Cập nhật nội dung chi tiết về Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chim yến là một loài chim quý hiếm, chúng thường sống thành bầy đàn tại nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Nghề nuôi yến hiện nay cũng đang là lĩnh vực được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Nhưng trước hết, để nuôi yến đạt chất lượng thì cần tìm hiểu chim yến thường sống ở đâu cùng những tập tính khác để có kế hoạch nuôi yến hiệu quả.
Chim yến thường sống ở đâu?
Theo các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, chim yến là loài rất khôn ngoan, chúng thường rất chung thủy với bạn tình, một năm chúng thường làm tổ 2 lần và đẻ 3 lứa. Chim trông là giữ vai trò làm tổ, chiếc tổ sẽ được hoàn thành trong vòng từ 25 đến 45 ngày.
Một trong những đặc điểm tự nhiên của chim yến là chim yến khi chọn nơi làm tổ thường sẽ chọn những vách núi đá cheo leo ngoài đảo hoặc ở trong hang động có vị trí hiểm trở, càng hiểm trở thì khả năng chim yến chọn dừng làm tổ càng cảo bởi những nơi đó khiến chúng cảm thấy an toàn nhất. Đặc biệt, chúng thường làm tổ tại những vị trí đã có đồng loại làm trước đó, bởi chúng nghĩ rằng bạn mình có thể tồn tại được chắc hẳn nơi đó chính là nơi an toàn cho chúng dừng chân.
Giữa hàng ngàn tổ yến khác nhau, chim yến cũng không hề nhầm lẫn vị trí tổ của mình bởi chúng có định vị rất tốt. Cho dù có bay hàng trăm dặm mỗi ngày nhưng khi chúng quay trở lại vẫn luôn chính xác tổ ấm của mình. Tuổi thọ của chim yến được khoảng 8 năm, chúng có thể nghe được sóng siêu âm và sẽ không bao giờ bỏ tổ đi nơi khác nếu không có tác động xấu tới chúng.
Phát triển mô hình nuôi yến trong nhà ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi
1. Hướng phát triển của mô hình nuôi yến trong nhà:
Khá nhiều người thắc mắc việc nuôi yến có lợi không bởi việc nuôi yến không hề đơn giản, và vốn đầu tư cũng là con số khá lớn.
Nghề nuôi chim yến trong nhà tại Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Bởi Việt Nam có đường bờ biển kéo dài, lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, đa dạng các kiểu rừng như rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, đồng lúa nước và cả dãy Trường Sơn, những địa thế này chính là nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và môi trường sống lý tưởng cho chim yến. Cũng nhờ điều kiện tự nhiên đặc biệt mà giá trị sản phẩm yến sào của nước ta được đánh giá rất cao so với các nước trong khu vực. Đặc biệt, địa thế đa dạng và đường bờ biển rộng lớn cũng giúp cho các loài yến sinh sống trong các hang đảo tự nhiên vô cùng đa dạng, tạo thuận lợi cho việc dẫn dụ yến vào nhà và phát triển đàn yến.
Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng tổ yến trong những năm qua chưa hề giảm mà càng ngày càng có dấu hiệu tăng trưởng tích cực. ện nay, sản lượng yến đảo có xu hướng giảm, sản lượng tổ yến nuôi vẫn tăng nhưng chưa đáp ứng hết được nhu cầu xuất khẩu. Vì vậy, tiềm năng của nghề nuôi yến trong nhà còn rất lớn, mang lại nhiều cơ hội cho người đầu tư. Nhà nước và chính quyền cũng hết sức quan tâm đến nghề này, biểu hiện là những chính sách quy hoạch vùng nuôi yến để giảm thiểu tác động tới môi trường, phát triển các làng nghề nuôi chim yến kết hợp với du lịch sinh thái để phát triển kinh tế ổn định, bền vững cho người dân. Nếu phát triển đúng hướng, nghề nuôi yến trong nhà sẽ trở thành ngành công nghiệp xanh, sạch, tạo công ăn việc làm cho người dân và mang lại giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tổ yến trong nước và xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho cả đất nước.
