Cập nhật nội dung chi tiết về Coi Chừng Vỡ “Bong Bóng” Lan Đột Biến mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Your browser does not support the audio element.
Lan đột biến cấy mô được cho là được sản xuất số lượng lớn theo quy mô công nghiệp tại Trung Quốc, đóng thành từng thùng xuất sang thị trường Việt Nam.
“Ma trận” lan đột biến
“Người chơi lan thì quý lan như vàng, còn không biết chơi thì không khác gì cọng rau muống”, tuy nhiên, giá những “cọng rau muống” ấy khiến nhiều người biết đến lan var từ lâu cũng không khỏi giật mình. Danh sách những loài hoa đắt nhất thế giới được các tổ chức, diễn đàn, trang báo nước ngoài bầu chọn, điểm tên hoa lan Gold of Kinabalu Orchid rực rỡ sắc màu, chỉ xuất hiện trong một khu vườn tại Malaysia, hoa 15 năm mới nở 1 lần, giá mỗi cây gần 140 triệu đồng. Tuy nhiên, có lẽ họ phải cập nhật lại số liệu bởi khoản tiền đó hiện giờ may ra mua được 1 chậu lan var hàng bình dân HO (Hiển Oanh) dài không đến 1 gang tay. Hay những bông hoa lan hồ điệp Nongke Thâm Quyến đắt đỏ được chăm sóc kỹ lưỡng, tạo ra trong phòng thí nghiệm bởi công sức các nhà khoa học hàng đầu, mất 8 năm mới nở hoa thì cũng chẳng thấm tháp vào đâu với cây lan Bảo Duy dài bằng vài đốt ngón tay. Được biết, trên thị trường lan var hiện có trên 80 loại, từ loại vài triệu đến hàng tỷ đồng một “lúa non”.
“Vua chơi lan, quan chơi trà”, nếu trước kia, hoa lan được coi là thú chơi tao nhã, cao quý của những người thật sự đam mê vẻ đẹp của lan thì hiện giờ, từ bà bán cá, anh bán rau cũng có giò lan var treo ở nhà. Nhiều cụ già ở nông thôn, vùng quê nghèo cũng bán lợn, gom góp số tiền dành dụm được rủ nhau mua lan, mặc cho sự ngăn cản của người thân. Anh trồng rau ven bờ sông cũng không còn ra họp chợ, bán hết nhà cửa, ruộng vườn để mua lan về chăm sóc với mộng ước đổi đời, có nhà lầu, xe hơi.
Nhà vườn D.T tại TP Hòa Bình được cho là sở hữu trên 4.000 chậu HO và hàng trăm chậu lan var đắt tiền mà ít ai được nhìn thấy mặt hoa như: Bảo Duy, Ngọc Sơn Cước, Bướm Đại Ngàn…, với tổng giá trị tính trên chậu lan lên tới gần 2.000 tỷ đồng, một con số khiến ngay cả những người chơi lan lâu năm cũng rùng mình. Một so sánh vui của cư dân mạng: Tổng giá trị vốn hóa niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán của 1 tập đoàn ngày 15/3/2021 có giá trị 4.859 tỷ đồng, với giá thị trường hiện tại của giới chơi lan khoảng trên 1 tỷ đồng/1cm Bảo Duy, thì cơ nghiệp hàng chục năm gây dựng, gian nan, vất vả của tập đoàn đầu chỉ bằng người ta trồng chơi gần 50 m lan.
Lan đột biến có thực sự quý hiếm ?
Lan var được cho là nở rộ tại Hòa Bình từ vụ chuyển nhượng giò lan Bảo Duy 2,7 tỷ đồng tại Bình Dương của một đại gia trong tỉnh, từ đó nhiều giao dịch liên tiếp phá kỷ lục được diễn ra, được livestream trên mạng xã hội và thực sự sốt lên giai đoạn cuối năm 2020 cho đến thời điểm này. Tuy nhiên, trên thế giới, giống lan này được trồng từ rất lâu với hàng trăm, hàng nghìn loại đột biến khác nhau. Thậm chí tại Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, lan được nhân giống công nghiệp với đặc tính y hệt mặt hoa mẹ, giá thành vô cùng rẻ, thậm chí chỉ vài trăm nghìn đồng là có thể sở hữu chậu hoa với hàng chục bông nở rộ. Dòng lan được thế giới ưa chuộng hơn là lan hồ điệp bởi sắc màu rực rỡ, sức sống khỏe và lâu tàn.
