Đề Xuất 5/2023 # Đốm Trắng Li Ti Trên Môi Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? # Top 5 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 5/2023 # Đốm Trắng Li Ti Trên Môi Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đốm Trắng Li Ti Trên Môi Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thưa bác sĩ, thời gian gần đây, môi trên của tôi xuất hiện những mụn nhỏ li ti màu trắng (đốm trắng li ti). Ban đầu khi mới xuất hiện, những mụn nhỏ li ti này nằm ẩn dưới da môi, nhưng sau đó một thời gian thì nổi lên bề mặt (hơi giống mụn cám), gây hơi cộm, nhưng không gây đau, không ngứa. Tôi đã thử nặn nhưng không ra. Hiện tại, những mụn này đang có chiều hướng tăng nhiều hơn. Bác sĩ cho hỏi tôi bị mắc bệnh gì, có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không, và cách chữa trị như thế nào? Chân thành cảm ơn bác sĩ!

Trả lời:

Những đốm trắng trên môi như bạn mô tả được gọi là những hạt Fordyce (lấy theo tên của bác sĩ da John Fordyce, người mô tả đầu tiên những biểu hiện trên da này).

Đây thực chất là những tuyến bã “đi lạc” và không đính kèm với hệ thống nang lông, chúng thường hiện diện ngay sau sinh, nhưng thường “nổi bật” sau tuổi dậy thì, không phải là một bệnh lý. Vị trí của những tuyến bã lạc chỗ này thường gặp ở vùng miệng (môi), má, ngoài ra còn cả ở bộ phận sinh dục nam cũng như nữ, màu sắc thường gặp là màu vàng và trắng. Những nốt này sẽ tồn tại suốt đời, nhưng sẽ giảm dần theo tuổi.

Vì đây là những tuyến bã sinh lý, thường không có triệu chứng cũng không là biểu hiện của bất kỳ bệnh lý hệ thống nào nên thường không có chỉ định điều trị. Điều trị chủ yếu vì mục đích thẩm mỹ. Các phương pháp loại bỏ hạt Fordyce gồm có:

Laser CO2 cho kết quả thẩm mỹ hài lòng, nhưng gây đau và tốn kém chi phí.

Thuốc thoa có chứa isotrétinoine có thể làm giảm kích thước của những tuyến bã với điều kiện sử dụng lâu dài, nhưng khả năng tái phát cao khi ngưng thuốc và tác dụng phụ của thuốc làm hạn chế điều trị.

Chế độ ăn có thể giúp các hạt fordyce hạn chế phát triển nhiều thêm nhưng không góp phần nhiều làm thuyên giảm bệnh này.

Bạn có thể tự khắc phục bằng cách dùng chanh chà nhẹ lên môi ngày vài lần có thể giúp giảm bớt triệu chứng.

Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Betta Và Cách Khắc Phục

Bệnh này có thể trở nên trầm trọng nhưng may mắn thay nó rất dễ chẩn đoán và chữa trị. Ký sinh trùng phát triển rất nhanh nên việc phát hiện bệnh và điều trị kịp thời là cực kỳ quan trọng. Cần hết sức lưu ý rằng cho dù những đốm trắng có biến mất thì không có nghĩa rằng mầm bệnh đã hoàn toàn bị tiêu diệt. Chúng vẫn tiếp tục sống và tăng trưởng trong nước ngay cả khi rời khỏi mình cá. Đấy là lý do tại sao chúng ta cần tăng nhiệt độ của nước bởi nếu để nước lạnh thì phải mất nhiều tuần để chu trình sinh trưởng của ký sinh trùng được hoàn tất! Bạn nên điều trị liên tục cho cá tối thiểu một tuần để tiêu diệt hết mầm bệnh ký sinh (nếu để nước lạnh thì cần lâu hơn). Ký sinh trên mình cá rất khó tiêu diệt, thuốc chỉ có tác dụng ở giai đoạn ấu trùng trong chu trình sinh trưởng của ký sinh trùng, ngay khi vừa trưởng thành, chúng sẽ lập tức tấn công cá.

