Đề Xuất 3/2023 # Đầu Tư Nuôi Chim Yến Nên Bắt Đầu Từ Đâu? # Top 4 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Đầu Tư Nuôi Chim Yến Nên Bắt Đầu Từ Đâu? # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đầu Tư Nuôi Chim Yến Nên Bắt Đầu Từ Đâu? mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bản chất chim yến là một loại chim hoang dã và chỉ có thể bắt côn trùng khi đang bay chứ không thể nuôi cho ăn giống như gà công nghiệp. Người nuôi yến muốn nuôi được yến cần phải đầu tư kỹ thuật xây dựng và thiết kế để dẫn dụ chim yến vào nhà làm tổ.

Nuôi chim yến là một ngành nông nghiệp tương đối ổn định, mang lại thu nhập cao. Một kg tổ yến thô hiện nay trên thị trường có giá bán lẻ dao động từ 25 đến 35 triệu đồng. Một nhà yến thành công, sau 8 đến 10 năm, có thể mang đến nguồn thu nhập thụ động trên 500 triệu đồng mỗi tháng. Tổng thu nhập từ một nhà yến thành công trong một chu kỳ 20 năm có thể lên đến trên hàng trăm tỷ đồng.

Vậy để đầu tư nuôi yến chúng ta bắt đầu tư đâu?

Để đầu tư nuôi chim yến, chúng ta luôn cần phải chuẩn bị 1 khoản chi phí cho xây dựng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật dẫn dụ chim yến.

1/ Chi phí về đất đai:

mua đất, chuyển mục đích sử dụng đất, xin GPXD,…

Để mang lại hiệu quả thì diện tích đất để xây dựng nhà yến tối thiểu là 100m2, kích thước các nhà yến hiện nay được xây dựng ở Việt Nam mang lại sản lượng cao là 5×20 m, 6x21m, 7x15m đến 10x20m, ngoài ra cũng có những nhà yến được đầu tư quy mô lớn như 20x30m hoặc lớn hơn.

Ngoài ra, đặc tính của chim yến thường bay lượn xung quanh nhà yến nên khi xây dựng nhà yến tốt nhất cách xa khu dân cư hoặc nếu không cần có khoảng trống xung quanh cách 10m (không có vật cản) để chim yến bay.

2/ Chi phí xây dựng phần thô công trình:

thường dao động từ 2.000.000 đến 2.500.000 / m2, chưa kể phần móng cọc. Đây cũng là thành phần lớn nhất trong cơ cấu chi phí.

Như đã đề cập ở trên, để đáp ứng kỹ thuật và mang lại hiệu quả nuôi yến tốt nhất. Riêng nhà yến: diện tích sàn tối thiểu là 100m2, chiều rộng tối thiểu là 5m, chiều dài tối thiểu là 20m, chiều cao tối thiểu là 10m (tương đương nhà 1 trệt, 2 lầu và 1 chuồng cu).

Hình thức xây dựng là nhà đúc kiên cố để đảm bảo điều kiện môi trường bên trong cũng như tuổi thọ công trình, đảm bảo nguồn thu nhập bền vững cho nhà đầu tư.

3/ Chi phí kỹ thuật:

bao gồm toàn bộ vật tư, thiết bị, hóa chất trang bị cho nhà yến, phí tư vấn, phí nhân công lắp đặt,…

Thông thường, chi phí này vào khoảng 700.000/m2 đến 1.500.000/m2, tùy vào diện tích lắp đặt, chất lượng vật tư – thiết bị, mô hình kỹ thuật, đơn vị thi công… Việc chọn đúng mô hình kỹ thuật, đơn vị tư vấn – thi công quyết định trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của nhà yến.

Chi phí giá sàn trên thị thường có giá là 1.200.000 đồng/ m2 cho mô hình nhà yến từ 300 m2. Diện tích lắp đặt càng lớn thì chi phí kỹ thuật càng giảm và ngược lại.

4/ Chi phí vận hành:

bao gồm điện, nước, internet, nhân công… phục vụ cho nhà yến.

