nghề chung và lợi ích của mỗi thành viên.
Ưu tiên quy hoạch phát triển nuôi chim yến đảo tại các tỉnh sau: Khánh Hòa, Quảng Nam, Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu (Côn Đảo). Đồng thời thực hiện quy hoạch phát triển thêm hang đảo yến mới tại các tỉnh, thành có tiềm năng phát triển nuôi chim yến đảo như sau: Đà Nẵng, Bình Thuận cần quy hoạch các hang đảo vùng ven biển của các tỉnh này để phát triển nghề nuôi chim yến đảo trong tương lai.
Tiến hành quy hoạch chi tiết các tiểu vùng địa phương thuộc các xã, phường thuộc các quận huyện có điều kiện phát triển ngành nghề nuôi chim yến. Công tác khảo sát quy hoạch ngành nghề nuôi chim yến tại các địa phương phải được tiến hành do UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo các ngành thực hiện đồng bộ vì lợi ích chung của địa phương và cộng đồng xã hội. Vì sự phát triển bền vững của ngành nghề nên chính sách quy hoạch phải đảm bảo tính nhất quán, đồng bộ được sự hổ trợ từ các ngành, các cấp.
Cần hoạch định các chính sách sau: Quy hoạch phát triển, khuyến khích đầu tư phát triển nghề nuôi chim yến gắn với phát triển kinh tế biển và bảo vệ quốc phòng an ninh; chuyển đổi đất nông nghiệp sử dụng nuôi chim yến, quản lý nhà nước về nuôi chim yến, đào tạo cán bộ kỹ thuật quản lý chuyên ngành; đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích đầu tư xây dựng mô hình làng nghề; đầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi chim yến tập trung; bảo vệ môi trường sinh thái tạo nguồn thức ăn cho chim yến, vay vốn ưu đãi, thương hiệu quốc gia yến sào Việt Nam được xây dựng và bảo vệ theo quy định của luật pháp quốc tế, định vị thương hiệu quốc gia, tuyên truyền giáo dục nhân dân bảo vệ quần thể chim yến, miễn giảm thuế trong 3 năm đầu, khuyến khích nghiên cứu khoa học, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học chuyên ngành về chim yến, tập trung nghiên cứu cấu trúc quần thể chim yến của các địa phương, nghiên cứu thiết bị công nghệ sử dụng trong nhà yến, phòng trừ dịch bệnh, phòng trách địch hại chim yến, công nghệ tạo nguồn thức ăn, công nghệ bảo quản và chế biến các sản phẩm sau thu hoạch từ tổ yến. Có dự báo thường xuyên và cập nhật số lượng quần thể, số lượng nhà yến, sản lượng tổ yến, nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm yến sào, để hướng dẫn người dân phát triển nuôi chim yến mang lại hiệu quả. Thực hiện phương pháp nuôi chim yến 3 trong 1: Phương pháp ấp nở và nuôi nhân tạo chim yến chủ động nguồn giống; Phương pháp nhân đàn di đàn chim yến; Phương pháp dẫn dụ chim yến từ tự nhiên.
Nhận thức rõ những lợi thế và cơ hội từ sự liên kết kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân trong ngành nghề nuôi chim yến là rất quan trọng, có tác động tích cực, thường xuyên với ý nghĩa quyết định trong quá trình hoạt động. Các doanh nghiệp cần cân nhắc, xem xét việc liên kết như một sự lựa chọn quan trọng, bởi đây là hình thức áp dụng phổ biến trong chiến lược phát triển ngành nghề Yến sào Việt Nam.
Thông qua liên kết, khả năng thích ứng với thị trường, làm chủ công nghệ của tổ chức, doanh nghiệp nuôi chim yến được nâng lên và cải thiện đáng kể sức cạnh tranh của mỗi đơn vị. Mặt khác, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tham khảo những thành công và bài học kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác trong chiến lược liên kết, nhất là kinh nghiệm liên kết trong sản xuất, phân công lao động.
Sự liên kết phát triển giữa Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học vì sự nghiệp phát triển của nghề nuôi chim yến. Nhà nước ban hành chính sách phát huy sự liên kết 4 nhà nhằm phát huy thế mạnh liên kết quan trọng làm tiền đề thúc đẩy tốc độ phát triển nhanh và hiệu quả ngành nghề nuôi chim yến.
Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành nghề yến sào từ trung ương đến địa phương. Các tỉnh, thành phố có tiềm năng phát triển ngành nghề nuôi chim yến xây dựng, ban hành quy hoạch các vùng nuôi chim yến đến năm 2020, tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quy hoạch.
Tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thực hiện đăng ký nuôi chim yến tại cơ quan nhà yến theo thông tư 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/07/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc quy định tạm thời về quản lý nuôi chim yến. Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư chính thức quản lý ngành nuôi chim yến tại Việt Nam.
Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước về chất lượng yến sào, quản lý chất lượng truy xuất nguồn gốc, mỗi nhà yến đăng ký được cấp một mã số để thuận lợi trong việc truy xuất nguồn gốc của sản phẩm. Thực hiện và kiểm soát chặt chẽ việc đánh giá tác động môi trường trong các vùng nuôi chim yến.
Thực hiện phân cấp và phối hợp giữa chính quyền các cấp trong quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương thống nhất theo hệ thống. Kiểm tra, giám sát theo đúng chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và xử phạt nghiêm theo thẩm quyền được pháp luật quy định.
Để khai thác tiềm năng thế mạnh của các địa phương có điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề nuôi chim yến, đưa nghề nuôi chim yến phát triển thành một trong những sản phẩm đặc sản có giá trị kinh tế cao là thế mạnh của Việt Nam thành sản phẩm có vị trí trên thị trường quốc tế, chúng ta cần nghiên cứu xác định chiến lược phát triển và đề xuất được các giải pháp đồng bộ cho phát triển nghề nuôi chim yến ở nước ta.
Một số kiến nghị
Điều kiện tự nhiên, môi trường ở Việt Nam có lợi thế, tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi chim yến. Đặc biệt các tỉnh Nam Trung Bộ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn bởi vì điều kiện tự nhiên ở đây rất thuận lợi. Hội tụ đủ các yếu tố cho chim yến phát triển và năng suất nhà yến đạt hiệu quả cao.
Lợi thế về tự nhiên cần khai thác tốt nhất để phát triển nghề nuôi chim yến, mang lại hiệu quả kinh tế cho các tỉnh, thành phố. Đối với các tỉnh, thành phố đã phát triển nuôi yến cần đẩy mạnh phát triển, áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu suất, hiệu quả kinh tế. Đối với các tỉnh, thành phố có tiềm năng phát triển nuôi chim yến hoặc các tỉnh, thành phố chưa phát triển nuôi chim yến khẩn trương xây dựng quy hoạch phát triển nghề nuôi chim yến tại địa phương.
Phát triển quần thể chim yến tại các tỉnh, thành phố có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và tạo nguồn thu đáng kể cho tỉnh, thành phố, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát triển đàn chim yến là động vật hoang dã quý hiếm có lợi cho đời sống con người. Ngoài ra, nguồn thức ăn của chim yến là côn trùng trong thiên nhiên sẽ bảo vệ mùa màng của nông dân.
Kiến nghị Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển nông thôn ban hành thông tư chính thức quản lý ngành nuôi chim yến tại Việt Nam, kiến nghị UBND các tỉnh, thành phố cần định hướng thực hiện quy hoạch và xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cho nghề nuôi chim yến tại địa phương. Cần có các tổ chức, đơn vị có năng lực trách nhiệm, tâm huyết phối hợp với các cơ quan chuyên ngành của tỉnh, thành phố thực hiện khảo sát, quy hoạch làng nghề, các tiểu vùng nuôi chim yến nhằm phát triển đồng bộ giữa tốc độ tăng trưởng các nhà yến với sự gia tăng quần đàn chim yến. Xây dựng và phát triển nghề nuôi chim yến ở các tỉnh, thành phố theo định hướng bền vững và hiệu quả cao.
Công ty Yến sào Khánh Hòa dẫn đầu cả nước về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyên ngành yến sào, là đơn vị truyền thống có bề dày kinh nghiệm, đã ứng dụng thành công khoa học trong công tác quản lý, khai thác và phát triển di đàn quần thể chim yến trên các hang, đảo yến tại Khánh Hòa và trên cả nước.
Phát huy truyền thống ngành nghề lâu đời với tinh thần nỗ lực, tâm huyết, trách nhiệm cao đối với ngành nghề, công ty mong muốn là đơn vị thực hiện công tác chuyển giao công nghệ, bí quyết kỹ thuật nuôi chim yến cũng như công tác phát triển nghề nuôi chim yến cho người dân không chỉ tại Khánh Hòa mà còn ở các địa phương trong cả nước, phát triển thành một nghề mới đem lại công ăn việc làm cho người dân và tăng thu nhập, nộp ngân sách cho tỉnh, thành phố; góp phần phát triển ngành nghề nuôi chim yến trên toàn quốc đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững.
Lê Hữu Hoàng
(Chủ tịch HĐTV Công ty Yến sào Khánh Hòa)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chim Hoàng Yến Bị Quản Hư trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!