Cập nhật nội dung chi tiết về Khúc Hát Chim Sơn Ca Khuc Hat Chim Son Ca Ppt mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chào mừng các thầy – cô giáo tới dự giờ Môn Âm nhạc 7 Nhiệt liệt chào mừng2011 – 2012TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪPHÒNG GD & ĐT UÔNG BÍGiáo viên : Chu Tam LộcKiểm tra bài cũEm hãy biểu diễn bài hát : Chúng em cần hòa bình Nhạc và lời: Hoàng Long – Hoàng Lân Học hát : Bài ” Khúc hát chim Sơn ca” Nhạc và lời : Đỗ Hoà An Âm Nhạc lớp 7Tiết : 12 Bài 4 :khúc hát chim sơn caTiết 121. Giới thiệu về tác giả và bài háta. Nhạc sĩ Đỗ Hoà AnĐỗ Hoà An+ Tên khai sinh là : Đỗ Văn Đồng, sinh năm 1951, quê ở Phú Thọ.+ Ông đã tốt nghiệp Nhạc Viện Hà Nội khoa Ăc-cooc-đê-ông, năm 20 tuổi ra trường về công tác tại đoàn ca múa tỉnh Quảng Ninh.+ Hiện nay là Giám đốc Trung tâm thực hành Văn hoá – Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh. + Nhạc sĩ đã đạt được 3 giải thưởng hàng năm của hội nhạc sĩ Việt Nam cùng 3 giải văn nghệ Hạ Long. + Ông đã sáng tác nhiều thể loại như : Hợp xướng, nhạc múa, ca khúc. Đặc biệt là các ca khúc cho thiếu nhi rất được yêu thích như : Thuyền giấy, Đèn kéo quân, Sao bố sao con,… Khúc hát chim Sơn ca.khúc hát chim sơn caTiết 121. Giới thiệu về tác giả và bài háta. Nhạc sĩ Đỗ Hoà Anb. Bài hát : Khúc hát chim Sơn caĐoạn b âm nhạc say sưa thắm thiết hơn, nói về giọng hát “sơn ca” hồn nhiên, trong sáng của các em nhỏ với ước mong một cuộc sống hoà bình hạnh phúc cho mọi ngườiBài hát chia thành 2 đoạn : Đoạn a nét nhạc dịu dàng tả tiếng chim sơn ca và sự liên hệ giữa tiếng hát sơn ca với thiên nhiên, với cuộc sống con người.Sơn ca được gọi là “danh ca” của các loài chim. Từ tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca, tác giả Đỗ Hoà An đã khéo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát như sơn ca, có thể ” gọi ánh trăng vàng, gọi nắng xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ”. Tác giả mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái, đoàn kết.Đỗ Hoà Ankhúc hát chim sơn caTiết 121. Giới thiệu về tác giả và bài hátĐỗ Hoà An2. Tìm hiểu bài hát.Bài hát có số chỉ nhịp bao nhiêu?– Số chỉ nhịp 2/4.Bái hát có tính chất như thế nào?-Tính chất : Vui – Rộn rã.– Bài viết ở giọng Mi thứ (nốt nhạc cuối cùng là mi và bài có 1 dấu hoá biểu là pha thăng).– Trường độ bài hát được xây dựng chủ yếu bằng những nốt móc đơn, móc kép, nốt đen:khúc hát chim sơn caTiết 121. Giới thiệu về tác giả và bài hátĐỗ Hoà An2. Tìm hiểu bài hát.– Số chỉ nhịp 2/4.-Tính chất : Vui – Rộn rã.– Bài viết ở giọng Mi thứ (nốt nhạc cuối cùng là mi và bài có 1 dấu hoá biểu là pha thăng).– Trường độ bài hát được xây dựng chủ yếu bằng những nôt móc đơn, móc kép :– Những kí hiệu thường gặp cần chú ý trong bài hát: Hình tiết tấu đảo phách ở các chữ : . Chú ý hát mền mại : nốt hoa mĩ, dấu luyến. dấu nối trường độ ngân dài 2,3 hoặc 4 phách. khúc hát chim sơn caTiết 121. Giới thiệu về tác giả và bài hátĐỗ Hoà An2. Tìm hiểu bài hát.3. Học hát.khúc hát chim sơn caTiết 12Đỗ Hoà Ankhúc hát chim sơn caTiết 12Đỗ Hoà An– Luyện thanh : Mẫu câu+ Mí . i . ì . Ma. a. a.a. à. + Mì . i. i . i. Ma. a a a à.khúc hát chim sơn caTiết 12Đỗ Hoà An Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao la thơ ngây Gọi ánh trăng lên vui đêm trung thu, gọi nắng ban mai xua tan sương mù, tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say.