Cập nhật nội dung chi tiết về Chim Khướu Dễ Mắc Phải Những Chứng Bệnh Nào Nhất? mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cũng giống như các loài chim khác chim khướu dễ mắc phải những chứng bệnh thường gặp ở chim. Khi chim khướu mắc bệnh người nuôi cần điều trị như thế nào chim khướu mới nhanh hết bệnh?
Bệnh ghẻ ở chân của chim khướu
Bệnh này do vi khuẩn làm cho chim ướu ngứa ngáy, sẽ cúi đầu xuống tỉa mổ chân liên tục. Nếu không kịp phát hiện chân ngày càng lở loét làm chim đau đớn.kh
Cách trị: Ngâm chân của chim vào nước muối rồi bôi thuốc xanh hoặc xịt thuốc Frontline lên vết thương. Mỗi ngày làm công việc này một lần cho đến khi khỏi, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, nếu lồng nuôi quá cũ hay thay thế bằng lồng mới.
Bệnh khàn tiếng ở chim khướu
Nguyên nhân khiến chim khướu bị khàn tiếng do ăn quá nhiều thức ăn có dầu hoặc do lồng chim treo ở những nơi có gió lùa, gió lạnh khiến chim bị cảm gió. Triệu chứng nhận biết rõ thấy nhất khi chim bị sổ mũi, dáng lù rù, ít di chuyển, không hót, lông phía đầu và thân xù lên, khi chim rảy mỏ vào lông mà lông chim văng rơi ra ngoài.
Điều trị khi chim bị khàn tiếng cung cấp đủ nước cho chim không để tình trạng cầu nước bị cạn. Cung cấp thức ăn tươi như trứng kiến, cào cào, sâu. Giữ ấm cho chim khướu bằng cách trùm áo lồng suốt ngày đêm, treo chim nơi ấm áp, kín gió. Nếu chim bị nặng sử dụng thuốc chữa cảm cúm chuyên dành cho gia cầm điều trị cho chim khướu.
Bệnh cảm mạo ở chim khướu
Nguyên nhân chim mắc bệnh này do thời tiết thất thường quá lạnh hoặc quá nóng. Do treo lồng tại nơi có không khí quá lạnh, quá nóng khiến chim chưa kịp thích nghi gây sốc nhiệt, cảm mạo.
Điều trị: Giữ ấm cho chim khướu bằng cách trùm áo lồng suốt ngày đêm, treo chim nơi ấm áp, kín gió, tránh gió lùa.
Bệnh tiêu chảy ở chim khướu
Không chỉ chim khướu hay mắc phải bệnh này mà ở các loài chim cũng thường gặp phải. Nguyên nhân do chim ăn phải thức ăn bị thiu, nấm mốc, thay đổi đột ngột thức ăn, thức ăn kém chất lượng, vệ sinh chuồng nuôi chưa sạch sẽ. Khi mắc bệnh chim không hót, ít di chuyển, phân chim lỏng dạng nước, bỏ ăn, bụng chướng.
Điều trị chứng tiêu chảy ở chim khướu người nuôi hàng ngày cho chim uống nước trà đậm cho đến khi nào phân đặc lại, chim bắt đầu ăn và hót trở lại bình thường. Thức ăn mới nên cho ăn dần dần cho chim kịp thích nghi, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, cọ rửa cóng ăn và cóng đựng nước thường xuyên. Cung cấp thức ăn tươi, có nguồn gốc rõ ràng.
Bệnh rận mạt ở chim khướu
Rận mạt được coi là kẻ thù của loài chim, nên chúng ta cần phải loại trừ nó cho chim khướu. Nếu chim khướu bị rận mạt sẽ thường yếu ớt, rỉa lông liên tục. Rận mạt làm cho bộ lông chim bị nhấm nhá tưa ra một cách xấu xí.
Điều trị rận mạt bằng cách tắm cho chim bằng nước pha muối hoặc dùng thuốc Frontline xịt thẳng vào cánh và gốc lông không được để thuốc vào mắt.
Cách điều trị là tắm cho chim bằng nước muối hoặc lấy thuốc Frontline xịt thẳng vào cánh và gốc lông. Khi xịt thuốc này chú ý không để vào mắt
Bệnh thay lông thất thường ở chim khướu
Thay lông với chim là chuyện rất bình thường nhưng mà nhiều quá hoặc không đều cũng không tốt. Đây cũng là 1 loại bệnh thường gặp ở chim khướu. Triệu chứng là khi thấy chim khướu thay lông liên tục hay không đều.