Theo chúng tôi Đặng Văn Đông, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau quả cho biết: “Bằng phương pháp nuôi cấy mô invitro, từ một cây mẹ có thể cho ra cây con giữ nguyên hoàn toàn đặc tính của cây mẹ, do đó, lan var có thể hoàn toàn sản xuất hàng vạn cây một lúc theo quy mô công nghiệp”. Thực tế, từ nhiều năm trước, lan var cấy mô được nhập về từ Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc với giá vài trăm nghìn đồng để đáp ứng nhu cầu người chơi lan.
Vậy giá trị của lan var nằm ở đâu? Một sự thật oái oăm là nhiều người chơi lan chưa bao giờ tận mắt nhìn thấy mặt hoa và cũng không muốn cho nở, những hình ảnh hoa lan chia sẻ trong các cuộc giao dịch được cho là sao chép lẫn nhau. “Bởi nếu hoa nở thì nhánh đó vô giá trị, thậm chí cho nhiều người không thèm lấy vì không còn khả năng tạo kie dù có mọc dài đến đâu, hoa lan chỉ có giá trị khi chưa nở” – anh T., chủ vườn lan tại TP Hòa Bình chia sẻ.
Bài học từ “bong bóng” hoa tulip Hà Lan
Có thể khẳng định, lan var không thể xuất khẩu sang nước ngoài với mức giá như vậy, do đó, dòng tiền chỉ chạy từ túi người mua sau vào người mua trước. Nghiêm trọng hơn, không như những hàng hóa mua bán thông thường, tốc độ đẻ nhánh, phát triển chóng mặt 1 cm trong vòng 2-3 ngày của lan bằng nhiều loại thuốc kích thích dẫn đến cung vượt quá cầu, nguy cơ lan vỡ trận ngày càng tới gần. Sự phát triển ồ ạt đến mức vô lý cùng sự thổi phồng, ca ngợi quá đáng của giới chơi lan khiến chúng ta nhớ lại câu chuyện hoa tulip tại nước Hà Lan, khi mà 1 củ hoa có giá lên đến 100.000 USD, khi vỡ “bong bóng” chỉ còn đổi được 1 củ hành tây. Bài học nóng hổi từ chơi cây sanh, lộc vừng hoặc chính dòng lan 5 cánh trắng Phú Thọ ở nhiều địa phương vẫn còn đó.
Những câu chuyện như “vừa mang cây ra khỏi vườn đã có người gọi hỏi mua lại với giá cao hơn cả trăm triệu đồng” được truyền tai nhau hàng ngày. Ngồi quán nước “tán dóc” với anh T., chủ vườn lan tại TP Hòa Bình, anh hồ hởi chào mời: “Anh đang có chậu HO triển vọng lắm, 2 mầm gốc, 6 chồi, mua đi kiểu gì cũng lãi, chơi lan là lãi ít nhất gấp 3 rồi”.
Chung nhau tiền mua kie Bạch Tuyết, Á Hậu, sau đó như ngồi trên đống lửa khi mà tiền của tích cóp, làm lụng vất vả nhiều năm đổi lấy cây lan bé bằng cọng rau muống mà vẫn chưa biết bán cho ai. Những giao dịch ảo, đánh bóng tên tuổi hàng chục, thậm chí hàng trăm tỷ đồng, cuộc sống xa hoa của giới chơi lan là những câu chuyện diễn ra hàng ngày, khiến kích thích lòng tham của nhiều người, sẵn sàng bỏ hết việc làm ăn kinh doanh, bán nhà, bán đất để đầu tư lan, tiềm ẩn nhiều hệ lụy như rửa tiền, lừa đảo mặt hoa, lừa bán cho họ hàng, người thân, mất an ninh trật tự xã hội. Người bán đất chơi lan, người bán lan “tháo chạy” mua đất, gần đây còn xuất hiện tình trạng nhiều chủ vườn lan ồ ạt gom đất, nhất là tại các vị trí giao thông quan trọng, gây tình trạng sốt đất ảo, khó khăn trong giải phóng mặt bằng, bất lợi đối với các nhà đầu tư.