ơi sơn ca hỡi sơn ca. Em cũng gọi được như sơn ca ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vi vu. gọi ánh trăng vàng gọi nắng xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ.Ta ca lên hãy ca lên! Hỡi các bạn tuổi thơ sơn ca.để cánh chim câu rợp khắp thế gian bằng tiếng hát mê say của em.khúc hát chim sơn caTiết 121. Giới thiệu về tác giả và bài hátĐỗ Hoà An2. Tìm hiểu bài hát.3. Học hát.Cảm nhận của em về giai điệu và lời ca của bài hát này?Giai điệu và lời ca của bài hát thể hiện tình cảm mừng vui với chất nhạc rộn rã. Tác giả có cách nhìn tinh tế khi liên hệ tiếng Sơn ca với những bạn nhỏ có giọng hát hay. Thông điệp mà nhạc sĩ Đỗ Hoà An gửi đến qua bài hát này là tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu hoà bình.LUYỆN TẬPHát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.Hát kết hợp lĩnh xướng hòa giọng.Củng cố bài:Từng tổ đứng tại chỗ trình bày, tổ trưởng bắt nhịp.Cử một cá nhân hát đơn ca cả lớp vỗ tay theo tiết tấu.
khúc hát chim sơn caTiết 12Đỗ Hoà AnHướng dẫn học ở nhà1. Học thuộc lời ca bài hát Khúc hát chim Sơn ca.2. Tập trình bày bài hát theo tổ nhóm.3. Chuẩn bị bài cho tiết học sau.BÀI GIẢNG KẾT THÚC Xin cảm ơn quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em!
Tiết 13. Obh: Khúc Hát Chim Sơn Ca. Nl: Cung Và Nửa Cung
CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌCÂM NHẠC LỚP 7BGiáo viên: Hoàng Anh NgaTiết 13:Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn caNhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hóaI/ Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc: Đỗ Hòa AnBài được viết ở nhịp gì? Hát với tính chấtnhư thế nào?II. Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá1/ Cung và nửa cung: Ví dụ:? Em hãy cho biết thế nào là cung và nửa cung?I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn caII. Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá1/ Cung và nửa cung: Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị chỉ khoảng cách về cao độ của hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung.Một cungNửa cung Ví dụ: Kí hiệu: 1 cung: nửa cung:I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn caTrong 7 bậc âm cơ bản: Đô – Rê – Mi – Fa – Son – La – Si – ( Đô ), có những khoảng cách cung và nửa cung như sau: 1cung1cung1/2cung1cung1cung1cung1/2cungII. Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá2/ Dấu hoá: a. Các loại dấu hóa:– Ví dụ: I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca1/ Cung và nửa cung:Nâng lên ½ cungHạ xuống ½ cungHuỷ bỏ tác dụng của dấu giángDấu hóa là gì?Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. – Có ba loại dấu hoá thường dùng là dấu thăng (#), dấu giáng (b) và dấu bình ( ).– Dấu thăng(#): Nâng cao nốt nhạc lên ½ cung– Dấu giáng (b): Hạ thấp nốt nhạc xuống ½ cung– Dấu bình ( ): Hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.II. Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá2/ Dấu hoá: b. Dấu hoá suốt:Fa thăng , Đô thăngSi giáng
Dấu hóa suốt được đặt ở đầu khuông nhạc, (sau khoá nhạc) gọi là hoá biểu, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc. Trên hoá biểu có thể có từ 0 đến 7 dấu hoá.I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca1/ Cung và nửa cung:a. Các loại dấu hóa:
? Dấu hóa suốt được đặt ở đâu? Có tác dụng như thế nào?* Cách sử dụng:– Dấu hóa suốt:Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa.
+ Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu. + Các dấu trong hóa biểu được ghi cùng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.II. Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá2/ Dấu hoá: c. Dấu hoá bất thường:Sol thăngSol thăngSol bìnhI. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn caa. Các loại dấu hóa:b. Dấu hoá suốt1/ Cung và nửa cung:? Dấu hóa bất thường được đặt ở đâu? Có giá trị như thế nào?:Dấu hóa bất thường được đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có hiệu lực với các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp
* Cách sử dụng dấu hóa bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên, đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp.Son BìnhSon ThăngSon ThăngSon ThăngSon BìnhSon BìnhBài hát: Đi cấy d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên bàn phím:II. Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá2/ Dấu hoá: d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên bàn phím:CDEFGDbC#I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca1/ Cung và nửa cung:CỦNG CỐ:Khoảng cách về cao độ giữa 2 âm Mi – Pha là?A. Một cungB. Nửa cungC. Cả A và B đều sai2. Khoảng cách về cao độ giữa 2 âm Đô – Rê là?A. Một cungB. Nửa cungC. Hai nốt có cao độ bằng nhauCỦNG CỐ:3. Có mấy loại dấu hoá?A. Một loạiB. Hai loạiC. Ba loạiA. Tăng độ cao của nốt nhạc lên ½ cungB. Giảm độ cao của nốt nhạc xuống ½ cungC. Huỷ bỏ hiệu lực của dấu giáng (b)4. Tác dụng của dấu thăng (#) là?BÀI TẬP VỀ NHÀ1. Học thuộc lời và hát chính xác giai điệu bài hát “Khúc hát chim sơn ca”2. Chuẩn bị bài cho tiết 14 (Đọc kĩ tên nốt bài TĐN số 5)Bài học kết thúcKÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE & THÀNH ĐẠT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠIKÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE & THÀNH ĐẠTCHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI
Tieng Hot Cua Con Son Ca
Tiếng hót của con sơn ca
“Tôi không tán thành điều bạn nói, nhưng tôi sẽ bảo vệ tới chết cái quyền của bạn được nói điều đó.” – trích từ Những người bạn của Voltaire (1906), Evelyn Beatrice Hall (1868-1919) –
· là ). Trong bài modern art nghệ thuật hiện đại (trong bài phải được hiểu là mỹ thuật ) thì lại bị dịch nhầm thành nghệ thuật đương đại ( contemporary art VieTimes công kích thuộc về nghệ thuật đương đại (contemporary art), chứ không phải là hiện đại (modern art).Hội hoạ hiện đại Việt Nam ở đâu tôi đã phân tích sự lẫn lộn này, nên khỏi cần nhắc lại nữa. Tiểu luận của Spengler chủ yếu nói về mỹ thuật và âm nhạc hiện đại (với 3 đại diện là Kandinsky, Pollock, Schönberg), tuy đôi chỗ có lôi cả Damien Hirst (nghệ sĩ đương đại) vào. Trong khi đó, các hoạt động của Đào Anh Khánh cùng với nghệ thuật trình diễn hay sắp đặt mà
· từ royalty có nhiều nghĩa ( Xem Meriam Webster Online dictionary ). Trong câu the price of Kandinsky’s smallest work probably exceeds the aggregate royalties paid for the performances of Schoenberg’s music, từ royalties (số nhiều) là tiền thù lao hay tiền nhuận bút, chứ không phải là số tiền mà hoàng gia trả.