2. Dịch vụ xây nhà yến của Bảo Quyên
Hiện nay, nghề nuôi chim yến trong nhà đang được rất nhiều chủ đầu tư quan tâm, tuy nhiên vẫn chưa phát triển hết tiềm năng to lớn của nó, các nhà yến phát triển tự phát, chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Vì vậy, để có thể phát triển nghề nuôi yến trong nhà, các chủ đầu tư cũng cần chú trọng đến việc thiết kế, xây nhà yến phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên và địa thế đất đai. Yến sào Bảo Quyên v ới hơn 5 năm kinh nghiệm hoạt động và phát triển trong lĩnh vực nhà yến, tự hào góp phần vào việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà với việc hỗ trợ chủ đầu tư về mọi mặt để xây dựng và vận hành nhà yến hiệu quả. Công ty Yến Sào Bảo Quyên là địa chỉ đáng tin cậy nếu bạn đang quan tâm đến dịch vụ xây dựng nhà yến. Nếu nhận thấy tiềm năng của nghề này, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.
Sở hữu đội ngũ chuyên viên, nhân viên giàu kinh nghiệm, tận tâm cùng trang thiết bị hiện đại, Yến Sào Bảo Quyên đã ngày khẳng định được vị thế của mình khi nhận được sự tin tưởng và hài lòng từ phía khách hàng khi đem đến những công trình nhà nuôi yến có chất lượng tốt, đảm bảo được nhu cầu sử dụng cũng như đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng.
Yến sào Bảo Quyên – Thông tin liên hệ:
Trụ sở chính: 36 Nguyễn Tất Thành, Đại Lộc, Quảng Nam
Email: nguyen.yduoc@gmail.com
Điện thoại: 0708444479
Tham khảo link:
Những Thông Tin Bạn Nên Biết Về Chim Yến Và Tổ Yến
Cho đến trước năm 1970, người ta vẫn chưa biết rõ chim yến ăn gì. Ở Việt Nam , Nhật và Trung Quốc cho là chim ăn cá, rong rêu, sò…và mửa ra các chất không tiêu hóa được để làm tổ,người Malaysia cho rằng chim yến tắm và ăn những sinh vật trong nước biển.
Ở Việt Nam, từ 1982 các nhà khoa học đã phân tích mồi ăn thu từ miệng chim yến mẹ mớm cho con non là chim yến mẹ ăn con trùng nhỏ bay trong không trung. Thực hiện mổ kiểm ngiệm chim yến bắt ở các đảo yến Khánh Hòa xác nhận là xác con trùng giống với thành phần xác con trùng mà chim mẹ mớm cho chim non ăn mồi.
Tỷ lệ thành phần thức ăn thay đổi theo từng tháng, từng năm và thay dổi tỷ lệ của các nhóm côn trùng bay trong không khí.
Chim yến kiếm ăn chủ yếu ở độ cao 5-50m,thường 0-50m.
Chim yến kiếm ăn từ 5 giờ sáng và có thê đến 20 giờ tối mới về. Chim yến kiếm ăn 15 giờ mỗi ngày và có thể bay xa tới 300km để kiếm mồi.
Chim non ở tổ được mớm cho ăn 3 lần/ngày, mỗi cục mồi nặng 0,6-1 gr gồm 250-300 con trùng nhỏ.
2. Khả năng định vị của chim yến
Ở trong hang sâu có hàng vạn chim, hàng ngàn tổ yến. Ở trong nhà yến không ánh sáng có hàng trăm, hàng ngàn chim và tổ yến, mỗi tổ cách nhau vài mm. Chiều tối hàng vạng chim bay về và chỉ trong vài phút chúng đã tìm đến tổ chui vào, không va chạm vách đá không va chạm tường nhà, cầu thang và ván ngăn.