Các ngân hàng tại Hòa Bình đều hạn chế những khoản vay tín dụng để đầu tư lan bởi khả năng rủi ro cao, cá biệt, nhiều người đầu tư cũng bán hết tài sản, cầm cố khắp nơi, bỏ công việc nên không còn khả năng thanh khoản. Gọi điện thoại hỏi bạn bè đang làm việc, kinh doanh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cũng đều “lắc đầu” với cây lan, cho rằng chỉ là chiêu trò thổi phồng giá trị. “Đầu tư vào lan var giống như một canh bạc, có người thắng đậm và chắc chắn sẽ có người trắng tay. Với đà phát triển ồ ạt như bây giờ, chỉ cuối năm nay hoặc đầu năm tới là lan sẽ vỡ thôi” – anh H., chủ vườn lan var tại huyện Đà Bắc dự đoán.
P.V
Coi Chừng Vỡ “Bong Bóng” Lan Đột Biến
Your browser does not support the audio element.
Lan đột biến cấy mô được cho là được sản xuất số lượng lớn theo quy mô công nghiệp tại Trung Quốc, đóng thành từng thùng xuất sang thị trường Việt Nam.
“Người chơi lan thì quý lan như vàng, còn không biết chơi thì không khác gì cọng rau muống”, tuy nhiên, giá những “cọng rau muống” ấy khiến nhiều người biết đến lan var từ lâu cũng không khỏi giật mình. Danh sách những loài hoa đắt nhất thế giới được các tổ chức, diễn đàn, trang báo nước ngoài bầu chọn, điểm tên hoa lan Gold of Kinabalu Orchid rực rỡ sắc màu, chỉ xuất hiện trong một khu vườn tại Malaysia, hoa 15 năm mới nở 1 lần, giá mỗi cây gần 140 triệu đồng. Tuy nhiên, có lẽ họ phải cập nhật lại số liệu bởi khoản tiền đó hiện giờ may ra mua được 1 chậu lan var hàng bình dân HO (Hiển Oanh) dài không đến 1 gang tay. Hay những bông hoa lan hồ điệp Nongke Thâm Quyến đắt đỏ được chăm sóc kỹ lưỡng, tạo ra trong phòng thí nghiệm bởi công sức các nhà khoa học hàng đầu, mất 8 năm mới nở hoa thì cũng chẳng thấm tháp vào đâu với cây lan Bảo Duy dài bằng vài đốt ngón tay. Được biết, trên thị trường lan var hiện có trên 80 loại, từ loại vài triệu đến hàng tỷ đồng một “lúa non”.
“Vua chơi lan, quan chơi trà”, nếu trước kia, hoa lan được coi là thú chơi tao nhã, cao quý của những người thật sự đam mê vẻ đẹp của lan thì hiện giờ, từ bà bán cá, anh bán rau cũng có giò lan var treo ở nhà. Nhiều cụ già ở nông thôn, vùng quê nghèo cũng bán lợn, gom góp số tiền dành dụm được rủ nhau mua lan, mặc cho sự ngăn cản của người thân. Anh trồng rau ven bờ sông cũng không còn ra họp chợ, bán hết nhà cửa, ruộng vườn để mua lan về chăm sóc với mộng ước đổi đời, có nhà lầu, xe hơi.