· (nhịp điệu, tiết tấu). Âm nhạc phi giai điệu là thuật ngữ được dùng để chỉ loại hình âm nhạc không dựa trên gamme (key) chủ đạo, đặc biệt là loại nhạc 12 cung (dodecaphony) do Arnold Schönberg sáng chế ra. Trong các nhạc phẩm loại này 12 nốt nhạc của gamme nửa cung (chromatic scale) vang lên như nhau. Có thể nghe một Atonal music là âm nhạc phi giai điệu , tức không được viết theo một giọng (gamme, key) nhất định, chứ không phải âm nhạc không theo nhịp điệu . Ở đây người lược dịch đã lẫn lộn hai khái niệm tone (âm giai, cung bậc) và rhythm trích đoạn piano concerto op. 42 của Schönberg do nữ nghệ sĩ piano Nhật Bản Mitsuko Uchida chơi cùng dàn nhạc trên Youtube.
· composers employed at court là các nhà soạn nhạc cung đình chứ không phải là các nhà soạn nhạc được biểu diễn trên sân khấu. Court ở đây là cung vua .
· Nhà tài phiệt truyền thông David Geffen đã bán một bức tranh của Pollock với giá 140 triệu USD thì lại bị dịch sai hoàn toàn thành ông ta mua bức tranh đó với giá 140 triệu USD!
· làm bà đỡ cho sự ra đời của những con quái vật này bị dịch phóng thành phục vụ cho những niềm đam mê ngu ngốc này , tức là cũng sai nốt!
Spengler lẫn lộn nghệ thuật khi nhập Damien Hirst vào cùng Kandinsky và Pollock. Nếu Spengler định dùng “nghệ thuật hiện đại” để bao hàm cả nghệ thuật đương đại thì, ngoài việc trích dẫn Schönberg, Spengler cần nhắc đến cả nhạc pop, rock, hiphop, techno là những thứ đang được giới trẻ rất ưa chuộng. Ngược lại, những dòng nhạc này đã hoàn toàn bị bỏ qua trong hai tiểu luận. Hơn nữa, Spengler đã lấy một số thí dụ của một số danh họa có giá tranh cao đặt cạnh thí dụ của một nhà soạn nhạc kém may mắn về tài chính rồi quy nạp là người ta thích tranh hơn nghe nhạc. Lại một lần nữa, đây là một kiểu lập luận ngụy biện có tên “Mở rộng sự tương tự”. Thực ra, Spengler đã bỏ qua rất nhiều họa sĩ hiện đại và/hoặc đương đại mà tranh của họ có đem cho cũng khó có ai muốn nhận, đồng thời cũng lờ đi một sự thật rằng nhiều nhà soạn nhạc pop, rock, hiphop kiếm được bộn tiền bằng việc trình diễn, thu âm, và kinh doanh các đĩa nhạc (không lời hoặc có lời, phi giai điệu hoặc có giai điệu) của họ, như Tetsuya Komuro của Nhật chẳng hạn. . đương đại với hiện đại Bavaria
Cái nhầm lẫn lớn nhất trong hai tiểu luận này là việc so sánh sự nhìn với sự nghe. Khi xem tranh, ngay một lúc ta có thể bao quát toàn bộ bức tranh. Ta không cần xem bắt đầu từ phần nào của tranh và kết thúc tại phần nào. Bức tranh không có trình tự thời gian và không có chuyển động thực trong đó. Cảm giác về thời gian hay chuyển động diễn ra trong tranh chỉ là ảo giác có được do tài vẽ và cách bố cục giỏi của họa sĩ. Trong khi đó, đối với một tác phẩm âm nhạc ta phải nghe từ đầu đến đuôi, nhanh thì vài phút như khi nghe một bản nocturne của Chopin, hoặc dài hơn thì khoảng nửa tiếng cho piano