Điều trị: Cho chim ăn thực phẩm tươi, hạn chế không ăn cám, dọn vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi ngăn vi khuẩn gây bệnh cho chim bởi đây là thời gian chim dễ mắc bệnh nhất do sức khỏe kém.
Bệnh bại chân ở chim khướu
Dấu hiệu: Chim đứng không được, bay nhảy khó khăn, nhảy được 1 chân và hay co chân. Thời tiết, lồng mất vệ sinh, bị chuột cắn, mèo cắn, chấn thương Do tật bẩm sinh (bẩm sinh thì không trị được).
Phòng và trị bệnh: Dọn dẹp chuồng nuôi sạch sẽ, treo lên cao tránh chuột, mèo cắn. Cho chim khướu ăn cơm nóng, lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ, rồi cho cơm nóng vào, nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn.
chúng tôi (Nguồn Sinhvatcanh)
Kinh Nghiệm Phòng Ngừa Và Điều Trị Khi Khướu Mắc Bệnh
Chim khướu có tên khoa học là Timaliidae. Họ Khướu là một họ lớn của phần lớn các loài chim dạng sẻ ở Cựu thế giới. Chúng đa dạng về kích thước và màu sắc. Đây là các loài chim của khu vực nhiệt đới, với sự đa dạng lớn nhất ở Đông Nam Á.
Bộ lông chim Khướu mềm, dày, xốp, thường có màu xỉn, cánh tròn, chân khỏe và cao. Thích nghi với việc di chuyển trên mặt đất và trên các cành cây, có tiếng hót vang và hay. Chim Khướu hót có dáng người thanh mảnh, lông mỏng, mỏ dài, chân thon.
Chọn những con dáng người to, chân trụ vững, ngón ngắn, móng vừa phải, vảy nổi lên. Lông to bản và không ôm sát thân, mỏ ngắn nhưng to và chắc, lông đuôi ngắn. Có một chỏm lông ở quanh mỏ dài và màu đen đậm. Đặc biệt đám lông màu đen ở dưới cổ phải lớn.
Chú ý kỹ sẽ thấy đám lông ở hai má thường hay phồng và phình to hơn. Mỗi khi nghe tiếng chim khác hót hoặc bạn bắt chước giọng chim hót. Nó không hót lại mà phát ra âm thanh như “khẹc, khẹc…” để tỏ thái độ khó chịu của nó. Kết hợp với tiếng kêu này là nó thường hay phồng má, chân nhảy liên hồi.
Nguyên nhân có bệnh này là do thời tiết thất thường lạnh quá hoặc nóng quá. Hoặc do chúng ta treo lồng ở vị trí quá lạnh hay quá nóng. Khiến chim bị sốc nhiệt gây cảm. Nhưng theo tôi nghĩ, người chơi trước khi bắt đầu nuôi Khướu. Nên tìm hiểu thật kỹ để tránh ngay từ ban đầu. Bệnh này chỉ cần bạn lưu ý một chút là được.
Bệnh khàn tiếng của Khướu
Khướu bị sổ mũi, dáng lù rù, không hót. Lông đầu và lông mình của chim xù lên. Có khi chim rảy mỏ vào lông mà lông chim văng rơi ra ngoài. Khi Khướu mắc bệnh này có thể là do chúng ta cho ăn nhiều thức ăn có dầu hoặc là do cảm gió
Những lúc như vậy bạn thấy lọ nước gần hết đi thay và thêm nước liền. Nên cho ăn các đồ tươi như trứng kiến, cào cào, sâu… Giữ ấm cho chim Khướu, trùm kín áo lồng suốt ngày đêm cho đến khi lành bệnh. Rồi lấy thuốc cảm của gia cầm cho chim Khướu.
Biểu hiện rù rì không hót, ít bay nhảy, phân của chim là dạng nước. Khi thấy biểu hiện đó thì Khướu nhà bạn đã bị bệnh tiêu chảy rồi đấy. Đây không chỉ là bệnh thường gặp ở chim Khướu mà là bệnh của tất cả các loại chim cảnh. Bệnh này rất dễ trị. Thay vì chúng ta cho Khướu uống nước chúng ta cho khướu uống nước trà đậm. Cho đến khi thấy phân đặc lại, Khướu khỏe thì cho uống nước bình thường lại.
