Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Thi Môn Tiếng Việt Lớp 1 Học Kì 2 Có Đáp Án (Đề 4). mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đề thi Học kì 2
Môn: Tiếng Việt lớp 1
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (7 điểm)
– Cho học sinh bốc thăm một trong các đoạn văn giáo viên đã chuẩn bị sẵn không có trong sách giáo khoa dài khoảng 60 – 70 chữ và đọc thành tiếng (6 điểm), trả lời một câu hỏi trong đoạn đọc đó (1 điểm).
II. Đọc thầm và làm bài tập: (3 điểm)
Chim sơn ca
Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Những con sơn ca nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bỗng dưng lũ sơn ca không hót nữa mà bay vút lên trên nền trời xanh thẳm. Chúng đâu biết mặt đất vẫn còn lưu luyến mãi với tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca.
Theo Phượng Vũ
Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng hoặc trả lời câu hỏi
Câu 1: (0,5 điểm) Chim sơn ca nhảy nhót ở nơi nào trong buổi trưa hè?
a) Trên đồng cỏ
b) Trên sườn đồi
c) Trên mặt đất
Câu 2: (0,5 điểm) Mặt đất lưu luyến mãi điều gì ở chim sơn ca? (
a) Bước chân nhảy nhót
b) Tiếng hót tuyệt vời
c) Tài bay cao vút
Câu 3: (1 điểm) Tìm từ thích hợp trong bài tập đọc điền vào chỗ trống
– Tiếng hót lúc trầm,…………………….,…………………… vang mãi đi xa.
Câu 4: (1 điểm) Chim sơn ca có điểm gì đáng yêu?
……………………………………………………………………………………………………………….
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Viết chính tả (7 điểm)
Tây Nguyên giàu đẹp
Tây Nguyên giàu đẹp lắm. Mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. bầu trời trong xanh, tuyệt đẹp. Bên bờ suối, những khóm hoa đủ màu sắc đua nở…
Theo Tiếng Việt 2, tập một, 1998
2. Bài tập (3 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Tìm trong bài chính tả tiếng có vần uyên, ương
Bài 2 (1 điểm):
a) Điền vào chỗ chấm ch hay tr?
Buổi ….iều, thủy ….iều
b) Điền vào chỗ chấm s hay x?
Con …âu, …..âu kim.
Bài 3 (1 điểm): Viết một câu về mẹ của em.
Đáp án & Thang điểm
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (7 điểm)
– GV cho HS bốc thăm và kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS.
– Thao tác đọc đúng: tư thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc 1 điểm
– Phát âm rõ các âm vần khó, cần phân biệt: 1 điểm
– Đọc trơn, đúng tiếng, từ, cụm từ, câu 2 điểm
– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ (không đọc sai quá 05 tiếng): 1 điểm
– Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 50 chữ/1 phút): 1 điểm
– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
II. Đọc thầm và làm bài tập: (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) b) Trên sườn đồi
Câu 2: (0,5 điểm) b) Tiếng hót tuyệt vời
Câu 3: (1 điểm) – Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng vang mãi đi xa.
Câu 4: (1 điểm) – HS trả lời được 1 ý đúng, được 0,5 điểm: đẹp, hót hay, chăm chỉ,…
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Viết chính tả: (7 điểm)
– GV đọc cho HS cả lớp nghe – viết đoạn văn “Tây Nguyên giàu đẹp”
– Viết đúng kiểu chữ cái kiểu chữ thường, cỡ vừa và nhỏ.
– Viết đúng các từ ngữ.
– Tốc độ khoảng 30 chữ / 15 phút
– Tốc độ đạt yêu cầu: 2 điểm
– Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 2 điểm
– Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 2 điểm
– Trình bày đúng quy định; viết sạch, đẹp : 1 điểm
2. Bài tập (3 điểm)
Bài 1 (1 điểm): HS tìm mỗi tiếng đúng được 0,5 điểm: nguyên, hương
Bài 2 (1 điểm): HS điền mỗi chỗ chấm đúng được 0,25 điểm
a) Điền vào chỗ chấm ch hay tr?
b) Điền vào chỗ chấm s hay x?
