Đề Xuất 5/2023 # Điều Trị Những Bệnh Chào Mào Hay Mắc Phải # Top 14 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 5/2023 # Điều Trị Những Bệnh Chào Mào Hay Mắc Phải # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Điều Trị Những Bệnh Chào Mào Hay Mắc Phải mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh viêm phổi ở chim chào mào

Nguyên nhân: Do chim chào mào bị nhiễm lạnh, cơ thể suy nhược.

Triệu chứng: Chim xù lông, thở gấp, chậm chạp, hay ngáp và rảy mỏ (lắc đầu) và chảy nước mũi.

Điều trị: Tủ áo lồng để nơi kín gió. Bổ sung thêm vitamin cho chim. Cho chim uống thuốc phổi của gà con.

Ngộ độc ở chào mào

Nguyên nhân: Đa dạng có thể do ăn phải trái cây có thuốc sâu, cám ớ chất chống ẩm trong cám, cám mốc, sâu chết, nước bẩn….cào cào dính thuốc v.v.

Triệu chứng: Chim xù lông, cử động chậm chạp, run chân, cánh xệ xuống, lưng nhọn lên, đi ỉa phân lỏng và có nhầy xanh. Bị đi phân lỏng do vi khuẩn thì chim đi lỏng dai dẳng kinh niên rất khó trị.

Điều trị: Khi xác định là chim bị đường ruột, việc đầu tiên là phải tìm hiểu nguyên nhân do đâu. Nếu xác định được không phải do vi khuẩn thì trước hết phải điều trị triệu chứng để hạn chế sự mất nước cho chim cái đã – bằng cách cho uống nước trà, cho ăn chuối tây (chuối cúng) vừa chín tới, cho uống nước lá ổi non, lá cỏ xước, lá cây cộng sản (một trong các loại trên, giã nát hòa lấy nước, lọc lại cho chim uống) … điều chỉnh chế độ vệ sinh, ăn uống – chim sẽ mau hồi phục lại.

Nếu chim bị đường ruột do vi khuẩn thì bạn phải cho chim uống nước oresol như chữa cho người vậy – để hạn chế mất nước. Chim bị vi khuẩn đường ruột thì cần phải uống thuốc kháng sinh, cách tốt nhất có thể là ra hiệu thuốc thú y mua thuốc của gà con về cho chim uống.

Bệnh tiêu chảy ở chim chào mào:

Dấu hiệu: Chim đi phân loãng, phân ướt, phân nát. Làm chim mất nước và yếu dần, có thể bỏ ăn.

Nguyên nhân: Do thay đổi cám, ăn thức ăn có độ nóng và đạm cao, ăn trái cây chứa nhiều nước, nhiễm khuẩn.

Phòng và trị bệnh: Vệ sinh lồng cóng sạch sẽ, hạn chế thay cám cho chim, nếu thay cám thì phải biết điều cám cho chim quen dần với cám mới, không nên cho chim ăn trái cây có nhiều nước quá nhiều.

Cho chim ăn chuối mốc (chuối tây) hoặc là trái hồng xiêm chọn trái gần chín còn mủ. Cho chim uống nước chè xanh thay nước. Hoặc là cho chim ăn dứa thay cho uống nước. Cho ăn cho đến khi hết bệnh, thường 2 đến 3 ngày là hết.

Bệnh trúng gió ở chào mào:

Dấu hiệu: Chim không đậu được, chỉ đứng dưới đáy lồng, di chuyển khó khăn hoặc không thể di chuyển được.

Nguyên nhân: Do chim bị trúng gió độc, do treo chim ở hướng gió lùa, thời tiết thay đổi đột ngột.

Phòng và trị bệnh: Treo chim tránh chỗ có hướng gió lùa. Vì chim không di chuyển được nên tháo cầu ra, cho thức ăn, nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn và uống,. Dùng dầu gió bôi vào dưới nách 2 cánh chim và dưới chân chimtreo chim ở hướng không có gió lùa. Có thể dùng kim loại bằng bạc như: dây chuyền, mặt dây chuyền, lắc đeo tay,.., bôi ít thôi tránh làm chim bị cay, nóng.

