Đề Xuất 4/2023 # Kinh Nghiệm Nuôi Vẹt Ngực Hồng # Top 7 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 4/2023 # Kinh Nghiệm Nuôi Vẹt Ngực Hồng # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Nuôi Vẹt Ngực Hồng mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lựa vẹt tầm khoảng 10-15 ngày tuổi, trống mái tùy thích, giá giao động từ 250-350k tùy chỗ, hãy chọn vẹt khỏe mạnh không tật không ốm yếu.

Nuôi vẹt non bằng thùng cách tông hay bất cứ gì có thể che gió lạnh giấy hay báo cắt nhỏ hai ngày thay lần ko cần đèn vì ở miền nam

Tập ăn: Vẹt 1 tháng thì bỏ nữa trái bắp vào cho gặm,chim đủ lông chỉ có lông ngực là chưa mọc thì có thể nhốt vẹt vào lồng,khi vẹt muốn tự ăn là lúc ta đút vẹt ko há mỏ và chạy lùi lúc này banh mỏ ra đút kèm bắp non nhìn trái bắp nó ăn hết thì ngưng bơm cháo để nó tự ăn nếu ăn có xí bắp thì bơm thêm 1 cử,nếu ko tiêu mua enzim pha cho uống.

Vẹt 2 tháng:sáng ăn nữa trái bắp trưa ăn ớt cộng sà lách dưa chuộtcà rốt mình chỉ cho ăn ba thứ đó chiều kê lúa đậu phộng nên bỏ 4 hay 5 hột thui vẹt lông mượt lắm, cho ăn vừa đủ cử ko dư như vậy mình mới quan trọng với nó.(ăn theo bữa)tập nó đứng trên tay lúc này vẹt cứng rùi và cắt cánh là vừa mình cắt 6 cộng ngoài cùng vì cắt 4 cộng vẹt còn bay được

Vẹt 3 tháng tập nói và hung dữ khuyến khích dùng bình xịch đừng khỏ mỏ vì mình đã thử nó vô cùng dữ tợn chống trả,tránh chọc nó dữ hay đánh đập(đặc biệt khi ở trong lồng) và để xa các con khác tránh cắn nhau,cỡ 4 tháng vẹt hiền bớt lại tùy theo người nuôi và dạy vẹt.

Tập nói:lúc nhỏ cho ăn đặc tên và kêu nó mỗi khi bơm cho ăn,khoảng 3 tháng rưỡi vẹt xì xòa theo âm nhưng chưa rỏ lúc này ghi âm tên nóCứ để nó nghe từ sáng tới chiều đừng sợ nó chán gọi là ép chúng tôi nó nói rỏ thì dạy từ khác từ hai âm thui sau này nói quen thì ba âm,mỗi từ vẹt học khoảng 10 đến 15 ngày hơi lâu vì ngực hồng mình tiếp thu chậm,nhưng đơn âm nó học mau lắm như em bé khóc huýt sáo chó sủa….và đây là vẹt mình 5 tháng rùi nói su su huýt sáo bé khóc,. có khách đang bi bô,khi nào nói dạng mình quay clip vì chọc nó nó mới nói nên ko thể vừa quay vừa chọc.

Tắm:khi vệ sinh lồng vòi nước chĩa vào khay nước nếu nó thấy và xòe cánh là nó muốn tắm xịt xung quanh cho tắm đừng xịt ngay người vì vòi nước mình mạnh.tắm ít thui đừng tắm ước sũn,vẹt mà có rận thì tắm clear pha loãng tắm 1 lần là hết rận cái này vẹt bổi còn vẹt non thì ko thấy có rận.

Nguồn : chimcanhviet

Vẹt Ngực Hồng (Két Ngực Đỏ) Tp.hồ Chí Minh, Gò Vấp

Mô tả

Vẹt ngực hồng phía trước ngực có bờm đỏ là nét đặc trưng dễ nhận biết nhất của loài vẹt này. Còn khá mới mẻ nhưng những chú vẹt ngực đỏ thông minh. Hứa hẹn sẽ là những người bạn thú cưng hết sức thú vị.

Đôi nét về chú vẹt ngực đỏ.