Bài 3 (1 điểm)
HS viết thành câu, được 1 điểm. Thiếu dấu chấm câu trừ 0,25 điểm. VD: Mẹ em rất hiền./ Mẹ em rất xinh./ Mẹ em tên là Lan.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề kiểm tra Toán, Tiếng Việt lớp 1 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 1, Tiếng Việt 1.
Ma Trận Đề Kiểm Tra Học Kỳ Ii Tiếng Việt Lớp 5 Theo Thông Tư 22
I .PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) (35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam.
C. Từ trên rừng. D. Không rõ từ phương nào.
A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã.
C. Lảnh lót, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non.
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ.
C. Ca sĩ tài ba. D. Ca sĩ giang hồ.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
A. Vì nó muốn khoe khoang giọng hót của mình.
B. Vì nó muốn đánh thức muôn loài thức dậy.
C. Vì nó muốn luyện cho giọng hay hơn.
D. Vì nó muốn các bạn xa gần lắng nghe.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
A. im lặng B. thanh vắng
C. âm thầm D. lạnh lẽo
: (0,5 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .
B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
II. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)
1. Chính tả nghe – viết (2 điểm, 15 – 20 phút ) : Bài ” Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh” (TV5 – Tập 2 / Tr.132). Viết đoạn: ” Mảng thành phố…òa tươi trong nắng sớm ”
Đề 1: Hãy tả con vật em yêu thích
Đề 2: Hãy tả trường em trước buổi học
Đề 3: Hãy tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.
Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Năm 2022 Lần 2 Bài Thi: Ngữ Văn Trường Chuyên Đại Học Vinh (Giải Chi Tiết )
I.ĐỌC HIỂU Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: Chim ưng là loài chim có tuổi thọ lớn nhất thế giới. Nó có thể sống nhiều nhất 10 năm. Khi chim ưng sống đến 40 tuổi, mỏ của nó trở nên dài và cong, gần như chạm vào ngực, móng vuốt của nó bắt đầu lão hóa, không thể bắt mồi một cách hiệu quả, lông của nó vừa dày vừa rậm, đôi cánh trở nên vô cùng nặng nề, khiến việc bay lượn vô cùng khó khăn. Lúc này, chim ưng chỉ có hai lựa chọn: hoặc là chờ chết, hoặc là trải qua một quá trình lột xác vô cùng đau khổ, kéo dài 150 ngày. Lúc ấy, nó cần trốn trong tổ ở trên vách núi, dùng mỏ mổ vào đá, cho đến khi chiếc mỏ hoàn toàn rụng đi, sau đó lặng lẽ chờ chiếc mỏ mới mọc ra. Chim ưng dùng chiếc mỏ mới nhổ sạch từng móng vuốt đã lão hóa, trong quá trình này, máu của nó không ngừng chảy. Nó đã cố chịu đựng đau đớn. Sau khi những chiếc lông mới mọc ra, chim ưng liền dùng móng vuốt mới nhổ sạch từng chiếc lông trên người. Khi những chiếc lông mới mọc ra là lúc 5 tháng đau khổ ròng rã đã qua, chim ưng lại bắt đầu bay lượn, tiếp tục trải qua những năm tháng của 30 năm sau đó! (…) Về điểm này, con người cũng không ngoại lệ. Cùng với sự phong phú về kinh nghiệm sống, chúng ta dần hình thành thói quen tư duy nào đó. Cuộc sống tiếp theo của chúng ta phần nhiều là lặp lại quá khứ của mình, đồng thời chúng ta sẽ bị hạn chế bởi quá khứ, rất khó đột phá. Đây chính là nguyên nhân khiến nhiều người sau khi đạt được đỉnh cao của sự nghiệp thì bước vào trạng thái trầm cảm. Khi bắt đầu chán ghét cái tôi không có gì thay đổi, trong lòng cảm thấy lo lắng và bất an, chúng ta cần phải lột xác, cần phải phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ, sau đó tiếp thêm sức sống mới cho mình.
