Đề Xuất 3/2023 # Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu, Cóng # Top 7 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu, Cóng # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu, Cóng mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vấn đề chọn lồng nuôi chào mào,cách bố trí cầu cóng.Tùy theo sở thích và cách chơi của chú chim để có cách chọn hợp lý.Có chú chim chơi siêng chuyền cầu,chạy cầu thì cho ở trong lồng tròn và dùng cầu ngang.có chú thì ít sàn cầu siêng bung cánh thì có thể cho vào lồng vuông hoặc lồng tròn xài cầu bán nguyệt.Nhưng cách chọn lồng,bố trí cầu cần phải hợp lý để giúp cho chim chơi tốt và tránh các tật lỗi.

+Lồng nuôi chào mào : Tùy theo sở thích mỗi người xài lồng tròn hay lồng vuông,ở miền nam đa số xài lồng tròn,miền trung lại xài lồng vuông.Nhưng lồng nuôi chim chào mào cần phải rộng để chim bay nhảy,lồng phải cao hơn hoặc bằng 80 cm ,giúp chim tránh bị yếu khi sống trong lồng nhỏ thời gian dài.

Đối với lồng tròn thì nên xài loại lồng 64 hoặc 68 nan.Nhưng lồng 68 được anh em chơi nhiều nhất,vì không gian rộng và bố trí cầu dễ dàng cho chim di chuyển.

Đối với lồng vuông thì nên chọn loại lồng mặt 17 nan Huế là hợp lý nhất.

Có người hỏi nên nuôi chào mào bằng lồng vuông hay tròn.Mình xin trả lời là tùy theo sở thích của mỗi người và cách chơi của chú chim.Còn đối với bản thân mình thì mình chọn lồng tròn,nuôi lồng tròn thấy chim bộc lộ được hết tố chất.

+Cách bố trí cầu : Chọn loại cầu có đường kính khoảng 1 cm. Không chọn loại to hơn,hoặc nhỏ hơn.Chọn loại nhỏ làm cho chim bám không hết cầu và một thời gian móng sẽ dài ra nhanh và lúc chim bay nhảy sẽ khó khăn,xui thì dính vào nan lồng hoặc áo lồng làm gãy móng,mất móng.Còn chọn cầu to thì làm cho chim bám không hết cầu chim sẽ ra móng chào mào bị cong,vẹo và cầu bằng gốc,cành,rễ cây cũng làm móng chim ra không đều.

Cầu thì có loại cầu ngang,cầu bán nguyệt,cầu uốn lượn.Nhưng nên chọn cầu ngang.Và trong lồng chỉ nên xài 3 cầu là được.

_Đặt cầu ngang chính phía dưới,nên đặt ở giữa lồng để bố trí thêm 2 cầu phía trên.Cầu ngang chính này cần cách đáy lồng khoảng 10 cm,để cho đuôi chim không đụng đáy và dính phân.

_Với 2 cầu ngang phía trên đặt 1 cái phía trên 1 cái dưới 2 cầu đó cách nhau khoảng 3 -5 cm là được.Đặt 2 cầu ngang cần chú ý cách với thành lồng 10 – 15 cm để chim bay nhảy,chuyền cầu không bị chạm lông đuôi vào thành lồng.Và 2 nan này phải đặt sao cho khi chim đứng thẳng thì đầu chim phải cách đỉnh lồng 5 cm, để tránh chim bị đụng mào vào đỉnh lồng và cảm giác khó chịu.

Ngoài ra có thể đặt 2 cầu ngang 1 cầu bán nguyệt,hoặc 1 cầu ngang 2 cầu bán nguyệt.

+Cách bố trí cóng,móc thức ăn : Nên đặt cóng thức ăn cao hơn cầu khoảng 2 – 3 cm .Bố trí cóng nước ở phía dưới,thức ăn ở cầu phía trên,không nên đặt gần nhau để chim di chuyển thường xuyên giúp chim khỏe mạnh và tránh bị mập.Nếu chim có tật tắm trong cóng thì có thể dùng ống nước thủy tinh.

Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu,Cóng

Vấn đề chọn lồng nuôi chào mào, cách bố trí cầu cóng. Tùy theo sở thích và cách chơi của chú chim để có cách chọn hợp lý. Có chú chim chơi siêng chuyền cầu, chạy cầu thì cho ở trong lồng tròn và dùng cầu ngang. Có chú thì ít sàn cầu siêng bung cánh thì có thể cho vào lồng vuông hoặc lồng tròn xài cầu bán nguyệt. Nhưng cách chọn lồng, bố trí cầu cần phải hợp lý để giúp cho chim chơi tốt và tránh các tật lỗi.