Bệnh thay lông thất thường
Thay lông với chim là chuyện rất bình thường nhưng mà nhiều quá hoặc không đều cũng không tốt. Đây cũng là loại bệnh thường gặp ở chim Khướu. Triệu chứng là khi thấy chim Khướu thay lông liên tục hay không đều. Về việc điều trị bệnh này chúng ta cần chú ý đến việc chăm sóc cho chim Khướu là được. Như cho ăn những thực phẩm tươi, hạn chế không ăn cám nếu có.
Rận mạt làm cho bộ lông chim bị nhấm nhá tưa ra một cách xấu xí. Được coi là kẻ thù của loài chim, nên chúng ta cần phải loại trừ nó cho chim Khướu. Nếu chim Khướu bị rận mạt sẽ thường yếu ớt, rỉa lông liên tục. Bạn tắm cho chim bằng nước muối hoặc lấy thuốc Frontline xịt thẳng vào cánh và gốc lông. Khi xịt thuốc này chú ý không để vào mắt chim. Nếu vào mắt sẽ làm ảnh hưởng tới võng mạc của chim.
Đối với chim Khướu việc tắm việc vệ sinh lồng cho chim là rất quan trọng. Nếu không chim Khướu sẽ bị ghẻ ở chân. Bệnh này do vi khuẩn làm cho chim Khướu ngứa ngáy, sẽ cúi đầu xuống tỉa mổ chân liên tục. Nếu không kịp phát hiện chân ngày càng lở loét làm chim đau đớn. Bạn cần ngâm chân của chim vào nước muối rồi bôi thuốc xanh hoặc xịt thuốc Frontline lên vết thương. Mỗi ngày làm công việc này một lần cho đến khi khỏi.
Các bệnh thường gặp của chim Khướu khá giống với các loài chim cảnh khác. Loài chim này rất khỏe, dễ nuôi cũng là loại chim đáng để nuôi.
Chim Vành Khuyên Thường Mắc Các Bệnh Gì? Cách Chữa Trị Như Thế Nào?
Với tên khoa học là Zosteropidae, loài này ngày càng được chuộng chọn làm chim cảnh. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp chim Vành khuyên ở các vùng Bắc Trung Bộ, Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
Cũng như các loài chim khác, Vành Khuyên thường ăn sâu, bên cạnh đó nó còn có một món ăn ưa thích là mật của các loài hoa như: Hoa sữa, hoa trạng nguyên hay hoa gạo,… Đặc biệt, những nơi nào có hoa trạng nguyên thì chắc chắn bạn sẽ thấy chim Vành Khuyên.
Có rất nhiều loài chim Vành Khuyên, nhưng ở Việt Nam phổ biến nhất là hai loài Vành Khuyên xanh và Vành Khuyên vàng. Loài chim này thường sống theo bầy đàn nhưng vào mùa sinh nở chúng sẽ tách ra. Mỗi con cái sẽ đẻ từ 2 đến 4 trứng, trứng của nó có màu xanh nhạt và không có đốm.
Vành Khuyên là loài chim có hình dáng thon gọn, màu lông bắt mắt và đặc biệt là giọng hót rất hay, dễ nghe. Ngoài giọng hót trời phú, chim Vành khuyên còn có một biệt tài khác nữa là bắt chước giọng hót của các loài chim khác. như chim Chích Chòe chẳng hạn.
Trong quá trình phát triển, Vành Khuyên cũng không thể tránh khỏi một số bệnh thường gặp. Vì vậy để sở hữu một chú chim Vành Khuyên đẹp và sức khỏe tốt thì bạn phải nắm chắc một số bệnh thường gặp ở Vành Khuyên và cách chữa trị cho nó.
Khi Vành khuyên đi ngoài mà loãng toàn nước, không có phân thì chắc chắn chú chim của bạn đã bị tiêu chảy. Đầu tiên bạn hãy xem lại cám có bị ẩm mốc hay không, hoặc phải chăng bạn đã thay đổi loại cám mà chim thường ăn quá đột ngột? Tiếp đến là xem lồng chim, bạn hãy xem lồng chim có hợp vệ sinh hay nước uống có bẩn?