(Trích Tìm lại cái tôi đã mất, cứu vãn cuộc đời không vui vẻ – Trịnh Chí Lương, NXB Văn học, 2015, tr.218 – 219)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. Câu 2. Nêu nội dung chủ đạo và đặt nhan đề cho văn bản. Câu 3. Quá trình lột xác của lời chim ưng diễn ra qua những sự việc cụ thể nào? Quá trình ấy có sự tương đồng như thế nào với quá trình “lột xác” của con người? Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất mà anh/chị học được từ loài chim ưng là gì? II.LÀM VĂN Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được đặt ra trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Chúng ta cần phải lột xác, cần phải phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ, sau đó tiếp thêm sức sống mới cho mình. Câu 2.Cảm nhận của anh/chị về thiên nhiên và con người xứ Huế trong đoạn trích sau:Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. (…) Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm trường đình. Riêng với sông Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc quanh này thật bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống con người ở đây; và để nhân cách hóa nó lên, tôi gọi đấy là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”. Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.198 – 201)
Từ đó, liên hệ với bức tranh thôn Vĩ trong khổ thơ thứ nhất của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử, Ngữ Văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để đánh giá nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện của hai tác giả.
*Phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…) *Cách giải: _ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn: Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề. _ Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. *Giải thích nhận định: _Lột xác, Phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ: gạt bỏ những dấu ấn, đặc điểm cá nhân đã có từ trước để thay đổi, làm mới bản thân, để đạt đến một trạng thái mới mẻ về cả thể chất và tinh thần, cả diện mạo, suy nghĩ và hành động. _ Nhận định khuyên con người trong quá trình phát triển cần phải dũng cảm thay đổi bản thân, gạt bỏ những điều đã cũ, là mới mình cả về thể chất và tinh thần. *Bàn luận: _ Nhận định đúng đắn khi cho rằng con người cần phải tự lột xác, cần phải phủ định cái tôi được xây dựng từ quá khứ, sau đó tiếp thêm sức sống mới cho mình. Bởi: + Cuộc sống luôn vận động, biến đổi không ngừng. Thay đổi để thích nghi với môi trường sống là quy luật tất yếu của sự sinh tồn. + Những diện mạo, thói quen suy nghĩ, hành động cũ nếu duy trì lâu sẽ trở thành lạc hậu, bảo thủ, lực cản của sự phát triển. Vì vậy, nó cần phải bị loại trừ, phủ định. + Chỉ có thông qua quá trình lột xác, con người mới hình thành những đặc điểm, phẩm chất mới tối ưu hơn, giúp bản thân thêm hoàn thiện. Quá trình lột xác cũng sẽ đem lại niềm cảm hứng mới, giúp mỗi người thêm yêu đời, yêu bản thân và hứng thú hơn với công việc,… + Bàn luận mở rộng: cần phải hiểu đúng bản chất của sự lột xác, sự phủ định cái tôi trong quá khứ để tránh những sai lầm, ngộ nhận đáng tiếc: + Không phải khi nào con người cũng cần lột xác, cần phủ định cái tôi đã được xây dựng trong quá khứ nếu những yếu tố cũ vẫn còn ý nghĩa, giá trị. + Sự lột xác không phải diễn ra vào bất kỳ lúc nào mà chỉ nên tiến hành khi con người đã chuẩn bị nền tảng cho những yếu tố mới tích cực xuất hiện. + Quá trình “lột xác” không phải là sự phủ định triệt để yếu tố cũ và làm mới bản thân hoàn toàn. “Lột xác” mà không có sự kế thừa, phát huy sẽ khiến con người dễ đánh mất mình. Thí sinh liên hệ với thực tế, dẫn chứng để làm rõ hơn quan điểm của mình về nhận định. *Rút ra bài học nhận thức và hành động đúng đắn, phù hợp. c. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. Câu 2: *Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng). _Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. *Cách giải: a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài: nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận về vẻ đẹp đẹp thiên nhiên và con người xứ Huế trong đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, liên hệ với vẻ đẹp thiên nhiên và con người thôn Vĩ trong khổ 1 thuộc bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử để đánh giá nét độc đáo về nghệ thuật của hai tác giả. c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận (đặc biệt là thao tác phân tích, so sánh); kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh có thể triển khai bài làm theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo các nội dung chính sau: *Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm: _ Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại, chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý… Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. _ Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bài bút ký xuất sắc viết tại Huế, năm 1981, in trong tập sách cùng tên. _ Đoạn trích miêu tả thủy trình sông Hương đoạn chảy qua cánh đồng Châu Hóa ra khỏi thành phố Huế để đổ về biển. Qua thủy trình đó, đoạn trích làm nổi bật vẻ đẹp của sông Hương, cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế. *)Vẻ đẹp thiên nhiên và con người xứ Huế trong đoạn trích: _ Vẻ đẹp thiên nhiên: Sự hòa quyện giữa thủy trình sông Hương với cảnh quan thiên nhiên xung quanh đã tạo nên vẻ đẹp biến ảo, đầy sắc màu, vừa hùng vĩ vừa nên thơ cho xứ Huế. Cụ thể: + Ở đồng bằng Châu Hóa Sông Hương trôi chảy giữa các cánh đồng đầy hoa dại đem lại vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn. Trên hành trình dòng chảy, nó tiếp tục phô khoe nhtững vẻ đẹp sinh động, quyến rũ. Đó là dòng chảy liên t, ục vòng giữa những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, vẽ một hình cung thật tròn; nó đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu để sắc nước trở nên xanh thẳm, khi trôi đi giữa những dãy đồi sừng sững. Sông Hương mềm như tấm lụa, và là quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”… + Khi rời thành phố Huế: Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre, trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. _ Vẻ đẹp con người: + Vẻ đẹp duyên dáng, yêu kiều song cũng thật dịu dàng, nữ tính của người con gái Huế qua các hình ảnh: sông Hương ở đồng bằng Châu Hóa được cảm nhận như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng đ ầy hoa dại; thủy trình của nó được khắc họa bởi những đường cong, khúc quanh uốn lượn mềm mại. + Chung tình: trong hành trình xuôi về Huế, sông Hương như người con gái đẹp đã nỗ lực vượt qua những khó khăn thử thách bằng tất cả sức trẻ, khao khát tình yêu, sự chung tình để tìm về người tình của nó. Phút chia tay đầy lưu luyến bịn rịn của sông Hương với thành phố Huế được ví như nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ”. Lời thề ấy cũng chính là tấm lòng người dân Châu Hóa mãi chung tình với quê hương xứ sở. *) Liên hệ với vẻ đẹp thiên nhiên và con người thôn Vĩ trong khổ 1 bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Đánh giá nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện của hai tác giả. _ Vẻ đẹp thiên nhiên và con người thôn Vĩ: + Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ buổi ban mai hiện lên với vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi, thơ mộng, bừng sáng và ngập tràn sức sống: Nắng hàng cau nắng mới lên, vườn ai mướt quá xanh như ngọc… + Câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” là nét vẽ cách điệu hóa đã khắc họa sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp con người và cảnh vật con người phúc hậu, dịu dàng, duyên dáng; cảnh vật xinh xắn, nên thơ”. _ Đánh giá nét độc đáo trong nghệ thuật thể hiện: + Nét tương đồng: Cả hai tác giả đều có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa; có tâm hồn lãng mạn, tinh tế, nhạy cảm. Cả hai tác giả đều lấy những địa danh nổi tiếng của xứ Huế để làm điểm nhấn và khơi nguồn cảm hứng; cùng khắc họa được vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc, con người xứ Huế. Qua đó bộc lộ tình yêu tha thiết, niềm tự hào đối với quê hương xứ sở. + Điểm khác biệt: Đây thôn Vĩ Dạ được gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử. Nên vẻ đẹp thôn Vĩ được hiện lên từ cái nhìn của kí ức, của hoài niệm. Qua đó, độc giả thấy được niềm khát khao giao cảm với cuộc đời, con người trong nỗi niềm đầy uẩn khúc, tiếc nuối, bất lực. Về hình thức nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn, chịu ảnh hưởng khá rõ nét thơ tượng trưng siêu thực; hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao; ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gợi hình và biểu cảm… _ Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Vẻ đẹp của sông Hương được khắc họa bằng nguồn cảm hứng về đất nước, Tổ quốc và hiện lên nhiều góc độ, điểm nhìn nên rất sinh động, biến ảo. Về hình thức nghệ thuật: Sử dụng thể loại bút kí giàu chất trữ tình, huy động vốn kiến thức phong phú trên nhiều lĩnh vực; ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm; lối hành văn mê đắm, súc tích, hướng nội; sử dụng nhiều hình ảnh liên tưởng, so sánh độc đáo, bất ngờ, thú vị… d.Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