Lồng nuôi chào mào: Tùy theo sở thích mỗi người xài lồng tròn hay lồng vuông, ở miền nam đa số xài lồng tròn, miền trung lại xài lồng vuông. Nhưng lồng nuôi chim chào mào cần phải rộng để chim bay nhảy, lồng phải cao hơn hoặc bằng 80 cm, giúp chim tránh bị yếu khi sống trong lồng nhỏ thời gian dài.

Đối với lồng tròn thì nên xài loại lồng 64 hoặc 68 nan. Nhưng lồng 68 được anh em chơi nhiều nhất, vì không gian rộng và bố trí cầu dễ dàng cho chim di chuyển.

Đối với lồng vuông thì nên chọn loại lồng mặt 17 nan Huế là hợp lý nhất.

Có người hỏi nên nuôi chào mào bằng lồng vuông hay tròn. Mình xin trả lời là tùy theo sở thích của mỗi người và cách chơi của chú chim. Còn đối với bản thân mình thì mình chọn lồng tròn, nuôi lồng tròn thấy chim bộc lộ được hết tố chất.

Cầu thì có loại cầu ngang, cầu bán nguyệt, cầu uốn lượn. Nhưng nên chọn cầu ngang. Và trong lồng chỉ nên xài 3 cầu là được.

Đặt cầu ngang chính phía dưới, nên đặt ở giữa lồng để bố trí thêm 2 cầu phía trên. Cầu ngang chính này cần cách đáy lồng khoảng 10 cm, để cho đuôi chim không đụng đáy và dính phân.

Với 2 cầu ngang phía trên đặt 1 cái phía trên 1 cái dưới 2 cầu đó cách nhau khoảng 3 – 5 cm là được. Đặt 2 cầu ngang cần chú ý cách với thành lồng 10 – 15 cm để chim bay nhảy, chuyền cầu không bị chạm lông đuôi vào thành lồng. Và 2 nan này phải đặt sao cho khi chim đứng thẳng thì đầu chim phải cách đỉnh lồng 5 cm, để tránh chim bị đụng mào vào đỉnh lồng và cảm giác khó chịu.

Ngoài ra có thể đặt 2 cầu ngang 1 cầu bán nguyệt, hoặc 1 cầu ngang 2 cầu bán nguyệt.

Cách bố trí cóng,móc thức ăn: Nên đặt cóng thức ăn cao hơn cầu khoảng 2 – 3 cm. Bố trí cóng nước ở phía dưới, thức ăn ở cầu phía trên, không nên đặt gần nhau để chim di chuyển thường xuyên giúp chim khỏe mạnh và tránh bị mập. Nếu chim có tật tắm trong cóng thì có thể dùng ống nước thủy tinh.

Cách Bố Trí Cầu Cho Chào Mào Và Cách Chọn Lồng Chào Mào Đẹp

Chọn lồng chim chào mào

Tùy theo sở thích, cách chơi của chú chim bạn nuôi mà lấy căn cứ lựa chọn lồng sao cho cân xứng nhất. Ví dụ, với những chú chim hay chuyền, thích chạy cầu, bạn nên chọn loại lồng tròn, cầu ngang. Còn đối với những chú chim ít chuyền, thích xòe cánh thì loại lồng thích hợp là lồng vuông hoặc tròn bán nguyệt.

Lồng vuông được khá nhiều người chơi chim lựa chọn

Dù là loại lồng nào thì chúng cũng phải có kích thước đủ lớn để tạo không gian cho chim di chuyển. Chiều cao tối thiểu của lồng phải đạt là 80 cm thì mới giúp chim có điều kiện nhảy nhót, bung cánh trong lồng.

Vì chào mào là loài chim nhỏ nên đối với nan lồng, cần giữ khoảng cách vừa phải nếu không muốn chú chim của bạn có thể dễ dàng lọt ra ngoài bay đi mất.

Lồng tròn: Nên chọn lồng có 64 hoặc 68 nan

Lồng vuông: Nên chọn lồng có 17 nan Huế

Bên cạnh đó, kiểu dáng lồng một phần cũng phụ thuộc vào sở thích của chủ nhân. Ở Việt Nam, ta có thể xác định dáng lồng theo khu vực vùng miền như:

Khu vực Quảng Nam- Đà Nẵng- Huế: Loại lồng vuông được dùng phổ biến. Ngoài ra có một số ít vẫn dùng lồng tròn, lồng sắt.