Theo Medway và Pye (1977), chim yến phát ra âm thanh nghe được gọi là âm dội để dò đường. Âm dội có hai xung liên tiếp, mỗi xung là 1-2 ms sung thứ hai có biên độ cao hơn xung thứ nhất, khoảng cách giữa các tiếng “cạch, cạch” là 60-178 ms.
Mỗi con chim có đỉnh tần số âm thanh khác nhau nên khi nhận được âm dội chúng có thể xác định âm dội nào là của chính mình. Chim phát ra âm dội gặp vật cản sẽ dội lại để chim nghe và “thấy” được vật cản trước mắt và tránh đi.
Khi bay về nơi trú ở, chim phát ra âm thanh tìm tổ và vì mỗi tổ có 1 cấu trúc riêng biệt do một đôi chim tạo ra nên sẽ cho ra âm dội phản hồi đặc trưng và chỉ có chim làm ra tổ đó mới nhận biết tổ của mình.
Chỉ có chim yến hàng mới phát âm dọi dò đường, những loài chim yến khác làm tổ nơi có ánh sáng thì xác định phương hướng bằng mắt.
Âm thanh của chim yến tổ trắng khác với chim yến tổ đen phát âm thanh dội chỉ gồm có bọn xung điện với các xung tách biệt nhau khoảng 4-8 xung trong khoảng 20=25 ms.
Chim yến C. vanicorensis có thể tránh được những vật cản nhỏ có đường kính trên 3,2 mm.
Chim yến tổ trắng C. fuciphaga tránh được vật cản có đường kính trên 10 mm nên không có khả năng bắt mồi trong bóng tối mà chỉ có thể tránh vật cản khi bay trong bóng tối, ban ngày khi bay chim có thể ăn được những côn trùng bay trong không khí có kích thước nhỏ dưới 3 mm.
3. Chim yến xây tổ như thế nào?
Tổ yến hay yến sào là một loại thực phẩm dược phẩm nổi tiếng do chim yến C.fuciphaga và C. maxima làm nên. Được xem là món cao lương mỹ vị ở các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Tổ yến được chia làm hai loại:
3.1 Tổ yến hoang trong hang động
Khai thác tổ của các loài chim yến sống trong các hang động là chim yến C.Fuciphaga và C Maxima. Do tính chất nguy hiểm của việc lấy tổ yến và một vài diểm chuyên biệt nên loại tổ yến này có giá trị cao nhất so các loại tổ yến khác. Tổ yến trong hang động,với những diều kiện tự nhiên thường có hình dạng giống như những cái chén trà, thân dày và chân cứng. Chân tổ yến cứng để có thể gắn chặt vào tường vì các hang động thường có độ ẩm cao. Tổ yến loại này được tìm thấy ở Việt Nam, Thái Lan, Malaysia Và Indonesia.
3.2.Tổ yến trong nhà
Tổ yến do các loài chim yến C.fuciphaga và C.maxima trú sống trong các nhà nuôi yến làm ra. Việc nuôi chim yến đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian dụ chim lâu dài và đặc biệt là không thể cho chim yến ăn bằng thức ăn nhân tạo vì bản thân chim yến chỉ có thể bắt ăn côn trùng khi đang bay.
3.3 Chim yến xây tổ
Các loài chim yến cho tổ ăn được, xây tổ bằng nước bọt tiết ra từ tuyến bọt nằm dưới lưỡi của chim. Cặp tuyến này phát triển mạnh trong thời gian làm tổ, sau đó xẹp xuống. Cặp tuyến này có kích thước cực đại vào tháng 3-4 và thấp nhất vào tháng 8-12.
Khi vào mùa sinh sản, những đôi bạn chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp trên vách hang hay tấm ván để xây tổ. Vị trí này được giữ cố định trong nhiều năm trong suốt cuộc đời của đôi chim yến nếu như không có những biến động môi trường sống hay bạn chim bị chết.
