Cập nhật nội dung chi tiết về Khám Phá Bí Mật Về Chào Mào Bạch Tạng mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chim chào mào mái thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau,và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác.Đây là thời gian anh em cho chim vào aviary ( gọi là lồng nuôi chim loại lớn).Trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào,nếu thấy 2 con ve vãn nhau,con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong. Cách chọn lồng cho chào mào bạch tạng sinh sản: Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m.Trong lồng nên bố trí cây xanh,cầu cho chim nhảy,dưới nền để đất,phía trên cần che mưa và nắng.Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng.Trong aviary nên để 1 cóng nước uống loại lớn,cóng thức ăn và 1 khay nước để chào mào tắm.Lồng phải để nơi yên tĩnh,ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của chào mào càng chúng tôi rơm,rạ,vỏ dừa khô để chim làm tổ,hoặc có thể tự làm cho chim. Dinh dưỡng cho chào mào sinh sản: Đây là điều quan trọng nhất để quyết định chào mào có sinh sản hay không.Chim bình thường ăn với chế độ đó.Đến mùa sinh sản cần phải tăng thêm thức ăn,đặc biệt là chim mái.Thức ăn cần bổ sung trái cây,mồi tươi như cào cào,dế,trứng kiến,sâu tươi…hầu như ngày nào cũng phải có.
Giai đoạn chim đẻ trứng : chào mào thường đẻ 3 trứng,cũng có con đẻ tới 5 trứng,nhưng thường nở ra chỉ được 3 con,lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi,vitamin C,chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng. Bạn chú ý không thò tay vào ổ, tránh trường hợp chim bỏ ấp. Chào mào ấp trứng : Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng để luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở. Thời gian nở là khoảng 2 tuần, tùy vào thời tiết có thể nhanh hoặc chậm hơn 1, 2 ngày.
Khám Phá Bí Mật Về Loài Chim Yến
Như các bạn đã biết muốn thành công trong việc làm gì thì ta phải thật hiểu biết về việc làm đó, trong nuôi yến cũng vậy, để thành công thì ta phải hiểu biết tất tần tật bí mật về loài chim yến.
Rất nhiều điều đặc biệt về chim yến mà bạn phải biết để có thể “chinh phục” được nó. Một số điều đó là:
Chim yến là một loài rất trung thành
Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim yến bị bấn an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi sau này. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng
Chim yến có thị lực tốt
Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. (Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi)
Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt
Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt.
Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ
Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này. Chim yến đặc biệt nhạy cảm bởi vì là mội trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.
Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. (Chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim yến bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà yến tránh khỏi những loài vật có hại chim yến).
Chim yến không bao giờ đậu
Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm)
Chim yến có thể bay rất nhanh
Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết.
Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến và làm tổ.
Chu trình sinh sản của chim yến từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.
Chim yến đặc biệt nhạy cảm
Bởi vì là môi trường mới nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng. Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến.
Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Bạch Tạng
Chào mào bạch tạng là loại chim đột biến gien có màu lông trắng như tuyết toàn thân, chân hồng, mỏ hồng và mắt hồng. Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm. Đặc biệt chúng khá đắt nếu thuộc hàng chim cảnh có những con có giá vài trăm triệu. Tuy nhiên để nuôi và thuần hóa những chú chim Chào mào bình thường đã thấy khá khó khăn, kỹ thuật nuôi chim Chào mào bạch tạng sinh sản lại càng khó.
Thời gian sinh sản và cách phối giống
Chim chào mào mái thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác. Để phối giống, trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào, nếu thấy 2 con ve vãn nhau, con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong.
Chọn lồng
Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m. Trong lồng nên bố trí cây xanh, cầu cho chim nhảy, dưới nền để đất, phía trên cần che mưa và nắng. Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng. Lồng phải để nơi yên tĩnh, ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của Chào mào bạch tạng càng cao.
Kỹ thuật nuôi Chào mào bạch tạng sinh sản
sinh sản bạn phải luôn chú ý, nếu thấy chim tha rác làm tổ thì đó là lúc chúng chuẩn bị sinh sản. Thời gian này phải bạn phải chuẩn bị cho quá trình đẻ trứng, vì đây là giai đoạn thành công bước đầu, nếu thức ăn cung cấp cho chim không tốt và môi trường sống không thuận lợi chim sẽ không sinh sản. Bạn cần chuẩn bị tổ đẻ cho chúng một cách kỹ càng, đảm bảo đủ ấm, đủ an toàn để chúng ấp như rơm, giấy báo cắt nhỏ, cành cây khô vv… Tốt nhất là nên thả lúc chạng vạng để tránh làm chim sợ.