Bệnh bại chân ở chim chào mào:

Dấu hiệu: Chim đứng không được, bay nhảy khó khăn, nhảy được 1 chân và hay co chân

Nguyên nhân: Thời tiết, lồng mất vệ sinh, bị chuột cắn, mèo cắn, chấn thương Do tật bẩm sinh (bẩm sinh thì không trị được).

Phòng và trị bệnh: Dọn dẹp chuồng nuôi sạch sẽ, treo lên cao tránh chuột, mèo cắn.

Cho chim ăn cơm nóng, lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ, rồi cho cơm nóng vào, nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn.

Bị liệt ở chào mào:

Nguyên nhân: Bị chuột cắn, con vật khác tấn công, trúng gió, chế độ ăn thiếu chất

Triệu chứng: chim bị không cử động được, chân hoặc cánh, nhẹ thì một bên, “bán thân bất toại”; nặng thì “toàn thân bất động”.

– Điều trị: Tìm nguyên nhân để phòng tránh. Nếu bị tấn công do chuột thì phải để nơi không có chuột, trúng gió thì điều trị giống như trên….nói chung là tìm tác nhân gây bệnh để phòng. Hạn chế tối đa vận động của chim, có thể hạ thật thấp cầu xuống, cho cóng nước, cóng cám gần nhau, nuôi lồng chật … và bổ sung thêm vitamin tổng hợp cho chim.

Bệnh ho gió ở chim chào mào:

Dấu hiệu: Chim lâu lâu kêu vài tiếng ” chắt chắt ” .Làm cho chim khó thở và lười hót

Nguyên nhân: Do thay đổi vùng miền, thời tiết, hoặc ăn các loại cám bột làm dính vào mũi chim.

Phòng và trị bệnh ở chim chào mào:Nên cho chim ăn cám dạng hạt nhỏ, tránh treo chim ở nơi gió lùa, vào mùa lạnh, mưa cho chim tắm ít hơn. Còn vấn đề thời tiết thì khó tránh khỏi.

Cho 1 – 2 giọt mật ong vào cho chim uống, qua ngày thì đổi nước, cho chim uống nước chè. Cho ăn cam, hoặc thái hành tím cho vào vải mùng rồi bỏ vào lồng. Khoảng 3 ngày chim sẽ khỏi, nếu bệnh nặng hơn nữa thì anh em ra tiệm chim cảnh, hoặc tiệm thuốc thú y mua thuốc ENROFLOCIN nhỏ 3 giọt vào nước cho chim uống.

chúng tôi

Chim Khướu Dễ Mắc Phải Những Chứng Bệnh Nào Nhất?

Cũng giống như các loài chim khác chim khướu dễ mắc phải những chứng bệnh thường gặp ở chim. Khi chim khướu mắc bệnh người nuôi cần điều trị như thế nào chim khướu mới nhanh hết bệnh?

Bệnh ghẻ ở chân của chim khướu

Bệnh này do vi khuẩn làm cho chim ướu ngứa ngáy, sẽ cúi đầu xuống tỉa mổ chân liên tục. Nếu không kịp phát hiện chân ngày càng lở loét làm chim đau đớn.kh

Cách trị: Ngâm chân của chim vào nước muối rồi bôi thuốc xanh hoặc xịt thuốc Frontline lên vết thương. Mỗi ngày làm công việc này một lần cho đến khi khỏi, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, nếu lồng nuôi quá cũ hay thay thế bằng lồng mới.