Tổ yến thường do chim đực xây dính vào thành hang đá hay ván gỗ.
Chim làm tổ về đêm vì ngày đi kiếm mồi ăn. Tuyến nước bọt phát triển, cơ hàm ép vào tuyến làm nước bọt tiết ra, chim yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng kéo thành sợi và quẹt qua quẹt lại lên vách hang hay ván để định hình.
Khi tiết nước bọt, chim nhắm mắt, lắc đầu và xù lông thân vài lần rất vất vả. Nước bọt gặp không khí khô lại sau 2-3 giờ.
Qua nhiều đêm nền tổ được hình thành, chim đeo lên nền tổ tiếp tục xây. Khi nền tổ đã lớn, chim nằm vào trong lòng nền tiếp tục quét nước bọt lên mép tổ, sau đó đu hình lên vách đá hay tấm ván, mép tổ rồi chút đầu xuống quẹt nước bọt vào lòng tổ tạo 1 lớp xốp như xơ mướp bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau cho đến khi tổ tạm hoàn tất và chim sắp đẻ.
Trong khi đẻ trứng, chim vẫn tiếp tục làm tổ có thể cao thêm 1-2 mm.
Chim làm tổ lần đầu phải mất 4 tháng, làm tổ lần 2 hoặc lần 3 chỉ một tháng.
Một đêm chim làm được khoảng 1 mm mép tổ với khoảng 0,13-0,15 gr nước bọt tiết ra.
Tổ yến hình dạng như một nữa chiều dọc của chén uống trà. Tổ chim làm lần đầu nặng 7-15 gr, lần hai nặng 5-10 gr và nhỏ nhẹ dần ở các lần sau.
Tổ yến thường được chim làm độ dài gốc tổ xong trước, độ dài mép tổ và độ dày đạt kích thước tối đa khi chim được 30% số tổ.
Tổ yến có màu trắng, màu hồng và cả màu đỏ tươi.
Tổ màu hồng hay màu đỏ tùy thuộc môi trường nơi chim làm tổ, hoàn toàn không phải do chim tạo ra bằng việc bị xuất huyết máu tan vào nước bọt.
Kích thước tô yến biến dổi hàng năm tùy thuộc nhiều yếu tố như mùa vụ, lượng mồi ăn.
Bình thường một hang yến hay nhà yến có khoảng 2.000-3.000 tổ thì mật độ tổ yến là 110-130 mm/tổ, càng ít tổ thì mật độ làm tổ thưa rộng ra.
(ST)
7 Điều Cần Biết Về Yến Sào
Loài chim yến sử dụng nước bọt như một chất kết dính, khi nước bọt chim yến gặp không khí sẽ cứng lại và tạo thành lớp keo kiên cố quang tổ và gắn tổ với tường, vách đá
Chim yến (thuộc họ Yến hay Vũ Yến) tiếng anh là Swifts (yến) và Swiftlets (yến nhỏ). Một số trường hợp do không chú ý người dịch hay nhầm lẫn dịch từ Swallows thành yến, tuy nhiên từ Swallows mang nghĩa là chim nhạn thuộc họ nhạn, một giống chim cũng bay lượn trên bầu trời, ăn côn trùng, cánh dài, hình lưỡi liềm giống loài yến nhưng chúng lại không hề có họ hàng với nhau. Chim yến có tốc độ bay đạt khoảng 80 đến 100 km/giờ và có thể bay liên tục trong 40 giờ không nghỉ.