Đặc thù, mô hình nuôi chim yến là một mô hình đã được tự động hóa hoàn toàn, sử dụng ít nhân công, chủ yếu làm công tác kiểm tra định kỳ, thu hoạch và bảo vệ an ninh bên ngoài. Các chi phí này gần như không đáng kể so với tổng chi phí đầu tư cũng như hiệu quả kinh tế mà mô hình này mang lại.

Trong 4 khoản chi phí nêu trên, các khoản 1, 2, 3 là các chi phí cố định, chỉ cần đầu tư một lần từ ban đầu. Như vậy, tổng chi phí đầu tư ban đầu cho một nhà yến khoảng 300m2 sàn nuôi bao gồm:

1/ Chi phí đất đai: 300.000.000 20.55%

2/ Chi phí xây dựng: 800.000.000 54.79%

3/ Chi phí kỹ thuật: 360.000.000 24.66%

Tổng cộng: 1.460.000.000 100.00%

Như vậy là chúng ta đã bước đầu chuẩn bị xong chi phí để xây dựng nhà yến. Tuy nhiên, để nuôi chim yến thành công thì chúng ta cần phải nắm vững kiến thức kỹ thuật nuôi yến.

Những kỹ thuật nuôi chim yến sẽ được chúng tôi đề cập ở những bài viết tiếp theo.

Chi Phí Đầu Tư Nuôi Chim Yến Là Bao Nhiêu?

Tùy từng người có điều kiện kinh tế khác nhau, tùy từng vùng miền có điều kiện khí hậu khác nhau, ta có thể xây dựng những căn nhà nuôi yến khác nhau vừa phù hợp với điều kiện khu vực đó, vừa phù hợp với túi tiền của mình, mà vẫn bảo đảm được đầy đủ các yếu tố kỹ thuật( nhiệt độ , âm thanh, ánh sáng, độ ẩm…..) Xây dựng nhà yến đúng kỹ thuật chắc chắn trên 95% sẽ thành công. Ngược lại xây dựng không đúng kỹ thuật chắc chắn sẽ thất bại hoàn toàn.

– Tùy từng người có điều kiện kinh tế khác nhau, tùy từng vùng miền có điều kiện khí hậu khác nhau, ta có thể xây dựng những căn nhà yến khác nhau vừa phù hợp với điều kiện khu vực đó, vừa phù hợp với túi tiền của mình, mà vẫn bảo đảm được đầy đủ các yếu tố kỹ thuật( nhiệt độ , âm thanh, ánh sáng, độ ẩm…..) Xây dựng nhà yến đúng kỹ thuật chắc chắn trên 95% sẽ thành công. Ngược lại xây dựng không đúng kỹ thuật chắc chắn sẽ thất bại hoàn toàn.

Các bước để tiến hành xây dựng một căn nhà nuôi chim yến.

– Khảo sát: Khảo sát tính khả thi tại địa điểm bạn dự định xây nhà yến. Tư vấn hướng xây dựng tối ưu nhất ( về chi phí nhà yến, diện tích nhà yến, độ cao nhà yến, vật tư nhà yến,…) – Lên bản vẽ – thiết kế nhà nuôi yến ( 80.000đ/m2), ký hợp đồng xây dựng phần thô. Nếu các bạn tự xây dựng, đơn vị xây dựng sẽ hướng dẫn và giám sát kỹ thuật xây nhà yến với chi phí là 130.000đ/m2. – Xây nhà nuôi chim yến theo tiêu chuẩn hiện nay và công nghệ Malaysia. Và kết hợp thiết bị nuôi yến sẵn có tại Việt Nam. Điều này nhằm giảm giá thành khi xây dựng nhà yến mà vẫn đảm bảo cho nhà yến thành công.

Về vấn đề nuôi yến ở các tỉnh thành từ Huế, Đà Nẵng trở vào miền Nam và một số tỉnh Duyên Hải Miền Trung, Miền Đông Nam Bộ và miền Tây là rất tiềm năng vì có điều kiện khí hậu trong lành cùng nhiều ao hồ, đồng ruộng, cây cao cây thấp cùng với bờ biển dài là điều kiện phù hợp phát triển nghề nuôi chim yến về lâu dài.