Cách chữa trị
Nếu với bệnh tình nhẹ thì có thể là sẽ dễ xử lý hơn. Đối với việc này thì bạn chỉ cần nấu nước chè xanh cho chim uống từ 3 đến 5 ngày thì sẽ khỏi bệnh. Nhưng cần chú ý, sau 5 ngày bạn chó lim uống nước chè thì hãy cho chim uống nước chè nhạt dần rồi thay bằng nước lã. Không nên đột ngột chuyển sang nước lã liền.
Còn khi bạn phát hiện muộn để bệnh đã trở nặng thì bạn nên cho chim uống nước chè xanh loãng dài hạn. Bên cạnh đó, hãy chuyển sang dùng cám Ba Vì. Khoảng 2 tháng sau khi sử dụng cám Ba Vì thì bạn có thể chuyển đổi sang loại cám khác cho nó.
Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E. coli thường gặp ở những chú chim có sức đề kháng kém, dư đạm, chất béo do tiêu hóa không hết. Và đây cũng là điều kiện thuận lợi để chế tạo cho vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy cho chim. Bạn có thể nhận biết ra bệnh này qua phân của nó, rõ nhất là khi phân đổi màu.
Cách chữa trị
Đối với bệnh này, bạn chi cần dùng 1 đến 2 mg thuốc Ampicillin. Bạn hãy pha thuốc chung với 15ml với nước pha đường 25% rồi để cho chim uống trong 3 ngày liên tục thì chim sẽ khỏi bệnh.
Bệnh về chân là loài bệnh dễ gặp nhất ở chất khi nuôi chim. Khi bị bệnh, chim thường có các biểu hiện như chân chim bị sưng tấy, mưng mủ và bị lệch ngón. Bên cạnh đó chim thường co chân lại, và thường mỏ rỉa vào vết thương.
Nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn đến bệnh có thể là do chim nhảy và bị vướng vào nan lông hoặc do chim được chạm trổ không đúng cách, bị vật cứng và nhọn cứa vào. Hơn nữa, nếu bạn không chú ý mà xiên chuối bằng sắt hoặc inox để cho chim ăn thì chim rất dễ bị thương. Không những thế có thể là do côn trùng cắn rồi bị nhiễm trùng.
Cách chữa trị
Đối với bệnh này, Bạn hãy lấy nước muối pha loãng để rửa sạch vết thương ở chân Vành Khuyên. Sau đó, bạn hãy lấy thuốc đỏ hay mỡ tra mắt tetracyclin bôi kỹ vào vết thương để nó mau lành.
Cách nhận biết bệnh này dễ nhất là khi chím kén ăn, ốm, thường khát nước, bị xù lông, và xệ cánh. Bên cạnh đó là khi đi ngoài phân chim thường không có màu, lỏng và đặc biệt rất hôi.
Nguyên nhân
Bệnh này do chim bị giun sán ký sinh ở đường ruột. Vì vậy bạn cần chú ý xổ giun và để ý kỹ lưỡng thức ăn cho nó.
Cách chữa trị
Cách đơn giản nhất để chữa bệnh này là dùng 2 mg bột trái cau già hoặc 1 đến 2 mg thuốc Piperazin pha loãng với 15 ml nước pha với 25% đường rồi cho chim uống. Đối với cách này bạn chỉ cần cho Vành Khuyên uống liên tục trong 2 ngày là khỏi, mỗi ngày bạn cho chim uống hỗn hợp trên 2 lần.
Nguyên nhân
Bệnh này thường gặp ở những chú chim bị thay đổi cám đột ngột, do đứng cóng, nước bị bẩn hay Vành Khuyên đang trong thời kỳ thay lông. Sau khi ăn mồi tươi như sâu hay hoa quả thường dụi vào mắt và quệt vào mỏ nên chim sẽ thường bị rụng họa.
Khi bị thay đổi cám một cách đột ngột chim sẽ bị rụng họa và rụng lông. Hoặc lâu bạn đã không tắm cho chú chim Vành Khuyên của mình thì bọ, rận sẽ xâm nhập và cắn chim làm cho chú chim sẽ bị rụng lông và xơ xác.
Cách chữa trị
Xử lý với bệnh này thì trước hết bạn cần vệ sinh sạch sẽ cho lồng chim. Ngày nào bạn cũng cần vệ sinh cho lồng chim, ít nhất là một ngày một lần. Và trong quá trình nuôi chim, bạn chỉ nên sử dụng một loại cám duy nhất để tốt cho hệ tiêu hóa của chim.