Lồng chim chào mào bằng sắt

Khu vực miền Bắc: Tỷ lệ người dùng lồng vuông và tròn về cơ bản là tương đương nhau với chất liệu làm lồng là tre Tàu hoặc trúc trên nóc lồng có máy bằng. Số nan của mỗi lồng dao động trong khoảng 52- 60 nan, đặc biệt loại lồng 56 nan, 5 vanh 1 kép, đường kính 33 cm được dùng nhiều nhất.Cũng như khu vực trên, lồng sắt ít được người chơi chim chào mào lựa chọn.

Khu vực miền Nam: Lồng tròn là dáng lồng được yêu thích nhất ở đây. Số nan thì có khoảng dao động lớn hơn nhiều so với khu vực miền Bắc, trong khoảng từ 52- 76 nan. Người miền Nam cũng có sử dụng lồng vuông, lồng sắt nhưng cũng không đáng kể.

Đây cũng là gợi ý quan trọng cho các nhà thiết kế lồng chim, nếu muốn sản phẩm mình tạo ra có thể tiêu thụ tốt trên thị trường.

Một vài hình ảnh lồng chào mào đẹp

Chọn kích cỡ cầu phù hợp cho chào mào

Loại cầu thích hợp nhất cho tất cả các dáng lồng chim chào mào là cầu đường kính 1 – 1.3 cm, giúp chim bám chắc vào 3/4 dưới cầu.

Nếu cầu quá lớn: Các ngón chân chim không thể bám hết, khi các móng chân dài ra, chúng sẽ có chiều dài không đều, gây mất thẩm mỹ

Nếu cầu quá nhỏ: Chim cũng không bám được hết vào cầu, khi bay nhảy sẽ khiến chim gặp bất lợi do móng chim dài ra nhanh, thậm chí gãy, mất móng do mắc vào nan hoặc áo lồng.

Chân chim bám được 3/4 cầu

Cách bố trí cầu phù hợp cho chào mào

Hiện nay có 3 loại cầu chào mào phổ biến là: Cầu ngang, cầu bán nguyệt (cầu thuốc cho chào mào) và cầu uốn lượn. Tuy nhiên theo khuyến cáo của các bậc tiền bối chơi chim thì cầu ngang là loại tốt nhất.

Cách bố trí cầu ngang (dùng 3 cầu): Cầu ngang chính đặt phía dưới tại vị trí giữa lồng. Khoảng cách cầu tới đáy lồng là 10 cm để đuôi chim không đụng đáy lồng và bị dính phân, thức ăn dư thừa trước đó. 2 cầu còn lại đặt phía trên, khoảng cách giữa 2 cầu là 3- 5 cm, khoảng cách với thành lồng là 10- 15 cm nhằm trách cho lông chim cọ vào thành lông khiến chúng bị xơ xác, tè lông, ảnh hưởng tới vẻ đẹp của chào mào. Lưu ý, đặt cầu sao cho chim có thể đứng thẳng mà đầu vẫn cách đỉnh lồng 5 cm. Như vậy chim mới có thể thoải mái nhảy nhót, đấu hót mà không bị vướng mào vào nóc lồng.

Đối với những bạn chọn rễ cây làm cầu thì nên lưu ý chọn những rễ không quá cong queo bởi nếu cong quá, chú chim của bạn sẽ chỉ có thể đậu mà không thể bay nhảy được, đồng thời chiều dài của cầu cho chim di chuyển cũng bị rút ngắn do chim thích đậu chỗ cao. Còn nếu cầu có chiều cong ngang lớn thì khi chạy nhảy qua lại, đuôi chim có thể bi vướng, ảnh hưởng tới sự linh hoạt vốn có của chim. Đặc biệt, nên chọn những rễ cây nào mà khi chim đậu, phân chim không quệt vào đuôi.

Sử dụng rễ cây làm cầu cho chào mào

Cũng như cách chọn lồng, ở Việt Nam, cách chọn cầu cũng có sự khác nhau giữa các vùng.

Khu vực miền Trung: Dùng 1 cầu chính cho lồng vuông, thi thoảng thêm 1 cầu phụ còn với lồng tròn thì dùng 2 cầu.

Khu vực miền Bắc: Sử dụng 1 cầu chính và 1 cầu phụ phía trên. Một số người dùng 2- 3 cầu lượn và rất hiếm khi dùng 2 cầu đặt song song.

Khu vực Bình Định – Phú Yên – Nha Trang: Loại lồng được sử dụng ở đây có từ 64-80 nan, khá to nên cách đặt cầu cũng khác. Thông thường, những người chơi chim ở đây sẽ đtặ từ 2- 3 cầu song song, cầu là cầu thẳng, cầu gai hoặc cầu lượn sao cho cân đối với lồng.