Tại các khu vực trên muốn xây nhà nuôi yến là rất khả thi và là khu vực có nhiều chim sinh sống. Đó là điều kiện cần để làm nhà nuôi yến. Tuy nhiên mô hình nuôi chim yến không như những mô hình nuôi các con vật khác, càng về sau cần phải cải tiến về mọi mặt cho nhà yến như:kỹ thuật xây thô, thiết kế phòng phù hợp theo từng thời kỳ, cải tiến công nghệ cũng như tối ưu các hệ thống thiết bị trong nhà yến. Tạo môi trường an toàn, lành mạnh trong nhà yến. Tạo cảm giác tin tưởng cho chim yến định cư-làm tổ-tăng bầy đàn. Các nhà đầu tư nên thận trọng khi quyết định chọn nhà cung cấp kỹ thuật công nghệ nuôi chim yến. Không nên vì giá rẻ mà chọn lựa. Và càng không nên chọn những kỹ thuật có một vài nhà yến thành công rồi ” ra nghề” làm kỹ thuật. Kỹ thuật cần phải biết tiếp thu cái hay cái mới.

Chi phí xây dựng nhà yến là bao nhiêu?

– Khảo sát: Đơn vị xây dựng nhà yến sẽ khảo sát tính khả thi tại địa điểm bạn dự định xây dựng nhà yến. Tư vấn hướng xây dựng tối ưu nhất ( về chi phí nhà yến, diện tích nhà yến, độ cao nhà yến, vật tư nhà yến,…) – Lên bản vẽ – thiết kế nhà nuôi yến ( 80.000đ/m2), ký hợp đồng xây dựng phần thô. Nếu các bạn tự xây dựng, đơn vị sẽ hướng dẫn và giám sát kỹ thuật xây nhà yến với chi phí là 130.000đ/m2. – Xây nhà nuôi chim yến theo tiêu chuẩn hiện nay và công nghệ Malaysia. Và kết hợp thiết bị nuôi yến sẵn có tại Việt Nam. Điều này nhằm giảm giá thành khi xây dựng nhà yến mà vẫn đảm bảo cho nhà yến thành công. – Lắp đặt các hệ thống và trang thiết bị bên trong nhà yến theo tiêu chuẩn công nghệ Malaysia kết hợp tình hình điệu kiện khí hâu, môi trường tại Việt Nam,với giá như sau: 1.000.000đ/m2 và thanh làm tổ là gỗ bạch tùng của Việt Nam. 1.200.000đ/m2 với thanh làm tổ là gỗ Meranti của Malaysia. 1.400.000 -1.600.000 đ/m2 đối với các tỉnh Miền Bắc và Bắc Trung Bộ 1.600.000đ/m2 với thanh làm tổ là đá Grannit.

Thông thường với người xây nhà yến chúng ta cần sử dụng các dịch vụ có chi phí như sau:

1.THỬ CHIM YẾN – khảo sát tính khả thi trước khi đầu tư: giá 2.000.000 vnđ/ 1 ngày ( phí này sẽ hoàn lại nếu sau này ký kết hợp đồng hợp tác)

Chi phí xây thô = (Đơn giá/m2 sàn) x diện tích sàn

Chi phí kỹ thuật = (Đơn giá/m2) x diện tích nhà

Chi phí trọn gói A – Z = (Đơn giá/m2) x diện tích nhà

Trong đó:

Trọn gói xây thô 2.500.000 – 2.700.000/m2 sàn.

Trọn gói kỹ thuật 1.000.000 – 1.200.000/m2.

Trọn gói A – Z: 3.800.000 – 4.000.000 /m2.

Lưu ý: Dưới 100m2 vẫn tính là 100m2.