Bài viết gợi ý:
Ôn Tập Trắc Nghiệm Sinh Học 11 Kì 2
PAGE
PAGE 2
Một ngàn mấy trăm
câu trắc nghiệm
SINH HỌC 11
HỌC KÌ II
Năm học: 2015-2016
Sưu tầm, biên soạn:
Ngô Minh Quân
A12 THPT LONG KHÁNH- ĐNAI
Tài liệu lưu hành
nội bộ A12
BÀI 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
83, Hô hấp ở động vật là quá trình :
A. cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ô xi hóa các chất trong tế bào
B. giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải cácbônic ra ngoài
C. tiếp nhận ô xi và cácbônic vào cơ thể để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
D. cả A và B
84, Trao đổi khí qua bề mặt hô hấp có những đặc điểm A.Diện tích bề mặt lớn
B. mỏng và luôn ẩm ướt C. có rất nhiều mao mạc D. tất cả đều đúng
85, Trao đổi chất bằng hệ thống khí là hình thức hô hấp của
A. ếch nhái B. châu chấu C. chim D. giun đất
86, Ở động vật, hô hấp ngoài được hiểu là:
A. Hô hấp ngoại bào chúng tôi đổi khí giữa cơ thể với môi trường
C.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể D.Trao đổi khí qua các lỗ thở của côn trùng
87. Động vật dơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấpA. bằng mang
B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí
88, Côn trùng hô hấpA. bằng mang
B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí
89, cá, tôm, cua… hô hấpA. bằng mang
B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí
90, người hô hấpA. bằng mang
B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí
* 91, Tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao
A. Mang cá gồm nhiều cung mang B. Mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang
C. Dòng nước chảy 1 chiều gần như liên tục qua mang D. Cả 3 phương án trên
*92.Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của ĐV trên cạn ?
A. Phổi có đủ các đặc điểm của củ bề mặt trtao đổi khí
B.Phổi của thú gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn
C. Phổi của chim có hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí
D. Cả 3 phương án trên
BÀI 18, 19: TUẦN HOÀN MÁU
93. HTH của động vật được cấu tạo từ những bộ phận : chúng tôi hệ mạch, dịch tuần hoàn
B. hồng cầu C. máu và nước mô D. bạch cầu
94.Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là :
A. Động vật đơn bào , Thủy Tức, giun dẹp B.Động vật đơn bào, cá
C. côn trùng, bò sát D. con trùng, chim
95, Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là :
95, Nhóm động vật không có sự pha trộn giữ máu giàu ooxxi và máu giàu cacbôníc ở timA. cá xương, chim, thú B. Lưỡng cư, thú
C. bò sát( Trừ cá sấu), chim, thú D. lưỡng cư, bò sát, chim
96, Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là :
A. do hệ dẫn truyền tim B. Do tim C. Do mạch máu D. Do huyết áp
97, Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự
99, Huyết áp là:A. áp lực dòng máu khi tâm thất co B. áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
C. áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D. dosự ma sát giữa máu và thành mạch
100, Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào
1. Lực co tim 2. Nhịp tim 3. Độ quánh của máu 4. Khối lượng máu 5. Số lượng hồng cầu 6. Sự đàn hồi của mạch máu
Đáp án đúng là:A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6
101, Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ
A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch
B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch
C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch
D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch
102, Ở người trưởng thành nhịp tim thường là :
A. 95 lần/phút B. 85 lần / phút C. 75 lần / phút D. 65 lần / phút
*103, ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở :
A. Tronmáu chảy trong ĐM dưới áp lực cao hoặc trung bình,
B.tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xađến các cơ quan nhanh
C. đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
D. Cả 3 phương án trên
*104, Ưu điểm của vòng tuần hoàn kép so với vòng tuần hoàn đơn?