Nhà vườn D.T tại TP Hòa Bình được cho là sở hữu trên 4.000 chậu HO và hàng trăm chậu lan var đắt tiền mà ít ai được nhìn thấy mặt hoa như: Bảo Duy, Ngọc Sơn Cước, Bướm Đại Ngàn…, với tổng giá trị tính trên chậu lan lên tới gần 2.000 tỷ đồng, một con số khiến ngay cả những người chơi lan lâu năm cũng rùng mình. Một so sánh vui của cư dân mạng: Tổng giá trị vốn hóa niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán của 1 tập đoàn ngày 15/3/2021 có giá trị 4.859 tỷ đồng, với giá thị trường hiện tại của giới chơi lan khoảng trên 1 tỷ đồng/1cm Bảo Duy, thì cơ nghiệp hàng chục năm gây dựng, gian nan, vất vả của tập đoàn đầu chỉ bằng người ta trồng chơi gần 50 m lan.
Lan đột biến có thực sự quý hiếm ?
Lan var được cho là nở rộ tại Hòa Bình từ vụ chuyển nhượng giò lan Bảo Duy 2,7 tỷ đồng tại Bình Dương của một đại gia trong tỉnh, từ đó nhiều giao dịch liên tiếp phá kỷ lục được diễn ra, được livestream trên mạng xã hội và thực sự sốt lên giai đoạn cuối năm 2020 cho đến thời điểm này. Tuy nhiên, trên thế giới, giống lan này được trồng từ rất lâu với hàng trăm, hàng nghìn loại đột biến khác nhau. Thậm chí tại Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, lan được nhân giống công nghiệp với đặc tính y hệt mặt hoa mẹ, giá thành vô cùng rẻ, thậm chí chỉ vài trăm nghìn đồng là có thể sở hữu chậu hoa với hàng chục bông nở rộ. Dòng lan được thế giới ưa chuộng hơn là lan hồ điệp bởi sắc màu rực rỡ, sức sống khỏe và lâu tàn.
Theo chúng tôi Đặng Văn Đông, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau quả cho biết: “Bằng phương pháp nuôi cấy mô invitro, từ một cây mẹ có thể cho ra cây con giữ nguyên hoàn toàn đặc tính của cây mẹ, do đó, lan var có thể hoàn toàn sản xuất hàng vạn cây một lúc theo quy mô công nghiệp”. Thực tế, từ nhiều năm trước, lan var cấy mô được nhập về từ Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc với giá vài trăm nghìn đồng để đáp ứng nhu cầu người chơi lan.
Vậy giá trị của lan var nằm ở đâu? Một sự thật oái oăm là nhiều người chơi lan chưa bao giờ tận mắt nhìn thấy mặt hoa và cũng không muốn cho nở, những hình ảnh hoa lan chia sẻ trong các cuộc giao dịch được cho là sao chép lẫn nhau. “Bởi nếu hoa nở thì nhánh đó vô giá trị, thậm chí cho nhiều người không thèm lấy vì không còn khả năng tạo kie dù có mọc dài đến đâu, hoa lan chỉ có giá trị khi chưa nở” – anh T., chủ vườn lan tại TP Hòa Bình chia sẻ.
Bài học từ “bong bóng” hoa tulip Hà Lan
Có thể khẳng định, lan var không thể xuất khẩu sang nước ngoài với mức giá như vậy, do đó, dòng tiền chỉ chạy từ túi người mua sau vào người mua trước. Nghiêm trọng hơn, không như những hàng hóa mua bán thông thường, tốc độ đẻ nhánh, phát triển chóng mặt 1 cm trong vòng 2-3 ngày của lan bằng nhiều loại thuốc kích thích dẫn đến cung vượt quá cầu, nguy cơ lan vỡ trận ngày càng tới gần. Sự phát triển ồ ạt đến mức vô lý cùng sự thổi phồng, ca ngợi quá đáng của giới chơi lan khiến chúng ta nhớ lại câu chuyện hoa tulip tại nước Hà Lan, khi mà 1 củ hoa có giá lên đến 100.000 USD, khi vỡ “bong bóng” chỉ còn đổi được 1 củ hành tây. Bài học nóng hổi từ chơi cây sanh, lộc vừng hoặc chính dòng lan 5 cánh trắng Phú Thọ ở nhiều địa phương vẫn còn đó.