Trên thị trường, hiện nay có rất nhiều loại cám dành riêng cho chim Vành Khuyên. Bạn có thể sử dụng cám Tuấn Cóng Bạc cho chim của bạn ăn. Loại cám này có vừa đủ chất dinh dưỡng cho Vành Khuyên. Hơn nữa cám này là cám líu, cám này nuôi quanh năm có thể dùng cả cho lúc chim thay lông.
2.6 Bệnh khàn giọng ở Vành Khuyên
Khi bạn cho chim ăn thức ăn nóng, nhất là cám tàu, chim líu lưỡi nhiều lần dẫn đến khàn giọng. Khi bạn cho Vành Khuyên ăn các loại thức ăn tươi như cào cào, châu chấu, và đặc biệt là ruồi mà bạn quên không cắt chân, cắt cánh thì khi ăn chân của các loài vật này đều có răng cưa sẽ cứa vào họng và làm cho chim bị khàn giọng.
Khi Vành Khuyên bị như thế bạn có thể lấy mật ong hòa với nước để cho chim uống. Hoặc bạn cũng có thể cắt vài lát cam để cho chim ăn trong 1 đến 3 ngày thì chim sẽ khỏi ngay.
Khi bạn chăm sóc chú chim Vành Khuyên của mình không tốt hay khi bạn không cho chim ăn hoa quả, không để chim tắm nắng, tắm nước, hoặc khi chim thay lông bạn không chăm sóc kỹ thì Vành Khuyên sẽ bị bay màu lông. Điều này sẽ làm cho Vành Khuyên mất đi vẻ đẹp vốn có của nó.
Khi chú chim Vành Khuyên của bạn đang khỏe mạnh mà tự dưng nó bỏ ăn cám, chỉ ăn sâu và hoa quả thì chú chim của bạn đang có tình trạng bỏ ăn cám. Điều này có thể làm cho chú chim của bạn gầy yếu, xù lông, yếu dần và có thể nó sẽ chết.
Nguyên nhân
Việc dẫn tới việc bỏ cám ở Vành Khuyên thường có hai nguyên nhân. Thứ nhất là do chim không quen với khí hậu nơi mà bạn để chú chim. Thứ hai có thể là do chim đang thay lông và không quen ăn với loại cám đó.
Đối với trường hợp thứ nhất thì mới đầu chim sẽ không có hiện tượng gì lạ vẫn ăn uống bình thường. Nhưng mười ngày sau đó chim sẽ bỏ ăn cám hẳn và chỉ ăn mỗi sâu, hoa quả,… Nếu bạn bỏ qua và cho đó là một việc bình thường thì đó là sai lầm. Vì không kịp thời cứu chữa thì chim sẽ chết mà không có cách cứu chữa.
Khi chim bỏ cám thì việc đầu tiên và cần thiết nhất là duy trì cuộc sống cho nó bằng cách ăn chim ăn sâu, chuối,… Nhưng khi bạn cho chim ăn thì cần cho sâu vào cám, chuối phải lăn qua bề mặt cám để cho Vành Khuyên dần quen lại với cám.
Còn đối với trường hợp thứ hai, khoảng một tháng sau khi thay lông chim sẽ rất yếu, bỏ cám hoàn toàn, và ăn hoa quả. Bạn cần chú ý để chăm sóc kỹ lưỡng chú Vành Khuyên của mình để em đó có sức khỏe tốt trong thời kỳ thay lông.
Khi con chim yếu vì thời kỳ thay lông thì việc cho nó ăn sâu bạn cần hết sức cẩn thận. Bạn không nên cho nó ăn quá nhiều, nên dừng lại ở mức vừa phải, phải tạo cho chú chim Vành Khuyên khi nhìn sâu là thèm.
Nhưng quan trọng nhất vẫn là cám, bạn phải cho chú chim ăn cám nhiều hơn ăn sâu và hoa quả. Khi nào chim đã thực sự khỏe bạn có thêm tăng thêm sâu nhưng nếu sức khỏe của chú chim không được cải thiện thì bạn không được cho chim ăn nhiều sâu.xù lông.
Khi bị cảm lạnh hoặc trúng gió hay thay cám đột ngột thì Vành Khuyên cũng rất dễ bị xù lông. Điều này làm cho chú chim của bạn sẽ mất vẻ đẹp trời phú ban đầu của nó.
