Đề Xuất 3/2023 # Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? # Top 8 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bạn SamSam hỏi: “Các bác giúp e. Cặp chim bồ câu nhà e mới sản xuất được 2 e chim bồ câu con được 7 ngày tuổi rồi. 2 bé rất mẫm và xinh xắn diều căng phồng kiêm luôn cả gối nằm ) chẳng hiểu sao mấy hôm nay con mẹ nó lại bỏ con không chịu ấp và mớm mồi. E bắt nó vào nằm thì nó lại dẫm với ỉa hết cả lên đầu 2 e ý, e đành phải bỏ 2 e chim ra để đút cám không 2 ý giờ gầy lắm ạ tại con mẹ láo toét quá huhu. Các bác giúp e với ạ cứu 2 e chim bồ câu nhà e với. E đang nghĩ ko biết có phải e hay ra nhìn với sờ con nó nên nó mới bỏ không nuôi con nó nữa hay k ( nếu đúng như vậy thì từ sau e rút kinh nghiệm hix !!! HELP!!!!”

Có nhiều ý kiến khác nhau, và mỗi người đều có những lý lẽ riêng của mình. 

Bạn HoangThanh: “theo tôi thì bạn hãy sờ vào chim nên làm chim bố mẹ không nuôi đấy”

Cách khắc phục là bơm cám cho chim non theo tỷ lệ 2 cám/10 nước. Bơm vừa đủ không nên bơm quá nhiều, thấy diều hết cám mới bơm tiếp. Có thể cho chim ăn kèm thuốc tiêu hóa cho dễ tiêu.

Bạn haichono lại cho rằng chim bồ câu mẹ không nuôi là do bị bệnh, nên bỏ đi. “Chim bồ câu không nuôi thì 90% là chim bị vấn đề không nuôi được nên bố mẹ nó mới bỏ vậy nên bỏ những con ấy đi”. 

Ở trường hợp này chim bồ câu bố mẹ bỏ con nguyên nhân cao là do bạn Sam sam sờ vào chim non nhiều dẫn đến hiện tượng chim bố mẹ bỏ con.

Khách khắc phục: Nuôi chim non theo cách bên trên, bơm cám trộn nước tỷ lệ 2 cám/10 nước. Bơm vừa đủ, khi chim non tiêu hóa hết lại bơm tiếp.

Lưu ý: không nên đi lại nhiều, sờ vào chim non. Chỉ nên theo dõi chim non khi chim bố mẹ không có ở đấy và chỉ được nhìn thôi.

Nếu chim bố mẹ bỏ con không phải do người sờ vào chim non có thể do một số lý do khác như chim non bị bệnh hay do chim bố mẹ không có kinh nghiệm hoặc không nuôi được. Người chăn nuôi nên theo dõi chim non xem có biểu hiện bất thường như dị tật hay theo dõi phân của chim non hoặc nhờ thú y tư vấn. Nhiều trường hợp chim non không được bố mẹ chăm sóc nên sẽ còi hơn là chúng ta tự nuôi nên nhiều người làm tưởng là chim non bị bệnh hoặc do không có thời gian nên bỏ những con non bị bỏ rơi.

Bệnh cầu trùng ở bồ câu, nguyên nhân và cách khắc phục

Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu

Máy ấp trứng chim bồ câu

Quy Trình Ấp Trứng Bồ Câu Và Ghép Với Bố Mẹ

Hiện nay chim bồ câu được nuôi rất nhiều và đa dạng về chủng loại. Bồ câu ta, bồ câu pháp, bồ câu mỹ, nhật… Tuy nhiên ấp trứng bồ câu rất khác so với các loại trứng gia cầm khác. Trứng gà,vịt,ngan… nở con ra có thể chăm sóc,nuôi dưỡng riêng được mà không cần gà mẹ chăm sóc. Riêng loài chim bắt buộc chim mẹ mớn mồi mới sống được. Một đặc điểm nữa chim mẹ sẽ không nuôi chim con nếu không phải nó ấp nở ra vậy làm thế nào để ấp chim con từ máy ấp rồi đưa chim mẹ nuôi dưỡng. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài viết để rõ hơn quy trình ấp trứng bồ câu và nghép với bố mẹ chúng.

I. Đặc tính ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu

Bồ câu mẹ cho con ăn

Số lượng trứng ấp chỉ 2,3 quả rất ít so với các loại trứng khác. Nên ấp 2 quả là tốt nhất

Chim bồ câu thường rất tinh khi nuôn chim non, nên quá trình nghép chim non vào ổ ấp mới gặp khó khăn

Chim bố mẹ không nuôi chim non nếu không phải nó ấp ra. Đây chính là đặc điểm khó khăn nhất khi áp dụng ấp trứng chim bằng máy ấp trứng

Chim non cần bố mẹ mớn mồi mới có thể ăn và sống được

Tỉ lệ ấp nở tự nhiên của chim bồ câu là rất thấp nên áp dụng máy ấp trứng để tỉ lệ nở chim con cao hơn