Cách chữa trị bệnh đốm trắng ở cá betta:

Tăng nhiệt độ nước để rút ngắn chu trình sinh trưởng của ký sinh (từ 21 đến 27 độ C, 32 độ C có thể làm cá bị vô sinh. Nên bắt đầu với 29 độ C và giảm dần một khi bệnh thuyên giảm). Tắm nước muối là cách loại bỏ ký sinh hiệu quả. Nước muối làm ký sinh rời khỏi mình cá và rơi xuống hồ điều trị, vì vậy khi thả cá về hồ cũ thì ở đó không còn ký sinh nữa! Những hoá chất có chứa muối đồng như Coppersafe hay Aquarisol cũng điều trị rất hiệu quả. Có nhiều loại thuốc chuyên để chữa bệnh đốm trắng có thể tìm thấy trong các tiệm cá cảnh nhưng bạn nên nhớ rằng thuốc càng mạnh thì cá càng bị căng thẳng. Malachite green được khuyến cáo không nên sử dụng đối với cá da trơn như cá nheo, cá chạch và những cá khác như cá tetra. Điều trị 4 đợt, mỗi đợt kéo dài 3-4 ngày, thay khoảng 50% nước trước mỗi đợt điều trị. Tiếp tục điều trị trong hai tuần để đảm bảo rằng tất cả ký sinh đều bị tiêu diệt hết. Nên nhớ rằng, thuốc chỉ có tác dụng lên ấu trùng của ký sinh tức khoảng 3 ngày đầu tiên trong chu trình sinh trưởng của chúng. (Ghi chú: ở Việt Nam, thuốc trị bệnh đốm trắng thông dụng là methylene blue. Có nhiều nhãn hiệu ở dạng viên và chất lỏng lưu hành trên thị trường. Nên đọc kỹ hướng dẫn tỷ lệ pha thuốc trước khi dùng vì nồng độ mỗi loại có thể khác nhau).

Căng thẳng và giảm sức đề kháng là các nguyên nhân làm mầm bệnh tấn công và nhân rộng trên cá. Tránh làm cá bị căng thẳng bởi các nguyên nhân như nước dơ, nhiệt độ biến đổi đột ngột, ăn quá no… Cách ly cá mới và cây thuỷ sinh để đảm bảo rằng bạn không đem mầm bệnh từ bên ngoài vào hồ. Không nên thay đổi nhiệt độ hồ một cách đột ngột. Luôn bỏ túi đựng cá vào hồ mới khoảng 15 phút để nhiệt độ hai bên cân bằng trước khi thả cá. Nên nhớ rằng, cùng với chất lượng nước, đấy là những nguyên nhân rất phổ biến làm cho cá bị ký sinh trùng tấn công và gây bệnh.

Danh Mục Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Thương Hiệu Là Gì?

Khi bắt đầu tìm hiểu về các thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu, thủ tục đăng ký bảo hộ tài sản sở hữu công nghiệp – Sở hữu trí tuệ, chắc hẳn bạn phải bắt gặp các yêu cầu về phân loại danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu.

Vậy danh mục này chính xác là gì? Đây có phải danh mục ngành nghề đăng ký kinh doanh mà rất nhiều doanh nghiệp với hiểu sai hay không? Cùng Phan Law tìm hiểu thật kỹ câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu là gì?

Theo quy định, khi lập đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam, bạn phải phân loại danh mục hàng hóa, dịch vụ sẽ sử dụng nhãn hiệu theo “Bảng phân loại quốc tế Hàng hoá/Dịch vụ dùng cho việc đăng ký nhãn hiệu” theo Thoả ước Nice (gọi tắt là Bảng phân loại Nice.

Để thuận lợi trong việc phân loại kể cả đối với các hàng hóa, dịch vụ không được nêu trực tiếp trong Bảng phân loại Nice, dựa trên các hướng dẫn đi kèm Bảng phân loại Nice cũng như thực tiễn áp dụng của Việt Nam và tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, bảng Nice sẽ bao gồm:

Bảng danh mục các nhóm (List of Classes) chứa các tiêu đề (Class Headings) chỉ ra những lĩnh vực mà các hàng hoá, dịch vụ được phân vào từng nhóm hàng hoá và dịch vụ. Đi kèm với tiêu đề mỗi nhóm là Phần giải thích (Explanatory Note) nhằm làm rõ hơn các tiêu chí phân loại của nhóm đó.

Bảng danh mục theo vần chữ cái (Alphabet) dùng tra cứu để phân loại một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể.

Bạn có thể tham khảo thêm trong các bài viết của Phan Law về cách phân loại danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu theo bảng Nice mới nhất cho từng loại hình kinh doanh cụ thể tại website nhé!

Phan Law hỗ trợ phân loại chính xác danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu

Với kinh nghiệm hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực bảo hộ tài sản sở hữu công nghiệp; Phan Law sở hữu đội ngũ luật sư chuyên gia hàng đầu cho lĩnh vực này. Đến với Phan Law, chúng tôi không chỉ hỗ trợ bạn riêng về phân loại danh mục đăng ký bảo hộ cho thương hiệu mà còn:

Tư vấn, thiết kế lộ trình bảo hộ hoàn hảo nhất dành riêng cho nhãn hiệu thương hiệu của bạn

Hỗ trợ chuẩn bị tất cả các giấy tờ pháp lý cho thủ tục bảo vệ thương hiệu trên thị trường

Thay mặt bạn tiến hành tất cả cả các thủ tục cần thiết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền – Cục Sở hữu trí tuệ và các đơn vị liên quan

Hỗ trợ bạn bảo vệ thương hiệu trước, trong và sau quá trình đăng ký bảo hộ

Xác định các vấn đề cần thiết giúp bạn để bạn có thể an tâm sử dụng, thương mại hóa thương hiệu của mình một cách hiệu quả. Không những tại thị trường trong nước mà còn trên thị trường quốc tế!