concerto của Grieg. Khi nghe phần này ta không thể nghe thấy cùng lúc giai điệu của phần trước, hoặc phần sau đó, mà chỉ có thể hồi tưởng hoặc chờ đợi chúng. Ta luôn cảm thấy sự chuyển động, nhưng lại phải tưởng tượng ra hình ảnh. Thần đồng piano Lang Lang nói, khi chơi Apassionata Sonata của Beethoven, anh ta hình dung ra các cấu trúc kiểu như các tòa nhà trong khi nghệ sĩ bậc thầy Barenboim lại hình dung ra các phong cảnh vùng
Người ta có thểbị điếc khi nghe quá nhiều và liên tục âm nhạc có âm lượng trên 70 dB tại các sàn nhảy, trong các buổi hoà nhạc rock, hay thậm chí từ bộ gõ kim loại của các dàn nhạc giao hưởng, nhưng chưa có ai bị mù vì xem quá nhiều tranh, xác động vật ngâm fooc-môn, hoặc các buổi trình diễn của các nghệ sĩ khỏa thân bao giờ.
Một bức tranh là một tác phẩm độc bản. Kể cả khi đó là tranh khắc gỗ, kim loại, hay in đá thì cũng chỉ có vài bản được hoạ sĩ đánh số và ký tên là có giá trị. Trong khi đó, một nhạc phẩm chỉ có giá trị khi nó được đem ra trình diễn trước công chúng. Người ta có thể mua một bức tranh làm của riêng để trong bảo tàng của mình, lưu danh hậu thế, nhưng chưa có ai mua được một buổi trình diễn âm nhạc sống về cất giữ tại bảo tàng âm nhạc của mình. Người ta chỉ có thể lưu giữ CD, MD, DVD, video của buổi trình diễn đó mà thôi.
Đi bảo tàng, gallery để xem tranh thì dễ và rẻ tiền hơn đi nghe nhạc. Ví dụ: vé vào National Art Center ở Tokyo để xem tranh của Vermeer van Delf chỉ có 1.500 yen (12 USD) trong khi vé nghe nhạc giao hưởng ở Tokyo đắt gấp khoảng 10 lần, chưa kể nhiều khi phải đặt chỗ trước vài tháng. Buổi hoà nhạc của Gewandhausorchester Leipzig tại Suntory Hall vào ngày 6/2/2008 sắp tới chẳng hạn có giá vé như sau: hạng bét (D): 5.000 yen (khoảng 40 USD), hạng ba (C): 8.000 yen (67 USD), hạng nhì (B): 12.000 yen (100 USD), hạng nhất (A): 16.000 yen (133 USD); chưa hết, hạng bạc (Silver): 20.000 yen (167 USD), hạng bạch kim (Platinum): 25.000 yen (200 USD).
Chia âm nhạc thành hai loại trừu tượng và không trừu tượng cũng là một bất hợp lý vì bản thân toàn bộ âm nhạc là trừu tượng, tuy rằng cũng có một số nhạc phẩm biểu tượng (representational music), ví dụ như “Petya và chó sói” của Prokofiev, hay “Điệu bay của bầy ong” của Rimsky-Korsakov, “Xem tranh trong phòng triển lãm” của Mussorgsky, v.v. Thực ra, thuật ngữ “âm nhạc tuyệt đối” (absolute music) được dùng để chỉ loại âm nhạc phi-biểu tượng (nonrepresentational music), nhưng khái niệm đó là thuộc tính không chỉ của riêng loại âm nhạc phi giai điệu.
Bản đăng tại talawas ngày 24.11.2007
Chim Sơn Ca Của Hoàng Đế
Có vị hoàng đế nọ sở hữu một tòa lâu đài lỗng lẫy hơn mọi cung điện trên thế giới. Trong khu lâu đài có một vườn thượng uyển trồng toàn những kỳ hoa dị thảo, hương thơm ngào ngạt. Khu vườn ấy cũng là nơi cư ngụ của một con chim sơn ca có tiếng hót hay lạ thường.