Đối với việc Vành Khuyên bị xù lông do trúng gió thì cách xử lý rất đơn giản. Bạn chỉ cần bôi một ít dầu gió vào áo lồng và trùm kín lồng lại. Còn đối việc do thay đổi cám thì bạn có thể xử lý như cách mình nói trên.
Có rất nhiều chú Vành khuyên nghịch ngợm cắn xé giấy lót lồng nhưng cũng có một số con do thiếu chất mà cắn xé hoặc do lúc bạn bỏ mồi tươi vào mà chú chim để mồi rơi vãi xuống đáy lồng thì nó sẽ xuống bới tìm mồi.
Nếu chim vành khuyên nhà bạn đang gặp tình trạng này, hãy bổ sung các thức ăn như sâu, dế, hoa quả để tăng cường dưỡng chất cho chim.
Bệnh này có thể là do chim lấy chân quệt vào mắt hoặc các vi khuẩn đau mắt gây ra. Khi đó, bạn hãy lấy thuốc dau mắt của người nhỏ vào mắt của Vành Khuyên, sau 2 đến 3 ngày chim sẽ lành. Hoặc bạn có thể dùng bột Ampi pha với một ít nước và cho chim uống hay pha dầu cá vào vài giọt nước và cho chim uống.
Chim Khướu Thường Gặp Các Bệnh Gì? Cách Phòng Trị Bênh Như Thế Nào?
đang là một trong những loài chim đang nhận được sự yêu thích của những người chơi chim. Tuy nhiên chim khướu lại rất dễ mắc bệnh. Nhưng bạn không cần lo lắng, hãy đọc bài viết này để tìm hiểu một số bệnh của chim khướu để tìm cách phòng tránh cũng như là cách chữa trị.
Khi mắc bệnh ghẻ ở chân thì chim khướu sẽ bị ngứa ngáy ở chân, đứng ngồi không yên và dùng mỏ mổ vào chân liên tục. Nếu không chữa trị cho chim kịp thời thì nó sẽ để lại một số hậu quả như chim càng ngày càng bị lở loét làm cho chim đau đớn, sưng tấy làm cho chim không thể đứng được.
Nguyên nhân bệnh ghẻ chân chim Khướu
Một trong những nguyên nhân gây bệnh ghẻ ở chân cho chim khướu đó chính là bạn không tắm nước thường xuyên cho chim. Chim không được vệ sinh sạch sẽ nên ký sinh trùng sẽ bám vào làm ổ và gây bệnh cho chim.
Cách chữa trị bệnh ghẻ chân chim Khướu
Để chữa bệnh ghẻ ở chân cho chim khướu không hề khó. Đầu tiên là bạn hãy vệ sinh sạch sẽ cho lồng của chim sau đó phơi nắng, có thể thay một chiếc lồng mới cho chim khướu nếu lồng của nó đã quá cũ.
Tiếp đến là đến công đoạn ngâm nước muối cho chim. Nước muối sẽ giúp chim sát khuẩn cũng như làm mềm những nốt sần trên chân chim để bạn có thể dễ gỡ. Công việc cuối cùng là bôi thuốc cho chim. Bạn có thể bôi thuốc xanh hay xịt Frontline để thay thế. Công việc này bạn sẽ làm hàng ngày thì chẳng mấy chốc chim sẽ khỏi bệnh.
Dấu hiệu để nhận biết bệnh khàn tiếng của chim khá dễ. Khi bạn thấy chim ít hót chim hay khi chim rảy mỏ thì sẽ có văng nhớt ra ngoài. Bên cạnh đó chim còn có một số triệu chứng khác nhu chim ít di chuyển, dáng lù rù, chim còn bị sổ mũi và lông của chúng lại xù lên. Đây là những dấu hiệu rõ nhất để phát hiện bệnh.
Đối với bệnh khàn tiếng của chim thì nguyên nhân chính là do chim bị cảm gió. Khi bạn treo lồng của chim ở những nơi có gió lùa, gió lạnh thì chim sẽ rất dễ mắc bệnh khàn tiếng. Bên cạnh đó có thể là do thức ăn của chúng. Nếu thức ăn của chim khướu có quá nhiều dầu thì chim cũng sẽ rất dễ mắc bệnh này.