Liên hệ ngay với Phan Law tại hai văn phòng chính của chúng tôi ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Ngoài ra, tổng đài tư vấn pháp lý miễn phí của Phan Law luôn sẵn sàng túc trực để giải đáp tất cả các thắc mắc, khó khăn bạn đang gặp phải về phân loại danh mục đăng ký bảo hộ! Hãy để Phan Law trở thành bạn đồng hành giúp bạn bảo vệ thương hiệu của mình toàn diện!

Ho Khan Kéo Dài Lâu Ngày Không Khỏi Là Bệnh Gì?

Tình trạng ho khan kéo dài không chỉ gây đau rát cổ họng, gây khó khăn cho việc nói, nuốt thức ăn mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đặc biệt, ho khan kéo dài không dứt còn có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm cần được sớm thăm khám và điều trị.

Nguyên nhân ho khan kéo dài

Tình trạng này thường xuất phát từ những nguyên nhân như:

Do đường hô hấp bị kích thích vì hít phải khói bụi, chất gây dị ứng hoặc thường xuyên hít phải hóa chất.

Do tác dụng phụ của thuốc đặc biệt là thuốc hạ huyết áp hoặc do nhiễm lạnh, nhiễm virus, cảm cúm…

Do bệnh lý gây ra như suy tim, viêm tai, trào ngược dạ dày thực quản, hen phế quản…

Ho khan kéo dài là bệnh gì?

1. Viêm phế quản

Nguyên nhân chủ yếu gây viêm phế quản là do các kích thích bên ngoài như ô nhiễm không khí, khí độc, bụi, hút thuốc lá, nhiễm virus. Là tình trạng tổn thương ớ lớp niêm mạc ống phế quản, có thời gian phát bệnh nhanh nhưng có thể điều trị dứt điểm nếu kịp thời phát hiện.

Triệu chứng thường gặp:

Thông thường, tình trạng ho khan của bệnh viêm phế quản sẽ kéo dài trong vài tuần sau khi chứng viêm hết. Tuy nhiên, nếu mắc viêm phế quản mãn tính thì thời gian ho cũng kéo dài, dai dẳng và khó điều trị hơn.

2. Viêm họng

Viêm họng là tình trạng tổn thương ở niêm mạc họng làm cổ họng bị kích thích, trầy xước dẫn đến đau đớn khi ăn hoặc khi nói chuyện. Có nhiều nguyên nhân gây viêm họng như nhiễm virus, vi khuẩn, nấm, không khí hanh khô, chấn thương hoặc do nhiễm phải chất kích thích từ môi trường bị ô nhiễm…

Triệu chứng thường gặp:

3. Viêm phổi

Viêm phổi là bệnh hô hấp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, kể cả người lớn và trẻ nhỏ. Là tình trạng nhiễm khuẩn và viêm ở ống phế nang, tiểu phế quản, các tổ chức kẽ, túi phế nang. Có khả năng lây nhiễm trong không khí, qua những cơ quan lân cận, đường máu hoặc hít phải chất dịch. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm phổi như nhiễm vi trùng, virus, ký sinh trùng, nấm hoặc biến chứng của các bệnh viêm phế quản, hen phế quản, bệnh sởi, cúm, ho gà, viêm xoang, viêm amidan…

Triệu chứng thường gặp:

Ở bệnh viêm phổi, một số trường hợp có các triệu chứng không rõ ràng chủ yếu ho khan, rát cổ, đau một bên ngực. Để tránh tổn thương phổi, cách tốt nhất là thường xuyên giữ ấm cơ thể, hạn chế tiếp xúc với khói bụi, khám tổng quát định kỳ 6 tháng/lần.

4. Tắc nghẽn phổi mãn tính

Còn có tên gọi khác là COPD, một rối loạn dẫn đến tắc nghẽn đường dẫn khí trong phổi. Bệnh được biểu hiện bởi sự giới hạn lưu thông lượng khí thường xảy ra từ từ và phối hợp với một đáp ứng viêm bất thường của phổi. Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là do hút thuốc lá, bụi và hóa chất nghề nghiệp hay do môi trường trong và ngoài nhà ô nhiễm.