A. áp lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch rất lớn, chảy nhanh , đi được xa
B. tăng hiệu qủa cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho TB,
C. đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài D. Cả 3 phương án trên
* 105. Tăng HA là do:
A. tuổi cao,di truyền B. béo phì, ít vận động C. thói quen ăn mặn D. Cả 3
* 106, Hậu quả tăng huyết áp
A.Suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim..
B.xuất huyết não, nhũn não, cơn thiếu máu não chúng tôi thận D. Cả 3 phương án trên
*107,Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng HA mà không cần đến thuốc?
A. Giảm cân, vận động thể lực hạn chế căng thẳng
B.Giảm lượng muối ăn hàng ngày ( < 6g NaCl)
C.Hạn chế uống rượu bia không hút thuốc lá. D. Cả 3 phương án trên
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
108, Nội môi là:A. môi trường trong cơ thể B. máu, bạch huyết và nước mô
C. động mạch và mao mạch D. A và B
109, Vai trò của việc cân bằng nội môi
A. đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường B..giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
C. ổn định về các điều kiện lí, hóa trong cơ thể D. A và B
110, Mất cân bằng nội môi: A. gây rối loạn hoạt động tế bào, cơ quan hoặc gây tử vong …
B. cơ thể phát triển bình thường C. tế bào, cơ quan hoạt động bình thường D. tất cả đều sai
111, Gan và thận có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu cua máu thuộc về:
A. duy trì áp suất thẩm thấu cua máu B. duy trì huyết áp
C. duy trì vận tốc máu D. Tỷ lệ O2 và CO2 trong máu
Chương II. CẢM ỨNG CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
113. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy.
C. Xảy ra nhanh , khó nhận thấy. D. Xẩy ra chậm , dễ nhận thấy.
114. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: A. hướng sáng.
B. hướng tiếp xúc. C. hường trọng lực âm D. cả 3 phương án trên.
B. sự phân giải sắc tố. C. đóng khí khổng. D. thay đổi hàm lượng axitnuclêi
116. Tác nhân của hướng trọng lực là:A. đất. B. ánh sáng.
C. chất hóa học D. sự va chạm.
117. Ở thực vật có các kiểu ứng động:A. ứng động sinh trưởng.
B. ứng động không sinh trưởng. C. ứng động sức trương. D. cả A và B.
118 Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?A. Hướng hoá.
B .Ứng động không sinh trưởng. C. Ứng động sức trương. D. Ứng động tiếp xúc.
118 A. Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành:
A. quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, điện ứng động.
B. ứng động sinh trưởng. ứng động không sinh trưởng.
C. hoá ứng động , ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương. D. cả A và C
119. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động :A. dưới tác động của ánh sáng. B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất. D.dưới tác động của điện năng
120. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động :
A. dưới tác động của ánh sáng. B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất. D.dưới tác động của điện năng
121. Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu :A. ứng động sinh trưởng.
B. quang ứng động. C. ứng động không sinh trưởng D. điện ứng động.
122. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. B.quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động. D. ứng động tổn thường.
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 26, 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
123, Ở động vật đa bào :A. chỉ có hệ thần kinh dạng lưới B. chỉ có hệ thần kinh chuỗi hạch
C. chỉ có hệ thần kinh dạng ống. D. hoặc A, hoặc B, hoặc C
124. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?
A. Co những chiếc vòi lại B. Co toàn thân lại. C. Co phần thân lại. D. Chỉ co phần bị kim châm.
125. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự:
A. Não bộ Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống.
B. Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não bộ.