3.TƯ VẤN, THIẾT KẾ, THI CÔNG NHÀ YẾN ( Không trọn gói) Giá 20.000.000 vnđ/ 100m2 ( Trên 500m2 giá 180.000 đồng/m2, trên 1.000m2 giá 160.000 đồng/m2)

Cách Nuôi Chim Cảnh Cho Người Mới Bắt Đầu

Tác giả: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y GẤU VÀNG Ngày đăng: 14/12/2019

Chim cảnh được thuần hóa và nuôi dưỡng trong nhà từ lâu. Việc nuôi chim cảnh đã trở thành một thú vui tao nhã của tầng lớp trung thượng lưu. Hiện nay, việc nuôi chim cảnh được phổ biến hơn xưa. Tuy nhiên còn nhiều người chưa biết cách nuôi và chăm sóc chim cảnh đúng chuẩn. Hôm nay, công ty Gấu Vàng sẽ hướng dẫn các bạn mới bắt đầu tập nuôi chim cảnh các kĩ thuật sau đây.  

Kĩ thuật nuôi chim cảnh 

1. Chọn loại chim cảnh nuôi trong nhà

Chim chào mào

Việc đầu tiên cần làm là bạn phải xác định mình nuôi chim cảnh trong nhà để làm cảnh hay để nghe chim hót. Rất nhiều người không xác định rõ mục đích nuôi chim cảnh của mình nên cứ lựa chọn đại một loại chim nào đó về nuôi. Không bao lâu lại thấy chán và bỏ bê những chú chim của mình. 

Sau khi đã xác định được mục đích nuôi chim cảnh của mình thì hãy lựa chọn chim cảnh theo cách thức như sau: 

– Chim nuôi cảnh thì lựa chọn các loại manh manh, sắc ô, sắc nhật, yến phụng, két

– Chim nuôi hót thì lựa chọn họa mi, các loại chích chòe, khuyên, sơn ca , yến hót , chim oanh. Đặc biệt, nếu chọn chim để hót thì hãy lựa chọn những chú chim trống vì chim trống hót hay hơn chim mái. 

2. Nắm rõ cách phân loại chim

Sau khi đã chọn được loại chim yêu thích của mình thì việc tiếp theo là nắm rõ cách phân loại chim. Chim cảnh thường được phân ra làm 3 loại: 

– Chim bổi là những con đã trưởng thành bắt được từ thiên nhiên. Nhược điểm của loại này là rất khó nuôi và khó thuần dưỡng, cơ hội sống sót không cao nhưng ưu điểm là khi đã sống thì hót rất hay vì giữ được giọng chim rừng

Chim bổi là những con đã trưởng thành bắt được từ thiên nhiên

– Chim chuyền: là những con vừa mới trưởng thành, loại này thì dễ nuôi hơn và dễ tập cho dạn người. Tuy nhiên, nhược điểm là mất đi giọng rừng nên bạn  phải siêng mang chim đi dợt thì chim mới hót hay. 

– Chim con được nuôi từ nhỏ: loại này cần nuôi dưỡng và chăm sóc tốt để chúng phát triển khỏe mạnh. Nhược điểm là chim dễ chết, nếu nuôi không khéo sẽ không khỏe mạnh và hót không hay. Ưu điểm là chim được nuôi từ nhỏ nên rất gần gũi với chúng ta, dễ huấn luyện hơn các loại khác. 

3. Kĩ thuật nuôi và thuần dưỡng

Khi đã xác định nuôi chim cảnh hót bạn phải tính tới chuyện bỏ ra 1 khoảng thời gian ít nhất 1 tiếng/ ngày để chăm sóc cho nó chim cần được ăn , được tắm , và tắm nắng thì mới khỏe mới hót hay. 

Thức ăn của chim phải đầy đủ dưỡng chất và phù hợp trong từng giai đoạn nuôi. Ví dụ như lúc mới mua về chim chưa quen ăn bột bạn phải cho chim ăn những thức ăn tươi như cào cào, sâu gạo. Sau đó tập cho chim ăn bột bằng cách pha bột vào cào cào và sâu sau đó tăng dần lượng bột lên cho đến khi bột là thức ăn chính và sâu , cào cào chỉ là thức ăn bổ sung. 