Triệu chứng thường gặp:

Ho khan, ho khạc đờm kéo dài, số lượng đờm nhỏ dính sau nhiều đợt ho.

Khó thở dai dẳng, lúc đầu chỉ xảy ra khi gắng sức như chạy lên cầu thang, mang xách đồ nặng.

Đau ngực, thở khò khè, da xanh, mệt mỏi.

5. Hen phế quản

Hen phế quản là bệnh mãn tính của phế quản thuộc hệ hô hấp gây sưng phù, sản sinh ra nhiều đờm làm tắc nghẽn luồng khí thở. Bệnh xuất phát từ nhiều nguyên nhân như vi khuẩn, virus cúm, virus hợp bào hô hấp, nấm, di truyền, thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, thay đổi thời tiết, nhiễm trùng đường hô hấp…

Triệu chứng thường gặp:

6. Ung thư phổi

Ung thư phổi là loại ung thư ác tính nguyên phát bắt nguồn từ lớp da trên niêm mạc của phế quản. Bệnh xuất phát từ các nguyên nhân như hút thuốc; yếu tố nghề nghiệp do tiếp xúc với các chất phóng xạ như radium, thạch tín, crom niken, urani; các bệnh mãn tính ở phổi hoặc do di truyền hay suy giảm khả năng miễn dịch.

Triệu chứng thường gặp:

7. Ho lao

Nếu tình trạng ho trên 3 tuần không phải nhưng không phải xuất phát từ các bệnh viêm phế quản, giãn phế quản, viêm phổi hoặc ung thư phổi. Đồng thời, mặc dù đã sử dụng kháng sinh nhưng tình trạng ho vẫn không giảm thì cần nghĩ đến ho lao. Lao phổi là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra, có thể phát tán ra ngoài khi người mắc lao ho, hắt hơi, khạc nhổ, nói…

Triệu chứng thường gặp:

8. Ho gà

Ho gà là một bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất là trẻ sơ sinh. Bệnh do vi khuẩn ho gà có tên khoa học là Bordetella pertussis. Thời gian ủ bệnh thường từ 7 – 10 ngày, lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp qua nước bọt của người nhiễm bệnh khi nói chuyện hoặc tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm dịch tiết đường hô hấp của người bệnh.

Triệu chứng thường gặp:

9. Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng các chất trong dạ dày như acid, dịch mật, pepsin lẫn thức ăn trào ngược lên thực quản gây tổn thương ở hầu, cổ họng, thực quản. Nếu tình trạng này kéo dài, có thể gây các biến chứng khó lường như viêm loét, barrett thực quản, hẹp ống thực quản, ung thư thực quản…

Triệu chứng thường gặp:

Làm gì khi bị ho khan kéo dài?

Nếu tình trạng ho khan dưới 3 ngày mà không kèm theo sốt hoặc đờm thì không cần lo lắng. Nếu tình trạng này kéo dài, cần:

Biện pháp chăm sóc sức khỏe

Khi tình trạng ho kéo dài, cách tốt nhất để giảm ho là phải có biện pháp chăm sóc cơ thể phù hợp. Cụ thể:

Thăm khám bác sĩ

Cách điều trị ho khan kéo dài tại nhà

Xông hơi: Lấy 1 nắm lá bạc hà rửa sạch, đun sôi 5 – 10 phút rồi dùng khăn to trùm kín đầu để xông hơi. Cần giữ nhiệt độ ở mức phù hợp tránh nhiệt độ quá nóng gây bỏng.

Gừng: Lấy 1 củ gừng tươi gọt vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng nhai nuốt trực tiếp vài lát gừng sau khi lên cơn ho hoặc dùng gừng tươi hãm với nước nóng, thêm chút mật ong nuốt từ từ từng ngụm.

Rau má: Lấy 20g rau máu, 16g vỏ rễ dâu tằm, 14g lá tre, 10g lá chanh, 10g cam thảo, 6g quả dành dành sắc với 500ml nước, thấy còn 200ml thì chắt lấy nước, uống mỗi ngày.

Tỏi: Lấy 1 củ tỏi, bóc vỏ, thái thành lát mỏng, đắp lên lòng bàn chân đã rửa sạch, dùng gạc y tế quấn chặt để qua đêm, rửa sạch bằng nước ấm.

Tóm lại ho khan kéo dài lâu ngày không khỏi xuất phát từ nhiều nguyên nhân đồng thời cũng có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý như viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, ung thư phổi… Khi tình trạng ho khan kéo dài nhiều ngày hoặc có kèm theo nhiều triệu chứng khác thì nên nhanh chóng thăm khám để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đốm Trắng Li Ti Trên Môi Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!