Có nguyền gốc từ Indonesia, vẹt ngực đỏ có chiều dài trung bình khoảng 20cm. Và có tuổi thọ khoảng 25 tuổi trong điều kiện chăm sóc đúng cách. Vẹt ngực đỏ được đánh giá là loại vật nuôi hết sức dễ thương. Nhất là khi bạn thường xuyên chăm sóc và giao tiếp với chúng.

Màu sắc:

Vẹt ngực hồng là một trong những loài vẹt có bộ cánh đầy sắc màu. Lưng và cánh có màu xanh lá và vàng rực rỡ. Dưới mỏ là một phần lông đen. Phía trước ngực là bộ lông màu hồng phớt nhạt dần về phía chân. Chúng có đôi chân màu xám và phần lông đuôi màu xanh lục cực đẹp.

Cách chăm sóc:

Như các loài thú cưng khác. Vẹt ngực hồng cũng có một nhu cầu dinh dưỡng rõ ràng và cụ thể. Chúng có thể ăn các loại hạt, các thức ăn dinh dưỡng dạng viên nén làm sẵn. Chúng cũng có thể ăn đồ tươi sống hoặc thử một số loại trái cây rau củ.

Vẹt ngực hồng là một trong những loài khá hoạt náo ngay cả khi trong lồng nhốt. Chúng có thể nhảy, đập cánh, leo trèo trong chiếc lồng của mình. Mỗi ngày vẹt ngực đỏ dành ra tới 4 tiếng để vận động với đủ mọi tư thế. Chúng sẽ dễ dàng khiến chủ nhân của mình cảm thấy vui vẻ và thoải mái mỗi khi ngắm nhìn chúng huyên náo.

Vẹt ngực đỏ được đánh giá là loại có tương tác rất cao với con người. Điều đó có nghĩa là bạn có thể dễ dàng tập cho chúng nói chuyện. Chơi với chúng và huấn luyện chúng một cách dễ dàng. Càng nhận được nhiều sự quan tâm, chăm sóc. Vẹt ngực đỏ sẽ lại càng giỏi giang thông minh.

Nhiều người khá ngại về việc nuôi một con vẹt vì đôi khi chúng chỉ la hét ầm ĩ cả ngày. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm với chú vẹt ngực đỏ này. So với các loại vẹt khác. Vẹt ngực đỏ khá trầm tính. Chúng thích nói hoặc hót thánh thót hơn là chỉ biết “gào thét tên em”.

Vẹt ngực đỏ được đánh giá rất thông minh và cũng rất dễ để huấn luyện. Điều đặc biệt, vẹt sẽ có khả năng nhận biết chủ nhân của mình cực kỳ tốt. Và chúng sẵn sang giao tiếp bất cứ lúc nào với người chủ của mình. Vẹt ngực đỏ cũng được đánh giá là loại vật nuôi trung thành và là một người bạn hữu ích. Có thể lắng nghe tâm sự của chúng ta mỗi khi ta cùng nói chuyện với chúng.

Vẹt ngực hồng baby tai petxinh

Hướng dẫn chăm sóc vẹt non – Cách cho vẹt ăn

Hiện tại, chúng tôi đang có những chú vẹt ngực đỏ xinh xắn. Và đang đợi chờ những chủ nhân thật sự của chúng đến đón. Ban đầu, bạn có thể sẽ bỡ ngỡ vì chưa quen. Nhưng Petxinh sẽ hướng dẫn bạn kỹ càng cách chăm sóc và huấn luyện những người bạn độc đáo này. Nếu đã từng nung nấu ý định lựa chọn một chú vẹt làm vật nuôi thì vẹt ngực đỏ chính là món quà tuyệt vời nhất bạn nên có.

Kinh Nghiệm Nuôi Chim Họa Mi Hót Hay

Họa Mi là một trong những loài chim cảnh hót hay, trong tự nhiên họa mi là chim rừng sống rất nhiều ở Trung Quốc, ở VIệt Nam chúng sống nhiều ở trên các tỉnh miền núi phía bắc như Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La,…. Chủ yếu là vùng rừng rậm núi cao, khí hậu mát, lạnh.