Những khách ngoại kiều từ khắp cùng cõi đất đặt chân đến thành phố của vị hoàng đế đều bị choáng ngợp bởi sự hùng vĩ của lâu đài và vẻ đẹp huyền ảo lẫn rực rỡ của khu vườn, nhưng trên hết, họ bị giọng hót tuyệt vời của chim sơn ca hớp hồn. Họ kháo láo với nhau: “Mọi sự đều tuyệt vời nhưng giọng hót của chim sơn ca mới là phép lạ vĩ đại nhất!”. Nghe thấy thế, vị hoàng đế nói: “Chim sơn ca à? Ta chẳng bao giờ nghe ai nhắc đến nó. Nó ở trong vườn của ta sao? Chính trong khu vườn của ta có con chim quý này… Vậy chiều nay, ta muốn chim sơn ca đến đây hót cho ta nghe!”
Con chim nhỏ mầu tro
Mọi quan trong triều đều lo tìm kiếm chim sơn ca, và họ bắt gặp cô hầu bếp nhỏ bé là người thường nghe tiếng chim hót. Cô đưa tay lên miệng khẽ nói: “Chim sơn ca đó! Hãy lắng nghe.Tiếng nó ở đằng kia!”. Và cô chỉ tay vào một con chim mầu tro ẩn mình trên cành cao.
Người ta trang hoàng sân rồng như trong một lễ hội lớn. Ở giữa sân có một ngai lớn bằng vàng cho vua ngự. Gần đó là một cành cây giả bằng vàng để chim sơn ca đậu. Mọi người hiện diện đều vận những bộ lễ phục đẹp nhất, kể cả cô hầu bếp cũng được phép đứng sau cánh cửa để tham dự. Ai ai cũng chăm chú nhìn vào con chim nhỏ mầu tro.
Chim sơn ca cất cao giọng hát tuyệt vời khiến hoàng đế cảm động đến rơi lệ. Những gọt lệ vương trên gò má ửng đỏ của hoàng đế lại càng làm chim sơn ca hát hay hơn nữa, giọng hát của nó như đi thẳng vào tim ngài, khơi lên nguồn cảm xúc dạt dào. Hoàng đế hết sức vui sướng, ngài sai thị vệ ban tặng chim sơn ca một vòng hoa đeo cổ bằng vàng. Chim sơn ca cho dù hãnh diện nhưng không muốn nhận quà tặng này, nó nói: “Tôi đã được nhìn thấy những giọt lệ của hoàng đế và với tôi, nó quý hơn mọi tặng phẩm. Nước mắt của một vị hoàng đế có quyền lực vô cùng!”.
Và rồi nó lại cất lên giọng ngọt ngào, trìu mến. Hoàng đế ra lệnh cho chim sơn ca ở lại trong triều đình vĩnh viễn. Ngài sai làm một cái lồng và cho phép chim sơn ca ngày hai lần được ra khỏi lồng: một lần ban ngày và lần khác vào ban đêm.
Cỗ máy bằng kim cương bị trục trặc
Vào một ngày đẹp trời nọ, có một gói hàng lớn được chở đến dâng cho hoàng đế. Phía trên hộp có ghi hàng chữ “Chim sơn ca”. Hoàng đế nhìn món quà đoán: “Chắc là một cuốn sách mới viết về con chim nổi tiếng của chúng ta”. Nhưng không phải là một cuốn sách, mà bên trong cái thùng nhỏ được bọc cẩn thận trang trọng ấy là một con chim máy, chung quanh mình nó được cẩn bằng những viên hồng ngọc, lục bảo và kim cương quý giá. Vừa khi nhấn nút, con chim máy cất lên tiếng hót giống y con chim sơn ca thật. Thỉnh thoảng nó còn ngước lên, cúi xuống trông thật sinh động. “Tuyệt vời!”, mọi người thốt lên thán phục. Thế rồi họ quyết định để con chim máy và chim sơn ca thật cùng song ca. Tuy nhiên, giọng của hai con chim không thể hòa với nhau được, vì con chim thật hót với điệu riêng của nó, trong khi con chim máy không bao giờ thay đổi giọng điệu.