Bệnh khàn tiếng ở chim khướu

Nguyên nhân khiến chim khướu bị khàn tiếng do ăn quá nhiều thức ăn có dầu hoặc do lồng chim treo ở những nơi có gió lùa, gió lạnh khiến chim bị cảm gió. Triệu chứng nhận biết rõ thấy nhất khi chim bị sổ mũi, dáng lù rù, ít di chuyển, không hót, lông phía đầu và thân xù lên, khi chim rảy mỏ vào lông mà lông chim văng rơi ra ngoài.

Điều trị khi chim bị khàn tiếng cung cấp đủ nước cho chim không để tình trạng cầu nước bị cạn. Cung cấp thức ăn tươi như trứng kiến, cào cào, sâu. Giữ ấm cho chim khướu bằng cách trùm áo lồng suốt ngày đêm, treo chim nơi ấm áp, kín gió. Nếu chim bị nặng sử dụng thuốc chữa cảm cúm chuyên dành cho gia cầm điều trị cho chim khướu.

Bệnh cảm mạo ở chim khướu

Nguyên nhân chim mắc bệnh này do thời tiết thất thường quá lạnh hoặc quá nóng. Do treo lồng tại nơi có không khí quá lạnh, quá nóng khiến chim chưa kịp thích nghi gây sốc nhiệt, cảm mạo.

Điều trị: Giữ ấm cho chim khướu bằng cách trùm áo lồng suốt ngày đêm, treo chim nơi ấm áp, kín gió, tránh gió lùa.

Bệnh tiêu chảy ở chim khướu

Không chỉ chim khướu hay mắc phải bệnh này mà ở các loài chim cũng thường gặp phải. Nguyên nhân do chim ăn phải thức ăn bị thiu, nấm mốc, thay đổi đột ngột thức ăn, thức ăn kém chất lượng, vệ sinh chuồng nuôi chưa sạch sẽ. Khi mắc bệnh chim không hót, ít di chuyển, phân chim lỏng dạng nước, bỏ ăn, bụng chướng.

Điều trị chứng tiêu chảy ở chim khướu người nuôi hàng ngày cho chim uống nước trà đậm cho đến khi nào phân đặc lại, chim bắt đầu ăn và hót trở lại bình thường. Thức ăn mới nên cho ăn dần dần cho chim kịp thích nghi, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, cọ rửa cóng ăn và cóng đựng nước thường xuyên. Cung cấp thức ăn tươi, có nguồn gốc rõ ràng.

Bệnh rận mạt ở chim khướu

Rận mạt được coi là kẻ thù của loài chim, nên chúng ta cần phải loại trừ nó cho chim khướu. Nếu chim khướu bị rận mạt sẽ thường yếu ớt, rỉa lông liên tục. Rận mạt làm cho bộ lông chim bị nhấm nhá tưa ra một cách xấu xí.

Điều trị rận mạt bằng cách tắm cho chim bằng nước pha muối hoặc dùng thuốc Frontline xịt thẳng vào cánh và gốc lông không được để thuốc vào mắt.

Cách điều trị là tắm cho chim bằng nước muối hoặc lấy thuốc Frontline xịt thẳng vào cánh và gốc lông. Khi xịt thuốc này chú ý không để vào mắt

Bệnh thay lông thất thường ở chim khướu

Thay lông với chim là chuyện rất bình thường nhưng mà nhiều quá hoặc không đều cũng không tốt. Đây cũng là 1 loại bệnh thường gặp ở chim khướu. Triệu chứng là khi thấy chim khướu thay lông liên tục hay không đều.

Điều trị: Cho chim ăn thực phẩm tươi, hạn chế không ăn cám, dọn vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi ngăn vi khuẩn gây bệnh cho chim bởi đây là thời gian chim dễ mắc bệnh nhất do sức khỏe kém.

Bệnh bại chân ở chim khướu

Dấu hiệu: Chim đứng không được, bay nhảy khó khăn, nhảy được 1 chân và hay co chân. Thời tiết, lồng mất vệ sinh, bị chuột cắn, mèo cắn, chấn thương Do tật bẩm sinh (bẩm sinh thì không trị được).