Những câu chuyện như “vừa mang cây ra khỏi vườn đã có người gọi hỏi mua lại với giá cao hơn cả trăm triệu đồng” được truyền tai nhau hàng ngày. Ngồi quán nước “tán dóc” với anh T., chủ vườn lan tại TP Hòa Bình, anh hồ hởi chào mời: “Anh đang có chậu HO triển vọng lắm, 2 mầm gốc, 6 chồi, mua đi kiểu gì cũng lãi, chơi lan là lãi ít nhất gấp 3 rồi”.
Chung nhau tiền mua kie Bạch Tuyết, Á Hậu, sau đó như ngồi trên đống lửa khi mà tiền của tích cóp, làm lụng vất vả nhiều năm đổi lấy cây lan bé bằng cọng rau muống mà vẫn chưa biết bán cho ai. Những giao dịch ảo, đánh bóng tên tuổi hàng chục, thậm chí hàng trăm tỷ đồng, cuộc sống xa hoa của giới chơi lan là những câu chuyện diễn ra hàng ngày, khiến kích thích lòng tham của nhiều người, sẵn sàng bỏ hết việc làm ăn kinh doanh, bán nhà, bán đất để đầu tư lan, tiềm ẩn nhiều hệ lụy như rửa tiền, lừa đảo mặt hoa, lừa bán cho họ hàng, người thân, mất an ninh trật tự xã hội. Người bán đất chơi lan, người bán lan “tháo chạy” mua đất, gần đây còn xuất hiện tình trạng nhiều chủ vườn lan ồ ạt gom đất, nhất là tại các vị trí giao thông quan trọng, gây tình trạng sốt đất ảo, khó khăn trong giải phóng mặt bằng, bất lợi đối với các nhà đầu tư.
Các ngân hàng tại Hòa Bình đều hạn chế những khoản vay tín dụng để đầu tư lan bởi khả năng rủi ro cao, cá biệt, nhiều người đầu tư cũng bán hết tài sản, cầm cố khắp nơi, bỏ công việc nên không còn khả năng thanh khoản. Gọi điện thoại hỏi bạn bè đang làm việc, kinh doanh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cũng đều “lắc đầu” với cây lan, cho rằng chỉ là chiêu trò thổi phồng giá trị. “Đầu tư vào lan var giống như một canh bạc, có người thắng đậm và chắc chắn sẽ có người trắng tay. Với đà phát triển ồ ạt như bây giờ, chỉ cuối năm nay hoặc đầu năm tới là lan sẽ vỡ thôi” – anh H., chủ vườn lan var tại huyện Đà Bắc dự đoán.
Lan… Rồi Chim Đột Biến Tiền Tỷ: Đại Gia Việt Tiêu Hoang Cỡ Nào?
Anh Dương Văn Chương (tên thường gọi là Chương Tailor) nổi tiếng trong giới sinh vật cảnh Hà Nội bởi sở hữu đàn chim khủng với giá trị lên tới 10 tỷ đồng. Mọi người thường gọi anh là “Ông vua chim màu Việt Nam”.
Anh Chương đam mê chơi chim cảnh từ khi còn bé. Tuy nhiên, phải đến năm 2010, anh Chương Tailor mới bắt đầu chuyển sang chơi chim màu để được ngắm chúng ở nhà.
Vị đại gia Hà thành sưu tầm những lồng chim độc lạ và tìm các giống chim có màu lông hiếm. Hiện, bộ sưu tập của anh Chương có 75 con chim, trong đó 20 con vành khuyên mắt đỏ và mắt đen, 15 con chào mào bạch, 7 con chòe lửa, 4 con chòe than bạch và một số loại khác.