II. Quy trình ấp trứng bồ câu

1. Chọn trứng để ấp

a, Chọn trứng:– Bà con chọn những quả trứng có trống khỏe mạnh, đồng đều về kích thước, màu trứng sáng được bảo quản tốt– Loại bỏ những quả trứng bị nứt vỏ, dị dạng, trứng con so (trứng đẻ lứa đầu) trứng để lâu bên ngoài quá 5 ngày.– Nếu trứng dính bẩn dùng khăn mềm lau sạch, không được rửa bằng nước và nên khử trùng trứng trước khi cho vào máy ấp

Trứng chim bồ câu giả

2. Quy trình ấp trứng

Trứng bồ câu thường được ấp đa kỳ. Tức có trứng cho vào máy để ấp

Trứng bồ thường ấp ở nhiệt độ 37.3 đến 37.6. Ấp Đa Kỳ thường chọn nhiệt độ 37.3-37.4 là hợp lý.Thời gian nở chuẩn nhất ngày 17 đến ngày 18

Độ ẩm phù hợp ấp đa kỳ từ 40 đến 60%. Chọn tầm 60%

Đồng thời khi cho trứng vào máy ấp trứng ta cũng cho chim mẹ ấp trứng giả

Dùng bút đánh dấu ngày cho trứng vào ấp trên mỗi quả trứng. Và ghi chép ngày cặp chim bố mẹ bắt đầu ấp trứng giả.

Thời điểm 7-10 ngày soi trứng để kiểm tra phát triển của phôi. Đây là thời điểm lý tưởng để soi trứng tầm này trứng phát triển rõ và dễ quan sát

Trứng có phôi lúc này khi soi sẽ thấy phôi phát triển thành một vết đậm ở trung tâm giống như con nhện nằm giữa lưới nhện, tỏa ra xung quanh là các tia máu giống như màng nhện. Nếu không có phôi cần loại bỏ

3. Ghép bồ câu với bố mẹ

Có Dễ Nuôi Chim Cảnh Hay Không?

Với những “lão làng” trong nghề nuôi chim thì không nói làm gì. Nhưng với những người mới tập tành thú vui nuôi chim thì cần phải “bỏ túi” cho mình nhiều kinh nghiệm nuôi chim, đặc biệt là cách nuôi chim non sẽ được “bật mí” ngay sau đây. Chắc chắn nó sẽ có ích cho bạn đấy.

1. Những điều cần định hướng khi nuôi chim

Chim cảnh Việt Nam rất nhiều. Điều quan trọng là bạn phải xác định xem việc nuôi chim của bạn là nhằm mục đích gì. Bạn muốn nuôi chim để làm cảnh hay để hót? Nếu làm cảnh thì bạn có thể chọn két 7 màu, manh manh, sắc ô, yến… Nhưng nếu bạn muốn nuôi chim để hót thì ứng cử viên đầu tiên là họa mi. Ngoài ra thì bạn còn có thể chọn sơn ca, chích chòe, chim oanh,vành khuyên… Bạn cần lưu ý là nếu bạn chọn nuôi chim cảnh để hót thì nên chọn chim trống. Vì chim trống thường hót hay hơn chim mái nhiều.

Chim cảnh cũng được phân ra nhiều loại để bạn chọn nuôi. Cụ thể thì khi nuôi chim cảnh Việt Namthì người ta thường chọn 3 lại chim sau:

– Thứ nhất là chim bổi. Đây còn gọi là chim hoang dã. Chúng trưởng thành ở thiên nhiên. Loại chim này có ưu điểm chính là hót rất hay. Nếu bạn muốn nuôi chim cảnh để hót thì loại này là thích hợp nhất vì nó giữ được giọng ở rừng núi nguyên sơ. Nhưng nhược điểm khi chọn nuôi chim bổi chính là rất khó nuôi vì khả năng thích ứng với môi trường nuôi nhốt của nó kém.

– Chim chuyền là loại chim rất dễ nuôi. Bởi đây là loại chim vừa mới trường thành nên rất dễ thích nghi với việc nuôi nhốt. Bạn có thể huấn luyện chim dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nuôi chim cảnh này cũng có nhược điểm là giọng hót sẽ không hay như chim bổi vì nó không có giọng của núi rừng.

– Chim non là lựa chọn nuôi chim khá vất vả. Bởi cách nuôi chim non không hề đơn giản. Tuy nhiên, nếu nuôi chim thành công thì chim sẽ rất khôn và dạn với người. Về tiếng hót thì cần phải luyện nhiều mới có thể hay được.

2. Nên chọn lồng nuôi chim nào

Ngoài ra, khi chọn lồng nuôi chim cảnh thì bạn cần chọn lồng có kích thước vừa phải. Nếu lồng quá chật sẽ khiến chim thấy khó chịu và thường làm hư hại lồng. Nếu lồng quá lớn chim sẽ thấy sợ hãi. Điều này rất khó cho việc thuần chủng và dạy dỗ chim của bạn.