Thế là con chim máy phải ca một mình. Nó cứ liên tục hót một bài cho dù đến 30 lần liên tục. Mọi người ngây ngất trước giọng hót hoàn mỹ và ánh rực rỡ của kim cương, đá quý. Họ chỉ giật mình tỉnh thức khi vị hoàng đế ban lệnh cho vị quan âm nhạc để chim sơn ca thật hót. Nhưng chẳng ai còn thấy con chim thật đâu nữa. Nó đã bay về khu rừng xanh rộng mênh mông của nó.
Các quan vui vẻ nói: “Cuối cùng thì con chim tốt nhất đã ở lại với chúng ta!”.
Cơn bệnh của hoàng đế
Con chim sơn ca bằng máy được hãnh diện đậu trên chiếc gối lụa gần giường của hoàng đế. Nó làm cho ngài vui vì tiếng hót và vì đồ trang sức quý giá. Nó còn được ưu ái gọi với danh hiệu: “Ca sĩ đầu giường của hoàng đế”. Một năm trôi qua thật tốt đẹp, từ hoàng đế đến quan đại thần, thị vệ, ai ai cũng nhớ nằm lòng từng giai điệu trong bài hát của chim sơn ca bằng máy.
Tuy nhiên, một chiều nọ, trong lúc hoàng đế đang mơ màng thưởng thức điệu hót như thường lệ, bỗng dưng một tiếng rắc…rrrrrr … vang lên, rồi tiếng khực… khực… nối tiếp. Những bánh răng cọ xát và rồi tiếng nhạc im bặt.
Hoàng đế nhảy ra khỏi giường, ngài cho gọi ngay quan ngự y đến, nhưng chẳng có gì thay đổi cả. Thế rồi hoàng đế lâm trọng bệnh, cả vương quốc được bao phủ bởi chiếc màn buồn bã. Họ đã quá yêu thương vị hoàng đế của họ.
Lạnh giá và xanh xao, hoàng đế nằm ủ rũ trên chiếc giường to lớn và lộng lẫy của mình. Thỉnh thoảng ngài lại gào lên: “Âm nhạc! Âm nhạc. Hỡi con chim vàng ngọc, hãy ca lên, hãy hát lên!”. Cả triều đình cho rằng ngài không qua khỏi nên xôn xao lo việc chôn cất nhà vua và tìm hoàng đế mới.
Trở về
Bất thình lình, cánh cửa sổ tầng thượng, nơi hoàng đế nằm bỗng mở ra. Và một tiếng hót lanh lảnh, diệu kỳ cất lên, ngân vang xa. Thì ra đó là tiếng hót của con chim sơn ca thật, nó đang say sưa hót từ cành cao gần cung điện. Nghe biết tình trạng nguy kịch của hoàng đế, con chim đã tìm về và hát dâng ngài bài ca an ủi và hy vọng. Hoàng đế dần hồi tỉnh, nhịp đập tim mạnh dần, cơ thể xanh xao bắt đầu ửng hồng biểu lộ sức sống đang vực dậy. “Cảm ơn! Xin cảm ơn”, hoàng đế thì thào, “ta đã quên ngươi, vậy mà ngươi vẫn nhớ đến ta. Với giọng hát, ngươi đã đuổi khỏi giường ta những tư tưởng đen tối, buồn bã; ngươi đã lấy cái chết khỏi trái tim ta. Ta phải ban thưởng cho ngươi thế nào đây?”.