Nuôi chim bồi:

Theo hội những người yêu chim cảnh 3 miền cho biết vì là chim rừng khi nên bắt về Họa Mi rất nhát, Ta phải nhốt ngay vào lồng, sau đó chuẩn bị sẵn thức ăn & nước uống đầy đủ cho chim. Bên ngoài phủ áo kín lồng và treo nơi yên tĩnh, ít người qua lại. Khi nào cóng nước và đồ ăn hết thì tiếp thêm một lượng đủ cho chim ăn trong 2,3 ngày.

– Nếu việc nuôi đúng phương pháp thì chỉ trong nửa năm chim sẽ dạn người. Nuôi đc một tuần thấy chim bớt nhát thì hé áo lồng ra từ từvà treo chim ở chỗ ít người qua lại để chim quen dần.

– Chim bổi tắm thì bình thường, chỉ có những lần đầu tắm cho chim nên nhẹ nhàng để tránh làm chim hỏang sợ.

– Muốn chim bổi trống mau dạn, ta treo 1 một chim mái ở cách xa đó, khuất mặt càng tốt. Khi nghe tiếng của chim mái, chim bổi trống sẽ hăng lên và mau dạn người. Một chim mái có thể giúp 2-3 chim trống tăng lửa.

Thức ăn cho chim:

Họa mi là loài chim cảnh dễ nuôi bởi thức ăn của chúng chỉ cần gạo trộn trứng và cào cào là được.

Chế biến thức ăn:

Lấy một lon sữa bò tấm( khỏang 250gr) đem lên chảo rang vàng ( hơi vàng, đừng để vàng khét) sau đó đập khỏang 4 lòng đỏ trứng gà hay trứng vịt, trộn đều cho trứng quyện vào tấm rồi đem phơi vài giờ cho khô còn không sấy lửa liu riu cũng được.

Lồng chim:

Lồng nuôi họa mi khỏang 60 nan là được, đường kính đáy lồng khỏang 40 phân hoặc có thể nhỏ hơn.Có thể dùng lồng tre hoặc mây. Mỗi lần tắm cho chim là mỗi lần vệ sinh lồng cho nó, ta phải cọ sạch nước và quét hết rác bên dưới đáy lồng cho kỹ. Họa mi là loài chim ưa khí hậu lạnh nên ko nên cho phơi nắng nhiều, nếu để ở nới có nhiều gió chim dễ chết đột ngột, tốt nhất là tối đi ngủ nên đậy kín áo lồng lại.

Nuôi họa mi không tốn thời gian và công chăm sóc, rất đơn giản vì thế bạn chỉ cần chú ý một chút là đã có được một chú họa mi đẹp và hót hay.

Nguồn: chúng tôi

Nuôi Bồ Câu: Tóm Gọn Kỹ Thuật Và Kinh Nghiệm

Có thể nuôi bồ câu với quy mô lớn. Chim bồ câu siêu thịt, có thể nặng từ 1,2 kg trở lên, dễ nuôi, nhanh lớn, ít bệnh, sinh sản tốt.

Chim bồ câu là vật nuôi có giá trị dinh dưỡng khá cao, rất bổ dưỡng cho người già, người mới ốm đậy, trẻ em suy dinh dưỡng.

Con giống

Phân chim bồ câu ủ để bón hoa, kiểng, cây ăn trái. Chim bồ câu còn là loại chim cảnh đẹp.

Giống của Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật.

Chim bồ câu được chọn làm giống phải đảm bảo các yêu cầu: khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi.

Dòng chim bồ câu Pháp : Titan & Mimas:

* Dòng “siêu lợi” Mimas có bộ lông đồng nhất màu trắng, khả năng sản xuất: 16-17 chim non/cặp/năm, khối lượng chim non lúc 28 ngày tuổi đạt 590g.

*Dòng “siêu nặng” Titan có bộ lông phong phú đa dạng hơn: trắng, đốm, xám, nâu, khả năng sản xuất: 12-13 chim non/cặp/năm, khối lượng chim non lúc 28 ngày tuổi đạt 700 g.

Phân biệt trống mái: Con trống to hơn, đầu thô, có phản xạ gù mái (lúc thành thục), khoảng cách giữa 2 xương chậu hẹp; con mái thường có khối lượng nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương chậu rộng. Tuy nhiên, lúc bé rất khó phân biệt. Nên mua loại chim từ 4-5 tháng tuổi.