Loài chim yến sử dụng nước bọt như một chất kết dính, khi nước bọt chim yến gặp không khí sẽ cứng lại và tạo thành lớp keo kiên cố quang tổ và gắn tổ với tường, vách đá. Do thức ăn chính của chim yến là côn trùng: kiến cánh, ong nhỏ, ruồi, muỗi, nhện,…nên trong thành phần nước dãi của yến cũng chứa rất nhiều chất như axit amin, canxi, kali,… Cũng vì thế tổ yến được xem là một trong “bát trân dâng vua”. Tổ yến (yến sào) tiếng anh là Salanganes Nest, tuy nhiên hiện nay chúng ta thường hay sử dụng cụm từ bird nest để chỉ tổ chim yến.
Trong y học cổ truyền ghi nhận những điều như sau:
Tổ yến (yến sào) được xem là một loại thuốc bổ nên việc sử dụng trước khi ăn bữa chính sẽ giúp cho cơ thể hấp thu tốt các chất dinh dưỡng có trong tổ yến. Đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi ăn tổ yến lúc nào là tốt nhất ?
Việc tổ yến có màu đỏ đã gây nhiều tranh cãi, một số kết luận cho rằng màu đỏ của tổ yến huyết là do kết hợp giữa nước dãi yến và máu tạo thành trong quá trình làm tổ, tuy nhiên các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng màu đỏ là do quá trình oxy hóa và sự hấp thụ khoáng chất của tổ yến mà thành. Dù dưới góc độ nào thì yến huyết vẫn là mặt hằng cực kỳ khan hiếm và đắt giá.
Trong tổ yến có glycoprotein cao giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Các nghiên cứu cho thấy rằng tổ yến rất giàu yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) tác dụng đến làn da và sửa chữa mô.
Khi tổ yến được tiêu thụ ở mức độ vừa phải các protein và các chất dinh dưỡng có trong tổ yến được cho là giúp hỗ trợ phục hồi các căn bệnh mãn tính, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, ho mãn tính.
Sử dụng tổ yến (yến sào) giúp tiêu đờm, giảm ho khan mãn tính và làm giảm mệt mỏi phổ biến ở người già. Tổ yến cũng có tác dụng kích thích sự thèm ăn, cải thiện tiêu hóa và kích thích nhu động ruột.
Tổ yến gà ác tiềm thuốc Bắc
Từ quan điểm sinh học, tổ yến có chứa các axit amin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển khỏe mạnh. Sử dụng thường xuyên tổ yến sẽ giúp ngăn cảm cúm, cảm lạnh. Đồng thời tăng cường hệ miễn dịch và sức để kháng của cơ thể đối với các yếu tố môi trường.
Cách Nhận Biết Và Chữa Trị Các Bệnh Thường Gặp Ở Chim Yến Phụng
Chim yến phụng có tên khoa học là Melopsittacus undulatus. Là loại chim thuộc bộ vẹt, xuất xứ từ Châu Úc. Ngoài thiên nhiên, Yến Phụng là loài chim nhỏ không có khả năng chiến đấu tự vệ. Cách duy nhất bảo vệ chúng khỏi sự truy đuổi của các loài chim săn mồi khác là tốc độ bay nhanh. Và khả năng nguỵ trang cho giống với môi trường xung quanh. Cụ thể là bộ lông của chúng phải có màu xanh lá cây viền nâu đen để dễ dàng lẩn vào các tán lá.
Những cá thể màu vàng đôi khi cũng xuất hiện ngoài thiên nhiên. Đây là một sự đột biến gen sắc tố. Nhưng chúng nhanh chóng bị tiêu diệt vì bộ lông sặc sỡ quá lộ liễu so với đồng loại.
Một trong những điểm thu hút của Yến Phụng khiến nhiều người chọn nuôi chúng. Là tính tình dịu dàng và khả năng làm quen đến mức thân mật. Và tin tưởng tuyệt đối của chúng với các thành viên trong gia đình.
Yến Phụng là loài chim tương đối dễ ghép cặp. Trải qua nhiều thế hệ lai tạo và nuôi nhốt. Ngày nay người ta có thể dễ dàng lựa chọn bất kỳ màu sắc nào để ghép với nhau. Và cho sinh sản. Nhưng có thể nhận thấy rằng những màu sắc nguyên thuỷ sẽ dễ dàng bắt cặp hơn. Bản năng làm cha mẹ của chim cũng cao hơn những màu lai tạo khác.