Đáng chú ý, trong bộ sưu tập chim cảnh của anh Chương có chú chim ngũ sắc, đột biến độc nhất Việt Nam. Theo anh Chương, nhiều thượng khách từng đến nhà hỏi mua chim nhưng anh quyết không bán. Bởi, anh cho rằng, thú chơi chim là sự yêu thích, niềm vui tao nhã của ông, chứ không phải là những cuộc trao đổi chớp nhoáng, mang tính chất thương mại.
Do là loài có màu lông cực hiếm nên để sở hữu những chú chim này, anh Chương phải tiêu tốn không ít thời gian và tiền của cho những cuộc “săn lùng”. Không chỉ ở khắp nơi trên đất nước, đại gia Hà thành còn không quản công lặn lội sang tận Úc; Thái Lan; Singapore… để mang về chú chim độc nhất vô nhị.
Đặc biệt, anh Chương còn thuê cả “bảo mẫu” theo dõi, chăm sóc chim hàng ngày. Mùa đông, sáng chú chim sẽ được cho ăn, 2 ngày tắm 1 lần. Nếu nhiệt độ xuống dưới 10 độ C, phòng chim ở sẽ được bật điều hòa để sưởi ấm. Khi thời tiết nóng, máy lạnh sẽ được chạy thường xuyên chú chim không bị ốm.
Thú vui xa xỉ của đại gia việt
Ngoài chim cảnh, những năm gần đây, nhiều đại gia Việt còn đặc biệt quan tâm tới lan đột biến có giá trị hàng tỷ đồng. Gần đây nhất, vào ngày 19/12/2020, cộng đồng người chơi lan xôn xao về hình ảnh và đoạn quay trực tiếp buổi chuyển nhượng 14 chậu lan quý của một đại gia ngành lan ở Hòa Bình.
Trong buổi giao dịch, có một số loài lan đột biến quý như 5 cánh trắng Pleiku, 5 cánh trắng cờ đỏ, 5 cánh trắng đại cát, thảo chi, hồng chương chi. Dù nhà vườn này không tiết lộ giá trị toàn bộ thương vụ nhưng một trong những “lão đại” nổi tiếng của ngành lan – nhà lan Hai Beo – đã tiết lộ trên Báo Kinh doanh và Phát triển rằng giá trị của dàn lan quý này lên tới 200 tỷ đồng.
Trước thông tin trên, một số ý kiến cho rằng, với chừng 14 chậu lan thì hoàn toàn có thể đạt giá trị tới 200 tỷ đồng. Song, cũng có ý kiến cho rằng đây chỉ là giao dịch giữa các nhà vườn nên việc đề giá và giá trị thực của các chậu lan rất khó xác thực.
Cá Koi cũng là một trong những thú chơi xa xỉ của giới nhà giàu Việt. Bởi một hồ cá Koi trên 30 con đã có giá lên đến vài tỷ đồng. Cá Koi vốn là dòng cá sang chảnh và khó tính, ngoài việc phải đầu tư bể cá với chi phí khoảng 1 tỷ đồng, tiền ăn hàng tháng cũng phải vài triệu đồng thì người nuôi cũng phải cẩn trọng để tránh cá nhiễm bệnh.
Tại Hà Nội, “ông vua chim màu Việt Nam” – Chương Tailor cũng sở hữu khoảng 85 chú cá Koi các loại ở 3 bể đặt tại Hà Nội và Sài Gòn. Đàn cá Koi của anh Chương có giá dao động từ 23 triệu – khoảng 120 triệu đồng/con. Ước tính, anh Chương đã chi 10 tỷ để sở hữu đàn cá Koi này.
Trong khi đó, tại TP HCM cũng có một đại gia đàn cá Koi giá trị hơn 10 tỷ đồng khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Không chỉ vậy, giới nhà giàu còn có sở thích xây nhà gỗ cổ truyền tiền tỷ. Nhiều đại gia sẵn sàng chi hàng trăm tỷ làm nhà gỗ gỗ quý như Đinh, Lim, Sến, Táu… với các thiết kế công phu không khác gì thủ phủ của vua chúa ngày xưa.