C. Não bộ Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh.
D. Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch thần kinh.
126. Giả sử đang đi chơi bất ngờ gặp 1 con chó dại ngay trước mặt , bạn có thể phản ứng ( hành động ) như thế nào ? A. Bỏ chạy.
B. tìm gậy hoặc đá để: đánh hoặc ném C. Đứng im. D. Một trong các hành động trên.
127 Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật:
A. nghành ruột khoang B. giun dẹp, đỉa, côn trùng
C. cá, lưỡng cư, bò sát. D. Chim, thú.
128. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự: tác nhân kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên:
A. Gai Thụ quan đau ở tay Tủy sống Cơ tay.
B. Gai tủy sống Cơ tay Thụ quan đau ở tay.
C. Gai Cơ tay Thụ quan đau ở tau Tủy sống.
D. Gai Thụ quan đau ở tay Cơ tay Tủy sống
129. Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ ( Như co 1 chân ) khi bị kích thích ?A. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên.
B. Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển 1 vùng xác định của cơ thể
C. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. D. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau.
130. Trùng biến hình thu chân giả để:A. bơi tới chỗ nhiều ôxi
B. tránh chỗ nhiều ôxi C. tránh ánh sáng chói. D. Bơi tới chỗ nhiều ánh sáng.
3, Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người:
A. Thụ quan đau ở da Đường cảm giác Tủy sống Đường vận động Cơ co
B. Thụ quan đau ở da Đường vận động Tủy sống Đường cảm giác Cơ co
C. Thụ quan đau ở da Tủy sống Đường cảm giác Đường vận động Cơ co
D.Thụ quan đau ở da Đường cảm giác Đường vận động Tủy sống Cơ co
131 Các phản xạ sau đâu là phản xạ có điều kiện:A. Nghe nói đến quả mơ tiết nước bọt.
B. Ăn cơm tiết nước bọt. C. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm. D. Tất cả đều đúng
Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
132 Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là:
A. – 50mV B. – 60mV. C. – 70mV. D. – 80mV
134 Để duy trì điện thế nghỉ, bơm K+ – Na+ có vai trò chuyển:
A.Na+ từ ngoài vào trong màng. B. Na+ từ trong ra ngoài màng.
C. K+ từ trong ra ngoài màng. D. K+ từ ngoài vào trong màng.
135 Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
A. cổng K+ và Na+ cùng đóng. B. cổng K+ mở và Na+ đóng.
C. cổng K+ và Na+ cùng mở. D. cổng K+ đóng và Na+ mở.
136. Trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ sự phân bố các ion Natri bên ngoài tế bào
( mM) là:A. 5 mM B. 10 mM C. 15 mM D. 150 Mm
137.Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( Không hưng phấn) tích điện:A. Trung tính. B. Dương. C. Âm. D. Hoạt động
Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
138. Xung thần kinh là:
A. sự xuất hiện điện thế hoạt động B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
139. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự:
A. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực.
B. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực)
C. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực
D. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực.
140. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
141.Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
C. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
D. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
142. Quá trình hình thành điện thế hoạt động kéo dài:A. 2 – 3 phần nghìn giây
B. 3 – 5 phần nghìn giây C. 3 – 4 phần nghìn giây D. 4 – 5 phần nghìn giây
Bài 29: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP
143.Diện tiếp xúc giữa các nơron, giữa các nơron với cơ quan trả lời được gọi là:
A. Diện tiếp diện. B. Điểm nối. C. Xináp. D. Xiphông.
144. Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là:
A. khe xináp. B. Cúc xináp. C. Các ion Ca+. D. màng sau xináp.
chúng tôi trò của ion Ca+ trong sự chuyển xung điện qua xináp:
A. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động.
B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp .
D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra.
146. Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là: A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên dòng điện bị phân tán.
B. Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa và để chất môi giới khuếch tán qua khe xináp.
C. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất môi giới hoá học.