Bạn có thể cho chim uống nước chanh pha đường thì chỉ khoảng 1 tuần chim sẽ khỏi bệnh ngay. Hoặc bạn cũng thể cho chim dùng thuốc để chữa bệnh. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc đặc trị bệnh khàn tiếng dành riêng cho chim khướu, và khi sử dụng thuốc thì bạn nên xin sự hướng dẫn của bác sĩ thú y.
Bên cạnh đó bạn nên trùm áo lồng cho chim cả ngày lẫn đêm. Bên cạnh đó reo lồng cho chim ở nơi tránh gió, thoáng. Khi chim bị bệnh thì nếu bạn cho chim ăn mồi tươi như cào cào, châu chấu, sâu tươi phải cẩn thận vì chim ăn rất dễ bị sặc. Hay chữa bệnh cho chim vào những ngày đầu, vì để bệnh nặng chim rất dễ chết.
Khá giống với một số loài chim khác khướu cũng rất dễ bị bệnh tiêu chảy. Khi mắc bệnh sức khỏe của chim bị ảnh hưởng rất lớn nên chúng thường rất ít hót. Chim hay ủ rũ, trông có vẻ rất mệt mỏi ít di chuyển. Chim cũng sẽ bỏ ăn, hay chướng bụng lên và phân chim thường là lỏng, có dạng nước.
Nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy cho chim khướu đó chính do thức ăn. Có thể là do thức ăn kém chất lượng, thức ăn bị ẩm mốc, ôi thiu hoặc khi bạn đột ngột thay đổi chức ăn mới cho chim. Hay có thể là do lồng của chim, lồng chim không sạch sẽ chim cũng sẽ dễ mắc bệnh này.
Đối với thức ăn của chim nếu thức ăn bị ôi thiu hay ẩm mốc, kém chất lượng thì tốt nhất bạn nên bỏ đi. Để chim kịp từ từ thích nghi thì thức ăn mới bạn nên đổi từ từ. Bạn cũng nên thường xuyên vệ sinh lồng và cóng ăn, uống của chim.Bạn cũng nên bổ sung thức ăn tươi cho chim thay vì chỉ cho chim ăn mỗi cám.
Bệnh trúng gió hay còn gọi là cảm mạo của chim có dấu hiệu giống với một số bệnh khác của chim khướu nên khó để phân biệt. Tuy nhiên bệnh của chim khướu lại rất dễ để chữa trị và chỉ cần bạn thay đổi một số thói quen hằng ngày cho chim là được.
Khi thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hay ngược lại thì chim sẽ rất dễ bị bệnh. Hay bạn treo lồng của chim ở nơi quá nóng hoặc quá lạnh làm cho chim không thích nghi được. Hay bạn tắm nắng cho chim quá lâu hay bạn treo lồng của chim nơi có gió lùa sau khi tắm nước, việc này sẽ làm cho chim bị sốc nhiệt.
Bạn chỉ cần giữ ấm cho chim thì bệnh này sẽ khỏi. Bạn hãy lấy áo lồng trùm kín lồng của chim lại, tốt nhất là trùm cả ngày lẫn đêm. Bên cạnh đó bạn treo lồng của chim ở nơi ấm áp, không có gió lùa. Nhỏ 1-2 giọt dầu gió vào lồng. Như vậy sau vài ngày chim sẽ khỏe bình thường.
Khi bạn thấy chim hay dùng mỏ để rỉa vào lông nhiều lần trong ngày thì có thể chim đã bị rận, mạt tấn công. Khi bị rận mạt ký sinh trong lông chim cũng sẽ hay bị xù lên và nhấm nhá tưa ra. Bên cạnh đó thì chim cũng sẽ ốm yếu hơn, xấu xí hơn.
Nếu lâu ngày bạn không cho chim tắm nắng hay tắm nước thì chim cũng sẽ bị bệnh rận mạt. Hay khi bạn cho để lồng chim cạnh chuồng gà, ổ gà hay bồ câu thì chim khướu cũng rất dễ lây từ những con vật này. Hoặc khi bạn đưa chim đi tập dượt thì nó cũng có thể lây rận mạt của các loài chim khác.
Do rận mạt ký sinh dưới lông và cắn chim hút máu. Rận mạt chính là một trong những kẻ thù số một của chim khướu nên ta cần loại trừ nó cho chim khướu.