Bột cho chim ăn được làm từ đậu phộng rang chín và xay ra trộn với lòng đỏ trứng gà sau đó sấy khô và bổ sung thêm 1 vài chất dinh dưỡng tùy mỗi người.

4. Chọn lồng nuôi chim cảnh trong nhà

Việc chọn lồng nuôi chim cũng rất quan trọng tùy loại chim mà ta chọn kích cỡ lồng khác nhau lồng rộng quá chim sẽ nhát và khó thuần lồng chật quá sẽ làm hư lông và chim không được thoải mái . Thường những con chim khi mới mua về thì nên có cái áo lồng để chim không bị nhát và áo lồng dc mở từ từ cho tới khi chim thật sự dạn buổi tối nên áo lồng lại để chim không bị giật mình do tác động bên ngoài và cũng để tránh gió.

Cuối cùng và quan trọng hơn hết chính là “mẹo” chế biến thức ăn, đồ uống phù hợp cho từng giống loài chim, cho ăn gì, uống gì, khi nào, ra sao để chúng đạt được khả năng cao nhất về sở trường mỗi loại và đúng với ý thích của người đã bỏ công chăm sóc: hót, đá, cảnh, sinh sản. 

Một Số Dòng Vẹt Dễ Nuôi Dành Cho Người Mới Bắt Đầu

1 .Yến Phụng – Vẹt Hồng Kông

Ưu điểm :– Dòng vẹt này có rất nhiều màu ,giá thành rẻ , sức khỏe tốt ít bênh, kích thước nhỏ nhắn nên khá nhanh, nói nhiều và tương đối tốt (điều kiện phải nuôi và dạy từ con non ) xinh xắn ngộ nghĩnh, tính thân thiện cao ,có thể dùng freeflight . Đặc biệt yến phụng rấy dễ bắt cặp sinh sản.Nhược điểm :– Kích thước khá gần như nhỏ nhất so với các loại khác ,IQ chỉ ở mức trung bình nhưng lại có đặc tính nên khá vất vả khi huấn luyện nhất là đối với các trò khó yêu cầu kỹ năng quan sát và lắng nghe.Tiếng kêu nhỏ và tương đối rủi ro khi freeflight.

2 . Cockatiels – Vẹt Mã Lai-Ưu điểm .Lông mềm mượt nữ tính, có khả năng hót theo nhạc cũng như bắt trước giọng các loài chim khác rất tốt .Tính thân thiện cao, có thể dùng freeflight. giá thành khá rẻ, rất dễ bắt cặp sinh sản.-Nhược điểm :Do các thế hệ trước bị lỗi gen nên hầu hết Cockatielscó sức khỏe khá yếu , nói rất kém .IQ ở mức trung bình.

4. Love bird– Ưu điểm :Love bird rất xinh xắn dễ thương , nhiều màu sắc .đặc tính thân thiện , khá trung thành với chủ. có thể dùng cho freeflight .– Nhược điểm :Kích thước khá nhỏ , khả năng bắt trước giọng rất kém ,khá ồn.

5. Vẹt Má Vàng và Rinhneck :– Ưu điểm :Vẹt Má Vàng và Rinhneck có lớp lông dạng sợi nhỏ nên rất mượt , đây là 1 dòng vẹt đuôi dài đẹp , có khả năng nói ở mức khá , giá tầm trung không quá đắt.nhược điểm :– C ục tính và tính lãnh thổ cao nên thường cắn nhau khi nhốt chung lồng . kỹ thuật bay kém rất ít được dùng trong freeflight.

11. Caique– Ưu điểm Caiquesở hữu bộ lông khá ngộ nghĩnh , cùng với sự ngộ nghĩnh của bộ lông thì tính cách cũng ngộ nghĩnh và hài hước . là 1 dòng vẹt được đánh giá rất mạnh về sự đáng yêu của chúng . IQ khá, không ồn ào.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đầu Tư Nuôi Chim Yến Nên Bắt Đầu Từ Đâu? trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!