Yến phụng có rất nhiều màu: xanh, tím, vàng, trắng…Trong đó có 2 loại mang sắc màu hoang dã trong tự nhiện là vàng mắt đỏ và trắng mắt đỏ.
Các bệnh chim Yến Phụng thường gặp
Giống như các loài khác, khi nuôi chim Yến Phụng phải để ý vì chúng thường bị tiêu chảy khi ăn phải thức ăn nhiễm bẩn. Do đó nên cẩn trọng trong khâu lựa chọn thức ăn an toàn cho chim. Trường hợp bị nhẹ chim sẽ tự khỏi, nếu không bạn có thể ra ngoài mua thuốc tiêu chảy cho chim. Các chuồng nên thiết kế có máng phân để dễ dàng vệ sinh và hạn chế chim bị mạt cắn. Các chuồng gà, bồ câu cũng có thể lây lan bệnh cho chim Yến Phụng. Tốt nhất nên để các lồng xa nhau.
Bệnh nhiễm giun ở chim Yến Phụng
Nguyên nhân là do giun sán, giun đũa, giun chỉ chết gây tắc ruột. Bạn dùng thuốc trị giun sán thích hợp. Cần để ý xem trước khi bị bệnh chim yến phụng ăn gì để dễ dàng lấy thuốc điều trị.
Phát hiện sớm, để tránh tính trạng chim bệnh quá nặng không cứu chữa được. Ngay khi phát hiện cần cho uống thuốc giun sán ngay.
Khi chim Yến Phụng có những triệu chứng như: ỉa chảy, khó thở, nôn mửa. Thì chim của bạn đã bị sốt. Nhưng không phải ai cũng biết được nguyên nhân là do Chlamydophila Psittaci gây bệnh đường phổi. Đây không phải là loại bệnh muốn là có thể phòng tránh được.
Bệnh trực khuẩn ở Yến Phụng
Khi chim của bạn có những triệu chứng như: chim chán ăn, nôn ói, gầy, ỉa chảy, run rảy. Không phải ai cũng biết nguyên nhân bệnh này là do trùng Escherechia Coli gây ra. Chúng tấn công vào nhiều cơ quan nội tạng của chim Yến Phụng.
Dùng khánh sinh để trị bệnh là cách duy nhất có thể chữa trị bệnh này. Ngoài ra bạn còn phải giữ vệ sinh sạch sẽ. Đặc biệt là trong mùa mưa hoặc trong thời tiết quá nắng nóng.
Bệnh dạ dày có rất nhiều nguyên nhân do khuẩn megabacterium. Chúng cư trú ở các tuyến trong diều chim yến phụng và làm hỏng các chức năng dạ dày.
Khi chim có biểu hiện gầy đi dần dần, phân thì xuất hiện những hạt không tiêu hóa được. Dạ dày đã bị ảnh hưởng. Bạn chỉ cần cho chim uống Amphote’ricine B khoảng mười ngày. Lưu ý bạn tuyệt đối tránh ăn thức ăn ôi thiu, không đảm bảo vệ sinh.
Bệnh lao giả ở chim Yến Phụng
Vi khuẩn Yersinia psendotubescu-losis là nguyên nhân gây nên với các triệu chứng: bệnh tiển triển nhanh chóng, lông xù dựng đứng lên. Chết trong vòng 3 -5 ngày nếu không phát hiện kịp thời.
Cách chữa trị duy nhất lúc này là dùng Chloramphenicol, Micolicine. Bạn cần phát hiện kịp thời và sớm nhất có thể vì khi bị nhiễm bệnh. Nếu không được phát hiện kịp thời yến phụng sẽ chết rất nhanh so với các loài khác.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!