Khu vực miền Nam: Cách đặt cầu cũng khá đơn giản, thường là 1 chính và 1- 2 cầu phụ với lồng tròn còn với lồng vuông sẽ là 1 chính 1 phụ

Cầu ngang được nhiều người nuôi chim lựa chọn

Cách Chọn Và Thuần Hóa Chào Mào Bổi Nhanh Đứng Lồng

Cách chọn và thuần hóa chào mào bổi nhanh đứng lồng

Khu vực sống của chào mào trải rộng ở Châu Á, có thể dễ dàng bắt gặp chào mào tại những nơi có cây cối rậm rạp trong tự nhiên. Với vẻ đẹp trong hình dáng và phong cách hót đấu, thức ăn dành chủ yếu là hoa quả và sâu bọ, chào mào là loại chim chim được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay tại Việt Nam. Tuy nhiên muốn thuần hóa và tìm ra cách nuôi chào mào căng lửa dường như là vấn đề không chỉ đối với người mới tập chơi chim cảnh.

Chào mào bổi là hay chào mào mộc là chào mào đã đủ lông, lên má đỏ và sống ngoài tự nhiên hơn một mùa. Việc lựa chọn chào mào bổi hay sẽ giúp nghệ nhân tiết kiệm thời gian thuần hóa và huấn luyện chim chào mào.

Chọn chào mào bổi hay dáng đẹp vô cùng quan trọng đối với nghệ nhân

Chào mào bổi già rừng là chào mào bổi có độ tuổi từ 3 năm trở lên, nếu đi bẫy thì dễ phân biệt, chịu khó quan sát và nghe chim xổ bọng là biết. Cách này chỉ dành cho anh em không có điều kiện đi bẫy mà mua chim ở cửa hàng hoặc của người khác bán lại.

Đây là cái nhìn tổng quan đầu tiên khi anh em chọn chim. Chim già lồng có màu lông sẫm đen ở phần đầu, yếm, cánh. Không như chim non khoảng 1 năm lồng có màu lông nhạt, phần cổ và gáy có màu trắng. Vì chim chưa thay hết được toàn bộ lông mẹ (từ lúc sinh). Cách này hơi khó nhận biết, vì nếu chim đã thay hết rồi cũng chịu. Chim già lông không bó vào thân, vì chim nhảy nhiều.

Cách này là dễ phân biệt nhất và cũng quan trọng nhất, nhưng cũng khó cho anh em ra tiệm mua chim và chim chưa tách lồng. Chim già hót giọng đanh và gắt. Giọng có độ vang, nảy và luyến láy 2 hoặc 3 âm tiết cuối khi xổ bọng.

Chim chào mào già rừng thì chân màu rất đen và ống chân hóp lại, khớp giữa ống chân và bàn chân có ngấn to và dày, còn chim non thì chân đen bóng và ống chân tròn.

Mào lân: Có mào dựng cong như sừng lân

Yếm khít: 2 dải yếm đen gần sát hoặc sát nhau

Mí lửa: Trên mí mắt của chào chào có đốm đỏ

Họng bò: Khi hót có hầu phình to

Lưng tôm: Chào mào có lưng cong như hình con tôm.

Đa số đều có hiện tượng nhát và tung đối với chim bổi mới bắt về, để chim đứng lồng cần vài tháng để trấn an nên đòi hỏi bạn phải thực sự kiên nhẫn trong kỹ thuật nuôi. Ban đầu cần sử dụng áo tủ lồng chùm kín lồng, tránh tiếp xúc nhiều nhưng phải để hé 1 khe nhỏ để nó quen dần với môi trường nhốt, sau đó tăng độ hé theo thời gian nuôi khi chim đã dần thích nghi. Có thể nuôi chào mào bổi trong các lồng ép bổi, có nan dày để hạn chế chào mào tung, nhảy làm trầy mỏ, gãy lông

Có thể nuôi chào mào bổi trong lồng ép giúp chim nhanh dạn

Sau khi chim bắt đầu cho chim làm quen với môi trường mới (thường thì 2 – 3 tháng). Bạn cần cho chim tiếp xúc nhiều hơn bằng cách sang chim vào lồng tắm để chúng có thể tắm rửa hoặc treo lồng nhiều chỗ… Mỗi lần cho ăn bạn cho ăn ít thôi, để hết sạch mới cho thêm thức ăn vào. Tạo thói quen mỗi lần cho chim ăn dần dần nó sẽ cảm thấy bạn không nguy hiểm, thậm chí nó có thể còn mừng khi thấy bạn. Nếu làm được điều đó 3 – 5 tháng tiếp theo chào mào bổi sẽ trở nên dạn hơn và bắt đầu cất tiếng hót

Bạn cũng cần lưu ý khi tắm cho chim cần thì ngày nào cũng nên cho chim tắm, nếu bận thì cách ngày tắm 1 lần. Mùa Đông 1 tuần tắm 1 đến 2 lần và nhớ pha thêm nước ấm. Nước tắm bạn cho vài hạt muối và cẩn thận vát 1,2 giọt chanh vào để diệt giận mạt trên lông.