Chim sơn ca trả lời: “Ngài đã ban thưởng cho tôi rồi! Tôi đã nhìn thấy giọt nước mắt của ngài và tôi chẳng bao giờ quên được. Với tôi, chúng là vàng ròng làm cho con tim nghệ sĩ của tôi sung sướng. Và bây giờ, nếu ngài muốn lấy lại sức, hãy ngủ đi. Tôi sẽ hót lên để ru ngài”.
Vị hoàng đế ân hận vì lối hành xử của mình trước kia, ông hứa sẽ đập nát con chim máy thành trăm mảnh, và yêu cầu chim sơn ca ở lại bên ông mãi mãi, nhưng nó nói: “Tôi sẽ hót khi ngài muốn, nhưng xin ngài đừng đập con chim máy ra, vì nó đã trao cho ngài mọi sự mà nó có thể. Hãy giữ lại nó lại cho ngài như thuở ban đầu. Còn tôi, tôi không thể lưu lại với ngài tại lâu đài này, nhưng hãy cho phép tôi trở lại khi tôi muốn, và mỗi buổi chiều, tôi sẽ đậu trên cành cây ở cửa sổ mà hót dâng ngài, làm cho ngài hạnh phúc và để ngài nhận ra rằng ‘tôi hát về những con người hạnh phúc cũng như đau khổ, tôi sẽ hát về sự tốt lành và xấu xa đang xảy ra chung quanh ngài, và cả những điều ngài chôn giấu trong tim”. Nói rồi, chim sơn ca vỗ cánh bay vào khung trời tự do mênh mông.
Những chỉ dẫn sư phạm Sứ điệp ẩn giấu
Ngày nay tình yêu là điều khó nói trong gia đình, khi mà những đổ vỡ xảy ra như cơm bữa và những nguy cơ dẫn đến chia tay, làm tổn thương luôn rình chờ trong mọi tình huống. “Li dị” là câu nói cửa môi trong các gia đình, và điều này tác động đến khả năng chinh phục và gìn giữ tình bạn nơi người trẻ.
Câu chuyện cho thấy tình yêu bao giờ cũng nại đến lòng muốn và sự tự do của con người. Vị hoàng đế không thể có những người bạn thật được, vì ông đòi mọi người phải yêu mến ông và với chim sơn ca, ông muốn bắt nó ở trong lồng, rồi sau đó lại yên lòng để thay thế nó bằng một con chim máy. Cuối cùng ông hiểu ra rằng chỉ trong tự do chọn lựa người ta mới tìm thấy tình yêu đích thực và chỉ có con người mới có khả năng yêu mến.
Đối thoại gợi ý
Tại sao chim sơn ca lại trốn khỏi lâu đài? Cái lồng trong đó buộc sơn ca phải sống có ý nghĩa gì? Chúng ta có “bị bắt buộc” phải trở thành bạn bè của một ai đó không?.
Người ta có thể thay thế một người bạn bằng xương bằng thịt với một cỗ máy được không? Bạn có biết ai đó đã làm như thế không?
Tại sao một bộ máy (Ti-vi, vi tính…) không bao giờ có thể trở thành một người bạn thực sự?
Lý do gì đã làm chim sơn ca trở lại khi biết vị hoàng đế bị bệnh?
Tại sao chim sơn ca không quay trở lại để sống trong chiếc lồng vàng?
Theo bạn, đâu là những phẩm chất của một người bạn thực sự?
Kinh Thánh cũng kể lại
Giáo lý viên có thể cho các em trao đổi trên lời của Chúa Giê-su: “Thầy không gọi các con là tôi tớ, nhưng là bạn hữu” (Ga 15,15)
Trích Chuyên đề Don Bosco 35
Bạn đang đọc nội dung bài viết Khúc Hát Chim Sơn Ca Khuc Hat Chim Son Ca Ppt trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!