Sinh sản

Một cặp bồ câu có thể sinh sản trong 5 năm, nhưng sau 3 năm đẻ, khả năng sinh sản giảm, nên thay chim bố mẹ mới.

Nếu nuôi tốt 1 con bồ câu mái sau 4 -5 tháng tuổi bắt đầu đẻ lứa đầu, mỗi lứa đẻ 2 trứng. Sau khi ấp 16 – 18 ngày sẽ nở. Chim con sẽ được giao cho chim trống nuôi dưỡng. 24 ngày tuổi có thể xuất chuồng bán. Chim mái nghỉ dưỡng sau 7- 10 ngày thì đẻ lứa tiếp theo. Cứ như thế 1 cặp bồ câu bố mẹ sau 1 năm cho ra đời 17 cặp con cháu.

Nuôi chim trong chuồng tỷ lệ đẻ và ấp đạt được từ 90% – 100%, nhưng khâu chăm sóc nhiều bơn, tốn công hơn.

Còn khi nuôi thả thì tỉ lệ đạt khoảng 80%, nhưng có ưu điểm là chim khoẻ không bệnh dịch.

Chim bồ câu thường đẻ trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ chiều do vậy cần hạn chế vào chuồng chim và xua đuổi chuột, mèo, rắn…bởi vì chúng làm cho chim hoảng loạn, không hoặc ngưng đẻ ngay lập tức.

Chuồng trại

Kỹ thuật dồn trứng, dồn con: Kiểm tra nghiêm ngặt, tuyển lựa trứng, ghi chép số chuồng, ngày đẻ. Trứng đẻ 5 ngày phải soi, nếu trứng không có trống loại bỏ ngay, trứng còn lại chuyển qua cặp đẻ cùng ngày để ấp. Khi 3 cặp chim nở, sẽ tách một cặp con dồn cho hai cặp nuôi. Cặp còn lại 7 ngày sau đẻ tiếp.

Với chuồng trại 200m2 có thể nuôi 70 con bồ câu bố mẹ, trong có 50m2 làm ổ cho bồ câu đẻ, ấp; ngoài ra có khu vực bồ câu thịt, khu an dưỡng chờ đẻ tiếp. Cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Nên tạo cho chim có được môi trường tự nhiên, chuồng trại đẹp thoáng mát, có đủ ánh sáng mặt trời, có mái cao ráo, yên tĩnh nhẹ nhàng, tránh gió lùa, mưa, ồn ào quá mức, tránh mèo, chuột, rắn, có độ cao vừa phải… có chỗ cho chim tắm, mỗi tuần pha một lần nước muối nhạt để chống rệp cho chim.

Chuồng trại, lồng làm bằng tre, gỗ, hay lưới kẽm (dây thép) 2mm, ghép từng ô, có thể làm nhiều tầng.

Mật độ nuôi: Nếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là một đôi chim sinh sản. Nếu nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2 chuồng. Khi được 28 ngày tuổi, chim non tách mẹ (giai đoạn về sau này được gọi là chim dò). Nuôi chim dò với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản (10-14 con/m2).

Chuồng nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi: Dành cho một cặp trống mái sinh sản: Cao: 40cm x sâu: 60cm x rộng: 50cm. Trên đó đặt ổ đẻ, máng ăn, máng uống, máng đựng thức ăn bổ sung.

Chuồng nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2-6 tháng tuổi: dài: 6m x rộng: 3,5m x cao: 5,5m (cả mái).

Chuồng nuôi dưỡng chim thịt (nuôi vỗ béo chim thương phẩm từ 21-30 ngày tuổi): Cao: 40cm x sâu: 60cm x rộng: 50cm. Mật độ 45-50 con/m2, không có ổ đẻ, không có máng ăn (phải nhồi trực tiếp cho chim ăn), ánh sáng tối thiểu.