Phòng và trị bệnh: Dọn dẹp chuồng nuôi sạch sẽ, treo lên cao tránh chuột, mèo cắn. Cho chim khướu ăn cơm nóng, lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ, rồi cho cơm nóng vào, nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn.

chúng tôi (Nguồn Sinhvatcanh)

Phòng Trị Bệnh Cho Chào Mào

Bệnh tiêu chảy cấp

Bệnh này thường diễn biến nhanh, dễ lây lan

Nguyên nhân gây bệnh là do chim nhiễm phải một số loại vi khuẩn gây hại ở đường ruột, do ngộ độc thức ăn,…

Chim đứng ủ rũ, run rẩy, bỏ ăn, ỉa phân lỏng màu trắng hoặc xanh có khi lẫn cả máu, chim có thể chết chỉ qua 1 đêm hoặc từ sáng đến chiều.

Nếu bệnh nhẹ (chim vẫn khỏe, ăn uống và hoạt động còn linh hoạt chỉ đi phân lỏng trắng) thì cho uống nước chè hoặc nghiền 1 viên becberin trộn vào thức ăn cho chim ăn liên tục trong 2 – 3 ngày.

Dùng kháng sinh khi chim có các biểu hiện nặng hơn, một số kháng sinh có thể dùng: chloramphenicol 10mg/100g trọng lượng chim, pha 1 thuốc/10 nước cho chim uống liên tục trong 3 – 5 ngày. Tetracyclin + bespton 10mg/100g thể trọng pha vào nước theo tỷ lệ 1:10 cho chim uống liên tục 3 – 5 ngày.

Hoặc dùng vitamin B1 10mg, nghiền thành bột, trộn vào cám cho chim ăn để trợ lực cho chim.

Để phòng bệnh cần:

+ Thường xuyên vệ sinh lồng cóng, cầu đậu, áo lồng.

+ Cách ly chim bệnh nếu nhà nuôi nhiều.

+ Cho chim khỏe uống kháng sinh bằng 1/2 liều điều trị chim bệnh.

+ Tăng cường dinh dưỡng, các vitamin trong hoa quả tươi.

Bệnh về đường hô hấp

Nguyên nhân là do nhiễm vi khuẩn, virus, do chim hít phải hơi độc, khói thuốc…

Dấu hiệu nhận biết sớm chim bị bệnh là do chim có động tác vảy mỏ qua lại liên tục kèm theo tiếng thở hắt ra (giống như hắt hơi), chảy nước mắt, nước mũi, chim hót ít hơn nhưng vẫn nhảy nhót linh hoạt. Biểu hiện nặng lên khi chim đứng ủ rũ, bỏ ăn, thở gấp, phải há mỏ để thở, thân mình rung lên theo nhịp thở; kèm theo là chim đi ngoài phân toàn nước màu trắng hoặc xanh, mùi phân tanh…

Nếu chim mắc bệnh do nhiễm khuẩn đường hô hấp thì dùng thuốc kháng khuẩn (amoxicillin, erythromycin…, dùng 1 trong các loại kháng sinh này, hòa vào nước theo tỷ lệ 10mg/100g thể trọng, pha vào 10ml nước cho chim uông liên tục trong ngày.

Chim bị bệnh cúm mùa hoặc H5N1, SARS… ta có thể dùng 1 số các loại thuốc dành cho người như: arbidol, tamiflu…

Cho chim dùng kết hợp các vitamin B1, vitamin C để trợ lực.

Bệnh bại chân

Nguyên nhân do lạnh, thiếu vitamin B1, có thể do một loại virus (vì chưa có nghiên cứu cụ thể).

Khi bị bệnh một hoặc 2 chân chào mào duỗi thẳng cứng, chim di chuyển khó, chân bị bại không bám được cầu, một sổ còn kèm theo cả cứng cổ, đầu không ngóc lên được.