Cách chữa trị rận mạt cho chim khướu rất đơn giản. Bạn có thể pha nước muối rồi cho chim tắm. Hoặc bạn có thể dùng thuốc Frontline xịt trực tiếp vào gốc lông của thân và cánh chim. Khi sử dụng thuốc này cho chim thì bạn nên cẩn thận để thuốc không xịt vào mắt của chim khướu.
Đối với tắm nước muối cho chim thì bạn nên tắm nhiều lần cho chim để nó khỏi hẳn. còn với việc xịt thuốc thì bạn có thể sử dụng một lần là sau đó chim sẽ khỏi hẳn.
Thay lông là một chuyện rất bình thường của chim khướu hay bất kể các loài chim khác. Tuy nhiên thay lồng quá nhiều lại là một vấn đề đáng lo ngại của chim khướu. Đây cũng là một loại bệnh thường gặp của chim khướu. Chim thay lông liên tục và không đều thì chắc chắn chim đã bị bệnh thay lông thất thường.
Do môi trường sống bị ô nhiễm hoặc thức ăn kém dinh dưỡng cũng sẽ gây ra bệnh này cho chim. Vậy nên bạn phải chú ý đến môi trường và thức ăn của chim.
Khi chim bị bệnh thay lông thất thường thì bạn nên bổ sung thức ăn tươi cho chim và hạn chế cho chim ăn cám. Bên cạnh đó bạn cũng nên vệ sinh cho lồng sạch sẽ để ngăn ngừa vi khuẩn gây hại. Thời gian bị bệnh này sức đề kháng của chim rất yếu nên nó cũng dễ bị mắc một số bệnh khác.
Bạn hãy để chim sống ở một nơi yên tĩnh, tránh người và vật xung quanh phá hoại. Khoảng 1 đến 3 tháng cho chim sống yên tĩnh và bổ sung chất dinh dưỡng cho chim thì chim sẽ khỏe mạnh lên. Mỗi ngày bạn nên bổ sung cào cào, châu chấu, sâu tươi và trứng kiến cho chim.
Khi mắc bệnh viêm tuyến nhờn thì chim sẽ có các dấu hiệu như mệt mỏi, lông tả tơi. Chim cũng sẽ biếng ăn hơn bình thường, bên cạnh đó chim cũng sẽ sưng mủ tuyến nhờn.
Tuyến nhờn của lông sẽ làm cho chim trở nên mượt lông hơn. Nhưng khi chim bị cảm nắng, cảm lạnh hay bị thương làm nhiễm trùng tuyến nhờn thì rất dễ để chim mắc bệnh này.
Để chữa trị bệnh bệnh tuyến nhờ cho chim thì có rất nhiều cách để chữa trị. bạn có thể chữa bệnh cho chim bằng một trong những cách mà tôi sẽ gợi ý sau đây.
Bạn có thể dùng muối iốt để khử trùng cho tuyến nhờn. Hoặc bạn có thể dùng kim châm các vết mủ và nặn mủ ra cho sạch, đến khi ra máu tươi là được. Sau khi “phẫu thuật nhẹ” cho chim thì bạn hãy bôi muối iốt hoặc cồn vào vết thương của chim. Sau đó bạn hãy cho chim tắm nắng (nếu nắng quá gắt thì phải cho chim nơi râm mát).
Khi bị bệnh này chim thường có vẻ buồn chán, ít hót, không bay nhảy và rất biếng ăn. Bệnh này có thể ngừa được bằng cách cho chim ăn thức ăn bổ dưỡng, thực hiện chế độ sống phù hợp cho chim như tắm nắng hàng ngày và cho chim đi ngủ sớm.
Bệnh suy nhược của khướu có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh. Như không tắm nắng thường xuyên cho chim, thức ăn thiếu chất dinh dưỡng,…
Bạn có thể dùng sữa tươi để chữa bệnh suy nhược cho chim khướu. Bạn hãy lấy sữa cho chim uống thay nước trong một khoảng thời gian thì chim sẽ khỏi. Tuy nhiên sữa có một nhược điểm là sẽ gây tiêu chảy cho chim (có con bị con không). Nếu chim bị tiêu chảy thì ngưng uống 1 vài ngày rồi lại cho uống tiếp.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chim Khướu Dễ Mắc Phải Những Chứng Bệnh Nào Nhất? trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!