Bên cạnh nhà cổ, thú chơi cây cảnh cũng là một cách để thể hiện độ giàu có của đại gia Việt. Anh Phan Văn Toàn – nổi tiếng trong làng cây cảnh với biệt danh Toàn “đô la” (TP Việt Trì, Phú Thọ) khi sở hữu dàn “siêu cây” với giá trị hàng tỷ, thậm chí hàng chục tỷ đồng.
Giữa tháng 6/2020, ông Phan Văn Toàn đã bỏ ra 28 tỷ đồng mua cây sanh Tiên lão giáng trần từ ông Nguyễn Văn Chí (Thường Tín, TP.Hà Nội) khiến giới chơi cây sửng sốt.
Thông Tin Bxh Bóng Đá Thái Lan Mới Nhất
Săn Họa Mi Rừng Tiền Triệu, Coi Chừng Chim Tàu…”Đội Lốt” Chim Ta
Ở chợ chim Bắc Hà (huyện Bắc Hà, Lào Cai) để sở hữu một chú họa mi rừng tự nhiên, người chơi phải chi ra cả chục triệu đồng. Thế nhưng, ít ai biết được đó đều là họa mi Trung Quốc “đội lốt” được nuôi theo hình thức công nghiệp. Dưới mác họa mi rừng bẫy được, không ít dân chơi chim bị lái chim ở đây móc hầu bao…
Chim Tàu… “đội lốt” chim ta
7h sáng, khi quang cảnh núi rừng còn chìm trong sương mù, chúng tôi đã có mặt tại chợ chim Bắc Hà, phiên chợ độc nhất vô nhị họp vào Chủ nhật hàng tuần, với khách hàng hầu hết chỉ là cánh mày râu.
Nhiều chim họa mi Trung Quốc ở chợ Bắc Hà được gắn mác họa mi rừng
Mới sáng sớm, nhưng khung cảnh của phiên chợ rất nhộn nhịp, người ra vào cười nói rôm rả. Hành trang của họ cũng rất gọn nhẹ, trên tay mỗi người xách một vài lồng chim với những chú chim họa mi thánh thót.
Người tham gia phiên chợ đủ lứa tuổi, thành phần. Có những cụ già người Mông từ Dìn Chin, Mường Khương xuống, cũng có những người từ Si Ma Cai, rồi Hà Nội lên… tất cả hòa quyện làm nên phiên chợ chim đặc sắc ở Việt Nam.
Đến với chợ chim Bắc Hà, ngoài việc thưởng thức, bình phẩm tiếng hót của những chú chim họa mi thì người chơi chim đều muốn sở hữu một chú họa mi rừng ưng ý.
Trong vai một tiểu thương mới vào nghề cần mối để nhập chim họa mi xuống Hà Nội bán, chúng tôi được lái chim Vàng Văn Tuấn, người có thâm niên hơn 20 năm bán chim họa mi ở Bắc Hà cho biết, thực chất họa mi ở chợ Bắc Hà đều là họa mi Trung Quốc được nuôi theo hình thức công nghiệp và được gán mác họa mi rừng cho dễ bán.
Theo Tuấn, mùa sinh sản, đẻ trứng của họa mi là tháng 4, tháng 5 Âm lịch, mỗi lứa họa mi chỉ đẻ 3 – 4 trứng, do đó nếu nói hàng trăm con chim họa mi tham gia giao dịch ở chợ Bắc Hà vào chủ nhật hàng tuần là mi rừng bẫy được là không có cơ sở. Bởi hiện nay, số lượng chim họa mi rừng bẫy được cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay, để bẫy được một chú họa mi rừng, người bẫy chim có khi phải lăn lội cả tháng trời trong rừng sâu, khe hẻo lánh…
“Chợ chim Bắc Hà chỉ họp từ 7h sáng đến 3h chiều ngày Chủ nhật hàng tuần, trước đó, để có chim bán trong phiên chợ, hàng tuần các lái chim đều qua cửa khẩu mốc 5 ở Hà Giang để nhập chim về. Tại đây, họa mi chủ yếu là 2 – 3 tháng tuổi, vì là chim ấp nở theo hình thức công nghiệp nên giá chim cũng khá rẻ, chúng chỉ khoảng từ 300.000 đến dưới 1.000.000 đồng/1 con. Tuy nhiên, về đến chợ chim Bắc Hà, những chú chim này được hét giá lên đến hàng triệu đồng, đặc biệt gặp những khách sộp là người thành phố, lại ít hiểu về chim, lái chim có thể hét giá trên trời…”, Tuấn cho biết thêm.