Để điều trị bệnh cho chim trước bữa ăn cơm khoảng 2 – 3 tiếng ta bỏ đói chim xong cho 1 thìa cà phê cơm nóng vừa đun chín vào cóng thức ăn bỏ vào lồng cho chào mào ăn. Hoặc cho chim uống vitamin B1.

Để phòng bệnh cần tăng cường dinh dưỡng cho chim. Dùng vitamin B1 10mg dạng viên nén nghiền nhỏ 1 viên trộn vào thức ăn cho chim dùng trong ngày. Dùng 1 đợt 10 ngày liền.

Cách Phòng Và Trị Bệnh Cúm Cho Chào Mào

Virus cúm A H5N1 này thường sống trên các loại gia cầm vịt, gà, chim cu, các loại chim di trú. Loại virus này biến thể rất nhanh, và hiện nay chưa có cách nào phòng trừ triệt để. Và chim chào mào cũng thế, hiểu được nguyên nhân và cách lây bệnh sẽ giúp được phần nào bảo vệ chú chim của mình tránh được dịch cúm.

_Nguyên nhân: Do virus cúm A H5N1 gây ra và sống ký sinh trên gia cầm cũng như các loại động vật có vú khác.

_Lây nhiễm: Truyền từ con này qua con khác, và truyền qua không khí, thức ăn, phân nên tốc độ lan truyền rất nhanh.

_Triệu chứng: chim đứng 1 chỗ, bỏ ăn, xù lông, chảy nước mắt, mặt mày tím tái.

_Hậu quả: làm gia cầm, chim chết hàng loạt, và người ăn gia cầm nhiễm virus cũng mắc bệnh nếu không nấu chín 100%.

_Phòng bệnh cúm cho chào mào: Về cách phòng bệnh thì báo đài có nói nhiều, nếu vùng bạn đang sinh sống đang có dịch cúm trên gia cầm thì cần phải phòng tránh theo các cách sau đây :

Tăng cường thức ăn cho chim, bổ sung thêm các loại vitamin có bán ở các tiệm chim cảnh, nhằm giúp cho chim đầy đủ dinh dưỡng để chống lại dịch bệnh.

Thường xuyên vệ sinh lồng cóng, sát trùng lồng nuôi chim để diệt vi khuẩn, bọ ký sinh.

Tuyệt đối không mang chim đi dợt hoặc các tụ điểm chơi chim. Hạn chế mang chim ra khỏi nhà.

Virus phát triển mạnh trong thời tiết lạnh, nên những ngày thời tiết lạnh không đưa chim ra ngoài nếu đang có dịch cúm

Trong thời gian này không nên mua bán chim, hoặc mang chim về nhà. Vì nếu con mang về có bị bệnh thì sẽ lây qua cho các con khác, thậm chí còn lây cho bản thân mình.

Nếu nghi ngờ chim bị cúm thì cần phải cách ly và diệt để tránh gây bệnh cho các con khác.

Thường xuyên phơi nắng cho chim, vừa giúp chim hấp thụ vitamin D mà còn tiêu diệt được các loại vi khuẩn trên người.

Thành viên khác chia sẻ bài viết tương tự

Phòng và trị bệnh cúm cho chào mào hiệu quả

Đối với những anh em nghệ nhân chơi chào mào thì nghe nói đến bệnh cúm gia cầm thì tất cả đều phải lắc đầu ngao ngán đối với căn bệnh khó chịu này. Bệnh cúm ở gia cầm nói chung và chào mào nói riêng thì trong mấy năm gần đây lây lan với tốc độ rất nhanh, loại virus cúm H5N1 này đã lấy đi rất nhiều gà, vịt của bà con nông dân, đối với người chơi chào mào thì không ít anh em ngậm ngùi bất lực nhìn chú chim quý của mình chết thảm.