Thức ăn chính của chim Chào mào là loài chim ăn trái cây, đặc biệt là các loại chính đó là chuối, đu đủ, cà rốt hấp, dâu tây, xoài.

Chuối chứa các loại vitamin A, B, C … Giúp cho chim tiêu hóa tốt, diệt khuẩn đường ruột. Quả đủ đủ là chất tạo sắc tố đỏ cho chim, giúp chim thay lông nhanh, có bộ lông óng mượt và đặc biệt phần tách đỏ ở má và hậu môn được cải thiện rất nhiều

Táo có chứa hợp chất hydro cacbon, keo táo, và lượng canxi lớn giúp trung hòa muối dư trong cơ thể chim, chất xơ trong táo giúp trị tiêu chảy và chất keo giúp đào thải chất độc hại trong cơ thể chim. Táo giúp cho chim căng lửa nhanh.

Cam là loại quả có nhiều vitamain C giúp tăng cường khả năng miễn dịch, nó còn trị ho cho chào mào rất tốt. Cho Chào mào ăn cam giúp giải nhiệt, thay lông nhanh, giúp cho tỉ lệ nở của trứng cao hơn.

Ngoài những loại trái cây, để chim có thể bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, nghệ nhân cần cung cấp thêm các khoáng chất bằng cách cho chào mào ăn cám khoáng.

Cách Chọn Và Nuôi Chim Chào Mào Trống

Chào mào là một loài chim được những người trong giới nuôi chim đánh giá rất cao. Tuy nhiên, nên nuôi chào mào trống hay chào mào mái và chăm sóc từng loại như thế nào thì không phải là điều ai cũng nắm được. Trong bài này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách chọn và nuôi chim chào mào trống.

Chim chào mào thường làm tổ trên những cành cây cao, chim bố mẹ dùng rơm rạ, rác, lá, cành cây nhỏ để bện lên những chiếc tổ xinh đẹp. Mùa sinh sản của chào mào vào khoảng tháng 7 đến tháng 10 trong năm. Chim chào mào mái sẽ đẻ 1 đến 4 trứng vào tổ rồi ấm nở ra những chú chim con nhỏ xinh. Chim chào mào trong thời kì còn nhỏ này, chúng ta hoàn toàn có thể chọn được những con chào mào trống như ý muốn. Muốn chọn được con chim non đực như ý muốn, bạn nên để ý những đặc điểm sau: – Chim chào mào đực thường có tướng to, đòn dài, đầu to, sải cánh dài hơn so với con cái. Các ngón chân của chim chào mào cái thường thon, gọn, nhỏ nhắn và mảnh mai hơn so với chào mào đực.

– Khi chim chào mào qua thời kỳ má trắng, bắt đầu trưởng thành thì các tách đỏ của con đực sẽ dài, và dày hơn so với chim cái. Chiếc mũ chào mào đực nhìn to hơn, cao và nhọn hơn.

– Lồng: Bạn nên mua loại lồng cao,to hoặc loại lồng nhỡ mái bằng cũng đẹp.Không nên nuôi lồng quá bé nếu không chim ít được nhảy nhót sẽ yếu chân lâu dần chim kém hoạt bát và sẽ chết.

– Thức ăn:Nên cho ăn ít lúc ban đầu, dần dần tăng số lượng thức ăn lên, không nên cho ăn nhiều, ăn no ngay từ khi còn bé.Ngoài ra bạn cũng nên cho thêm hoa quả vào vì chào mào là loại rất thích ăn hoa quả như táo, lê, dưa hấu, đu đủ…

– Vệ sinh: Vệ sinh lồng hàng ngày, nước thay hàng ngày. Vào mùa hè ngày nào cũng cho chim tắm, mùa đông thì 2, 3 ngày tắm một lần.

Nếu chế độ chăm sóc tốt, lồng nuôi rộng, chim chạy nhảy thoải mái, chào mào hót sẽ rất hay mà người nuôi hầu như không phải dạy dỗ gì nhiều. Thỉnh thoảng bạn cũng nên cho chim chào mào được gặp và tiếp xúc với những con chào mào khác để chung trao đổi và giao tiếp cải thiện tiếng hót.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu, Cóng trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!