D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất môi giới hoá học
147. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:
A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp
C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp
D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Bài 31.32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
148.Tập tính ở động vật được chia thành các loại sau:A. bẩm sinh, học được, hỗn hợp
B. bẩm sinh, học được C. bẩm sinh, hỗn hợp D. học được, hỗn hợp
149.Học sinh đi học đúng giờ là loại tập tính:
A. bẩm sinh B. hỗn hợp C. học được D. cả 3 đều đúng
120. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:
A. kích thích hệ thần kinh cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hành động
B. kích thích cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hệ thần kinh hành động
C. kích thích cơ quan thực hiện hệ thần kinh cơ quan thụ cảm hành động
D. kích thích cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động
chúng tôi sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính:
A. học được B. bẩm sinh C. hỗn hợp C. vừa bẩm sinh. vừa hỗn hợp
122. Người đi máy trên đường thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính
A. học được B. bẩm sinh C. hỗn hợp C. vừa bẩm sinh. vừa hỗn hợp
123. Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:A. in vết .B. quen nhờn. C. điều kiện hoá. D. học ngầm
124. Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tâp:
A. in vết. B. quen nhờn. C. điều kiện hoá. D. học ngầm
125. Páp Lốp làm thí nghiệm – vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu:A. in vết. B. quen nhờn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm
126. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học tập: A. in vết. B. quen nhờn. C. học khôn. D. điều kiện hoá hành động.
Câu n . Những nhận thức về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập:
A. in vết. B. quen nhờn. C. học ngầm D.điều kiện hoá.
127. Tinh tinh xếp các hòm gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao là kiểu học tập:
A. in vết. B. học khôn. C. học ngầm D.điều kiện hoá. 128. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. đây là 1 ví dụ về hình thức học tâp:A. quen nhờn. B. điều kiện hoá đáp ứng.
C. học khôn. D. điều kiện hoá hành động.
129. Thày dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập:
A. in vết. B. học khôn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm
130. Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa , rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập: A. in vết. B. quen nhờn. C. học ngầm D. học khôn.
131. Hổ, báo bò sát đất đến gần con mồi rồi rượt đuổi cắn vào cổ con mồi là tập tính:
A. kiếm ăn. B. bảo vệ lãnh thổ. C. sinh sản. D. di cư.
132. Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác là tập tính:
A. kiếm ăn. B. sinh sản. C. di cư. D. bảo vệ lãnh thổ.
134. Đến mùa sinh sản Công đực thường nhảy múa và khoe mẽ bộ lông là tập tính:
A. kiếm ăn. B. bảo vệ lãnh thổ. C. sinh sản. D. di cư.
135. . Cò coăm thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính:
A. kiếm ăn. B. sinh sản. C. di cư. D. bảo vệ lãnh thổ.
136. . Trong 1 đàn gà có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính:
A. thứ bậc. B. bảo vệ lãnh thổ. C. vị tha. D. di cư.
137. Kiến lính sắn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính: A. thứ bậc. B. bảo vệ lãnh thổ. C. vị tha. D. di cư.
138. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá là tập tính:
A.bảo vệ lãnh thổ. B . sinh sản. C. Xã hội. D. kiếm ăn
139 . Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính: A.bảo vệ lãnh thổ. B . sinh sản. C. di cư. D. Xã hội
140. Chim én tránh rét vào mùa đông là tập tính:
A.bảo vệ lãnh thổ. B . sinh sản. C. di cư. D. Xã hội
141. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính:
A.bảo vệ lãnh thổ. B . sinh sản. C. di cư. D. Xã hội
142. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính: A. sinh sản. B. bảo vệ lãnh thổ. C. di cư. D. Xã hội
143. Dạy voi, khỉ, hổ làm xiếc ừa ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc phòng
144. Dạy chó, chim ưng săn mồi là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc phòng
145. Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc phòng
146. Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở về chuồng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. chăn nuôi
147. Ứng dụng chó để bắt kẻ gian và phát hiện ma tuý là ứng dụng những
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Thi Môn Tiếng Việt Lớp 1 Học Kì 2 Có Đáp Án (Đề 4). trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!