Trong giai đoạn chim đẻ trứng, chim Chào mào bạch tạng sinh sản thường sẽ là 3 quả trứng, cũng có khi được 5 quả. Để đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho chúng lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi, vitamin C, chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng.
Đến khi chim Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng cần luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở. Thời gian nở là khoảng 2 tuần, tùy vào thời tiết có thể nhanh hoặc chậm hơn 1,2 ngày. Sau 14 ngày ấp trứng những chú chim non sẽ ta đời.
Dinh dưỡng
Thức ăn trong thời kỳ chim Chào mào bạch tạng sinh sản cực kỳ quan trọng. Vì vậy bạn thường xuyên bổ sung trái cây, cào cào, dế, trứng kiến, sâu tươi… phải đảm bảo đều đặn mỗi ngày. Nhớ không được cho chim ăn đu đủ vì nó làm tỉ lệ trứng nở thấp mà nên bổ sung cam sẽ giúp cho tỉ lệ nở ra chim con cao hơn.
Chăm sóc chim non
Tuy là một loài chim ăn hoa quả, nhưng khi còn non, chim chỉ ăn côn trùng và sâu bọ, loại có nhiều protein giúp chúng tăng trưởng một cách chống mặt. Khi chim non đã có đủ lông cơ bản để theo mẹ cũng không nên bắt chim con trong giai đoạn này, vì như thế chim sẽ bị yếu xương. Nên để cho bố mẹ chúng dạy cách học bay là cách tốt nhất. Chú ý trong quá trình chăm sóc chim non không nên rình xem tổ chim quá lâu, làm chúng cảm thấy khó chịu và có thể thả rơi chim non.
Nguồn tin: Theo Vietq.vn
Khám Phá Những Tiêu Chí Chọn Chào Mào Hát Hay.
Khám phá những tiêu chí chọn chào mào hát hay: Đầu chào mào
Đây chính là phần quan trọng nhất của một chú chim chào mào. Do đó, khi chọn chim chào mào thì các bạn phải chọn những chú chim chào mào có đầu thật to, bạo dạn bởi đây sẽ là những con chim khỏe, thái độ thi đấu vô cùng bản lĩnh.
Ngoài ra, bạn cũng phải chú ý đến mào của một chú chim chào mào và mào của chim thường chia làm 3 loại sau như mào cui, mào đinh và mào lân. Với những chú chim được sếp vào dạng mào lân thì đây là những con sẽ không mất dạng bộ thi đấu vì mào của chúng khi nào cũng dựng về phía trước. Theo nhận xét từ phía chúng tôi đây là giống chim hiếm. Tiếp đến là mào đinh, những chú chim được sếp vào mào đinh sẽ thường xuyên hót và mau mỏ, có vẻ bề ngoài rất uy nghi và đĩnh đạc. Cuối cùng là những chú chim có mào cui, đây là những em chim có vẻ ngoài lì lợm và khá là bản lĩnh.
Tóm lại, khi bạn lựa chọn chim chào mào thì cũng xét theo từng mục đích của mình sau đó thì căn cứ vào đặc điểm của em ấy như bạn nên chọn những em chào mào có gốc dày và không nên chọn những em có gốc mào bị gãy.
Khám phá những tiêu chí chọn chào mào hát hay: Mỏ chim
Một em chim chào mào siêng mỏ sẽ được rất nhiều người thích và những em có mỏ ngắn hay mỏ mỏng được nhận xét là những em hót rất siêng và nhặm mỏ, nếu bạn chọn được những em có gốc mỏ to nữa thì vô cùng tuyệt bởi những em này khi thi đấu thì sẽ hót rất to, gắt hơn và chứng tỏ bản lĩnh đầy uy lực.
Khám phá những tiêu chí chọn chào mào hát hay: Hầu chim
Hầu hết dân chơi chim hiện nay đều thích những em chim có hầu to – hầu bò bởi vỉ theo nhận xét thì những em nào sở hữu chiếc hầu ấy thường hót rất hay và oai vệ. Nhưng có một điều lưu ý là hầu chim không quyết định được khả năng của chú chim mà nó chỉ giúp làm tăng vẻ đẹp cho một em chim chào mào
Khám phá những tiêu chí chọn chào mào hát hay: Yếm chim
Với chim chào mào thì yếm chim cũng được nhận định gần giống với hầu chim vì yếm sẽ giúp làm tăng vẻ đẹp cho chim chữ không quyết định được khả năng của những em chim đó.
Trên là một số tiêu chí chọn chim chào mào hát hay mà chúng tôi tổng hợp, rất mong những thông tin trên mà chúng tôi tổng hợp có thể giúp ích cho quý vị và các bạn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Khám Phá Bí Mật Về Chào Mào Bạch Tạng trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!