ổ đẻ: Đường kính: 20-25cm x cao: 7-8cm: Trong giai đoạn nuôi con, chim bồ câu đã đẻ lại, nên mỗi đôi chim cần hai ổ, một ổ đẻ và ấp trứng đặt ở trên, một ổ để nuôi con đặt ở dưới. ổ có thể làm bằng gỗ, nhựa, khô ráo, sạch sẽ, vệ sinh thay rửa thường xuyên.

Máng ăn cho một đôi chim bố mẹ: dài: 15cm x rộng: 5cm x sâu: 5-10cm. Nên đặt ở những vị trí tránh chim ỉa vào, tránh các nguồn gây ẩm ướt và hạn chế thức ăn rơi vãi. Có thể dùng máng bằng tre hoặc bằng tôn. Kích thước máng ăn :

Máng uống cho một đôi chim bố mẹ: Đường kính: 5-6cm x cao: 8-10cm. Máng uống phải đảm bảo tiện lợi và vệ sinh. Có thể dùng đồ hộp (lon nước giải khát, lon bia…), cốc nhựa…

Thức ăn:

Máng đựng thức ăn bổ sung: nuôi nhốt nên cần chất khoáng, sỏi, muối ăn. Kích thước của máng đựng thức ăn bổ sung như máng uống, nên dùng gỗ hoặc nhựa, không nên làm bằng kim loại.

Chế độ ăn uống của chim đều 2-3 cữ/ngày. Bình quân lượng thức ăn cho 1 con chỉ từ 0,1-0,15g.

Cần cho chim ăn đầy đủ, nhất là cám tổng hợp. Có thể cho ăn bắp, đậu xanh hột, lúa trộn với một ít thức ăn công nghiệp của gà, vịt (thịt, đẻ).

Pha chế thức ăn cho chim theo tỷ lệ: 40% đậu xanh, 30% bắp hạt sống, 20% gạo lức và 10% lúa trộn đều với nhau. Có thể trộn gạo, lúa và pha thêm cám gà để giảm lượng đậu xanh, giảm chi phí thức ăn.

Ngoài ra, nên tăng cường thêm một số chất khoáng, vôi vào khẩu phần ăn của chim để đảm bảo cho chim sinh sản và giúp chim luôn giữ được nhiệt để tiêu thụ thức ăn tốt.

Chuồng phải có máng nước đổ đầy uống cả ngày. Nước phải sạch sẽ, không màu, không mùi và phải thay hằng ngày. Có thể bổ sung vào trong nước Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khi cần thiết, trung bình mỗi chim bồ câu cần 50-90ml/ngày.

Một số kinh nghiệm khi nuôi bồ câu

1. Tập cho chim làm quen với mèo và rắn: mỗi lần cho chim ăn mang kèm theo con mèo bên cạnh, tập cho an chung, gần nhau, mèo không vồ chim, chim không sợ mèo. Với rắn: dùng con rắn nhựa cho làm quen với chim, rồi cho rắn vào chuồng chim. Chin sẽ dạn dĩ dần với động vật lạ.

2. Giữ chim ở lại chuồng tránh tình trạng chim bay bỏ chủ mà đi chủ khác: Tập cho chim quen hơi chủ bằng cách nuôi chim càng non càng tốt. Thường xuyên thăm nomcác ổ chim mới nở, làm chim trở nên “dạn” gần gũi với chủ hơn.

Chế độ chiếu sáng

3. Cho ăn đúng giờ tạo thói quen, dù có đi ăn xa khi đến giờ ăn chim rủ nhau về nhà để ăn thức ăn quen thuộc của chủ.

Câu Hỏi Thường Gặp

Chim bồ câu rất nhạy cảm với ánh sáng. Sự đẻ trứng chỉ phụ thuộc vào một phần ánh sáng nhưng sự ấp trứng lại phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố ánh sáng. Bản năng ấp trứng của bồ câu phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng ban ngày tối thiểu là 13 giờ. Do đó chuồng trại thiết kế thoáng đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho chim. Tuy nhiên, ở miền Bắc, ban ngày mùa đông ánh sáng ngắn, có thể lắp bóng đèn 40W chiếu sáng thêm vào ban đêm (nếu nuôi theo quy mô lớn) với cường độ 4-5W/m2 nền chuồng với thời gian 3-4h ngày.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Nuôi Vẹt Ngực Hồng trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!