Thực tế, họa mi rừng thường có giọng hót hay và thiện chiến hơn họa mi nuôi. Họa mi Việt sức chiến đấu rất dẻo dai, tính trung bình, một chú họa mi Việt có thể chọi 3 – 4 trận, thế nhưng họa mi Trung Quốc chỉ chọi được 1 – 2 trận.
Để chọn được một chú họa mi Việt hót hay, thiện chiến, người mua nên dựa vào màu lông và ria mép. Nếu là chim họa mi Việt thì lông sẽ có màu vàng xanh, ria mép có màu trắng, còn họa mi Trung Quốc lông sẽ có màu vàng đen, ria mép sẽ có màu đen.
Khó nhất đối với người chơi chim họa mi là làm thế nào để phân biệt giữa họa mi trống và họa mi cái, bởi chúng giống nhau như hai giọt nước. Tuy nhiên, người mua có thể quan sát những sợi râu đen như râu mèo của chúng, nếu là trống thì những sợi râu này mọc xuôi theo chiều mỏ, còn chim mái thì mọc ngang…
Và nhiều khách chơi chim bị lừa
Trực tiếp đưa chúng tôi “mục sở thị” chợ chim độc nhất vô nhị ở Bắc Hà, Tuấn chỉ cho chúng tôi thấy cảnh không ít người dân móc hầu bao mua họa mi Trung Quốc mà cứ ngỡ là mình mua được họa mi tự nhiên, bẫy được ở rừng với giá hàng triệu đồng.
Cầm trên tay chiếc lồng chim với chú họa mi nhỏ vừa mua, anh Sùng A Củi, người dân huyện Bắc Hà, cho hay: Tuần trước anh vừa mua một chú họa mi 2 tháng tuổi với giá 1.000.000 đồng, cứ ngỡ là mua được họa mi rừng, thế nhưng khi về đến nhà, anh được bạn bè – những người sành chơi họa mi cho biết đó là họa mi Trung Quốc, được sinh đẻ theo hình thức ấp trứng công nghiệp. Đã cảnh giác hơn, nhưng mua chim lần này, Củi vẫn không chắc chắn được đó là họa mi rừng hay họa mi Trung Quốc.
Là một trong những người đam mê nuôi chim họa mi, nhưng Giang, một trong những tay chơi họa mi có tiếng ở Hà Nội cho hay, dù đã có kinh nghiệm nuôi rất nhiều chim họa mi, nhưng tháng trước anh vẫn “săn” nhầm phải họa mi Trung Quốc, bỏ ra hàng đống tiền nhưng khi mang về nuôi, họa mi Trung Quốc không quen thức ăn nên chỉ sau 10 ngày, chú chim này đã bị chết. Lần này, anh quyết định dành 2 tháng “ăn trực, nằm chờ” ở Lào Cai, quyết “săn” bằng được hoa mi rừng mang về nuôi…
Cùng đam mê nuôi chim họa mi như anh Giang, anh Nguyễn Văn Nam, một du khách ở Phú Thọ, cho biết, đây là lần thứ 5 anh lên chợ Bắc Hà để “săn” họa mi rừng, thế nhưng vẫn phải tay không đi về, bởi chưa gặp hoa mi rừng và anh biết chợ chim Bắc Hà pha trộn rất nhiều họa mi Trung Quốc…
Như Lực
Bạn đang đọc nội dung bài viết Coi Chừng Vỡ “Bong Bóng” Lan Đột Biến trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!