Nói chung 1 con chim chào mào khi dính phải dịch cúm thì ngoài những triệu chứng trên ra thì rất dễ nhận biết, ví dụ như: Chim đậu cầu không nổi hoặc đang đậu trên cầu tự động rớt xuống bố lồng, chim không di chuyển sau khi rớt xuống bố lồng, mắt lim dim lừ đừ. Anh em nhìn là sẻ biết ngay. Và 1 điều đáng buồn là hiện nay chưa có bất kỳ 1 loại thuốc nào để chữa bệnh cúm chào mào cả. Cho nên phương pháp phòng ngừa luôn đặt lên hàng đầu.

2: Phòng bệnh cúm cho chim trước khi xảy ra dịch Có rất nhiều anh em đã hỏi rằng lằm thế nào để biết mà phòng bệnh cho chim chào mào hiệu quả? Như anh em đã biết thì loại dịch cúm này phát triển và lây lan rất nhanh trong điều kiện thời tiết lạnh. Cho nên đối với những ngày tiết trời mùa đông anh em cần phải giữ ấm cho chim, cung cấp thật đầy đủ dưỡng chất cho chim nhằm giúp chim chống chọi lại với bệnh tật.

Nên dọn vệ sinh lồng nuôi chào mào, các cóng thức ăn, cóng nước, rọ cào cào thật sạch sẻ, tránh các loại rận, rệp, mọt ký sinh. Theo cá nhân của mình thì cách phòng bệnh cho chim chào mào trước khi xảy ra dịch là rất khó. Chỉ duy nhất là các bạn phải nuôi chim thật khỏe, thật sung sức, chỉ có như vậy cơ thể nó mới đủ sức để chống lại dịch cúm được.

3: Phòng bệnh cúm cho chào mào khi trong vùng khi xảy ra dịch

Không nên mang chim ra khỏi nhà và đem chim chào mào chơi trường bất kỳ.

Không mua bất kỳ 1 con chim mới nào gia nhập vào đội hình chim nhà.

Nếu chim có dấu hiệu bị bệnh phải cách ly để khỏi lây sang các con khác.

Bổ sung hoa quả trái cây cho chào mào cũng như các loại vitamin khoáng chất cho chim đầy đủ

Vệ sinh lồng cóng sạch sẻ, sát trùng lông nuoi để tiêu diệt bọ ký sinh

Hạn chế tắm cho chim trong thời gian dịch, nếu tắm thì nên chọn thời gian ấm nhất trong ngày

Các bạn nào trong vùng nhiễm bệnh thì ngoài những cái mình nếu trên thì có thể chạy ra tiệm thú y gần nhất nhờ người ta tư vấn thêm và có thể mua BIO-VITAMIN C 10% về cho chim uống để tăng cường sức đề kháng nhằm giúp chim chống chọi lại với dịch này. BIO-VITAMIN C 10% là dạng thuốc bột có thể hòa tan trong nước hoặc trộn vào trong thức ăn.

ông dụng của BIO-VITAMIN C 10%: Điều trị suy nhược cơ thể, chảy máu cam, hoại huyết, sốt cao, các bệnh nhiễm khuẩn. Nâng cao sức đề kháng trong các bệnh do virus, các trường hợp stress do vận chuyển, thay đổi thời tiết, ghép bầy, thay đổi thức ăn, ngộ độc hoặc bồi dưỡng sau khi khỏi bệnh.

4: Chữa bệnh cúm gia cầm theo phương pháp dân gian Bài thuốc này được các hộ chăn nuôi gia sức gia cầm đã áp dụng và cho kết quả rất tuyệt vời và hiệu quả. Các hộ nông dân này chăn nuôi hàng trăm con gà, vịt và chính bản thân họ đã kiểm nghiệm thực tế và chia sẻ đến với tất cả mọi hộ chăn nuôi khác trên toàn quốc nên mình chia sẻ lại với những anh em nào chưa biết.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Điều Trị Những Bệnh Chào Mào Hay Mắc Phải trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!