3. Điều bạn cần biết trong cách nuôi chim non

Điều bạn cần chú ý trong cách nuôi chim non chính là phải đảm bảo một chỗ ở thoáng mát và sạch sẽ cho chim. Bởi chim non không thể chịu được nhiệt cao. Nó sẽ khiến chim mất cân bằng sinh học, mệt mỏi. Ngoài ra, chỗ ở của chim non cũng phải an toàn, tránh các động vật nguy hiểm khác như: mèo, chuột, chim cú bắt mất.

Các thức ăn dinh dưỡng như bồ câu, tim bò, thỏ…luôn là lựa chọn tuyệt vời nhất khi bạn nuôi chimnon.Đặc biệt, bạn cũng không nên cho chim ăn quá no. Điều này sẽ gây hại cho chim, thậm chí chim có thể bị chết do ăn quá no đấy. Nếu bạn yêu chim thì hãy thực sự xem những chú chim non như những đứa trẻ con vậy. Chúng cần yêu thương và chăm sóc thật chu đáo thì mới có thể trở thành “bảo vật” trong tay bạn trong tương lai được.

Có Nên Nuôi Chim Chào Mào Mái Kích Trống Không?

1. Cách nhận biết chào mào mái

Để phân biệt được chào mào trống mái chủ yếu dựa vào ngoại hình. Đặc điểm nổi bật nhất là đầu của con chào mào mái sẽ nhỏ hơn chào mào trống. Chào mào trống sẽ có mào nhọn đỉnh uy nghiêm, còn chào mào cái sẽ thấp.

Bàn chân của chào mào mái nhỏ, nhìn mỏng manh, còn con trống thì ngược lại. Lông của chào mào mái khá mềm, mịn hơn con chào mào trống.

Chào mái có nhiều điểm khác biệt so với chào mào trống

2. Nuôi chào mào kích trống mang tới lợi ích gì?

Một điều được các cao thủ chia sẻ lại là nếu có sự xuất hiện của chào mào mái, những con chào mào trống sẽ rất sung và căng lửa. Nó sẽ trổ hết tài nghệ của mình để dụ dỗ con chào mào mái. Đây cũng chính là lý do mà nhiều người lựa chọn chào mào mái để kích trống.

Khi những con chào mào trống có dấu hiệu cắn xé bản thân, nhảy loạn xạ, thì chứng tỏ chú chào mào trống này đã quá căng lửa. Khi thả chú chào mào mái vào thì chú chào mào trống sẽ trầm tĩnh hơn.

Với những con chào mào trống nhất quyết không chịu lên lửa thì bạn sẽ kè con mái lại gần, như vậy sẽ rất dễ dụ được chào mào trống.

Ngoài tác dụng giúp chào mào trống căng lửa, chào mào mái còn mang tới lợi ích sinh sản. Chào mào mái sẽ đẻ trứng, ấp và cho ra đời những chú chào mào non trống hoặc non mái.

Chào mào mái kích trống mang tới rất nhiều lợi ích, giúp con trống dễ căng lửa, hót sung

3. Những lưu ý khi nuôi chào mào mái để kích trống

Lợi ích thì chúng ta đã thấy rõ rồi. Tuy nhiên khi nuôi thêm một con chào mào mái, con chào mào trống sẽ bị thụ động trong cách chơi. Chỉ khi nào có con mái thì chúng mới sung và hót căng lửa, khi đi thi đấu sẽ không chịu thể hiện.

Với những con chào mào non trống, khi cho tiếp xúc với con chào mào mái sẽ khiến giọng hót của chúng bị nhại lại con mái. Điều này khiến giọng hót của chào mào mái bớt sung và căng lửa. Chỉ khi nào con chào mào trống của bạn đã thực sự trưởng thành thì bạn mới nên cho con mái lại gần.

Khi nuôi thêm một con chào mào, đồng nghĩa với việc bạn sẽ tốn thêm công chăm sóc. Đặc biệt là chào mào mái vào thời kỳ sinh sản, chế độ dinh dưỡng và chăm sóc cần phải đặc biệt quan tâm.

Để nuôi chào mào kích trống cũng cần phải có những lưu ý nhất định

4. Có thực sự nên nuôi chào mào mái không?

Câu trả lời này sẽ tùy vào mỗi người. Bởi lẽ, có người thích chào mào mái, còn nhiều người lại không. Nếu bạn thấy việc kích chào mào trống căng lửa là thực sự cần thiết thì bạn sẽ nuôi thêm con mái.

Khi chào mào đang lên lửa, sự xuất hiện của con mái sẽ giúp chúng sung hơn. Hay với những con mãi không lên lửa thì kèm thêm chú chào mào mái cũng sẽ có kết quả khả quan.

Nuôi chào mào mái sẽ giúp cho những chú chào mào non. Thường thì những chú chim nhốt ở lồng sẽ khó sinh sản hơn rất nhiều so với ở ngoài tự nhiên. Nuôi chào mào con khá khó, nếu bạn có thời gian và điều kiện thì mới nên quyết định là có hay không.

Việc chăm sóc chào mào không phải chuyện đơn giản, đặc biệt là thêm một chú chào mào mái nữa. Do vậy bạn cần phải cân nhắc kỹ càng trước khi quyết định.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!