Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Quảng Trị Sinh Sản – Nhân Giống Chim Chào Mào # Top 8 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Quảng Trị Sinh Sản – Nhân Giống Chim Chào Mào # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Quảng Trị Sinh Sản – Nhân Giống Chim Chào Mào mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

3.7

/

5

(

3

votes

)

Chào mào ngày càng bị săn bắt nhiều với mục đích nuôi làm cảnh và thú chơi đấu chim chào mào kết hợp đi bẫy ngày càng tăng. Trong khi đó lại ít người quan tâm đến việc nuôi sinh sản đã khiến cho loài chim này ngày càng khan hiếm hơn. Vì thế bài viết này sẽ hướng dẫn kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào để phần nào đó giúp cho chào mào tránh khỏi tình trạng ngày càng khan hiếm ở 1 số vùng miền.

1) Trước khi cho chào mào sinh sản, cặp bố mẹ cần được cách ly để chăm sóc đặc biệt

a) Dinh dưỡng cho chào mào trước sinh sản:

– Chim trống: Vẫn giữ chế độ ăn uống bình thường tức cám tổng hợp, trái cây & côn trùng. Đặc biệt là tăng cường thêm nhiều loại côn trùng như: dế, superworm, trứng kiến, sẽ giúp chim khỏe mạnh (Đã thay lông, có phong độ tốt). kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

– Chim mái: Có khẩu phần gần như chim trống nhưng phải bổ sung thêm các loại khoáng tổng hợp dành cho chim ăn quả trong mùa sinh sản có sẵn trên thị trường (Đã thay lông, có phong độ tốt).

– Trường hợp không có thuốc thì phải bổ sung thật nhiều hoa quả và côn trùng, luân phiên thay đổi để chim nhận đủ chất, tạo hệ trứng non tốt, ít gặp rủi ro sau này. Côn trùng cho chim sinh sản sẽ tăng đột biến, bởi ngoài việc nuôi trứng chim mái còn phải nuôi lông, chúng thường sẽ tự vặt lông bụng của mình để lót ổ, và số lượng lông bị rụng cũng khá lớn.

b) Về giấc ngủ của chào mào trước sinh sản:

Giấc ngủ của chim cực kì quan trọng, lúc nắng tắt, chạng vạng thì ta cho cặp bố mẹ đi ngủ, treo nơi yện tĩnh tránh mèo chuột, gây hại. Ngủ đủ giấc và không bị làm phiền giúp chim tăng cường sức khỏe cũng như sức đề kháng. kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

2 ) Tiến hành cho chào mào sinh sản nhân tạo:

a) Lồng nuôi chào mào sinh sản:

– Lồng nuôi chim sinh sản là loại lồng làm bằng lưới thép không rỉ có kích thước nhỏ hoặc lớn tùy ý người nuôi. Nhưng tối thiểu là từ 180 cm (chiều dài), 120 cm (chiều rộng), 150 cm (chiều cao). Có rãnh để vệ sinh phân chim. Ngoài ra , trong lồng còn bố trí giá thể cho chim làm tổ, thường làm bằng vỏ gáo dừa cắt ngang, bình gốm, rọ tre chẳng hạn.

– Và 2 khay nước và thức ăn, một máng tắm nhỏ, nhiều cành đậu cho chim non tập chuyền, không đặt quá cao sẽ tăng nguy cơ chim non trượt chân khi chuyền. Lồng phải có ái che mưa, gió, mặt tiền quay về phía đón nắng sớm là tốt nhất, vào những ngày nắng to, ta dùng lưới lan che chắn bớt lại mặt tiền lồng, 2 bên lồng che chắn bằng tôn hoặc gỗ để tạo cảm giác thôi mái & an toàn cho chim, giảm stress khi chim bắt cặp và đẻ trứng. kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

b) Cho chim chào mào bắt cặp:

– Chim Chào Mào, bắt đầu thành thục ở năm tuổi đầu tiên, mùa đẻ của chúng thường bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau. Chim trống thành thục có biểu hiện như hót nhiều hơn mọi ngày, sung mãn. Chim mái phát ra nhiều tiếng kêu nhỏ, kêu suốt ngày để tìm bạn tình.

– Trước khi cho sinh sản, ta cần cho chim bắt cặp. Đầu tiên con trống vào lồng trước, rồi cho lồng nuôi chim mái vào sau. Khi chim trống hót to, cố sức ve vãn con mái đến lúc chim mái ve cánh cúi đầu, múa đuôi miệng kêu liên tục thì ta tiến hành thả chim mái và chuẩn bị các giai đoạn tiếp theo.

– Trường hợp chim mái không chịu trống (hoặc ngược lại). Ta nên đổi bạn tình cho nó, tránh thả chung có thể cắn nhau tới chết.

c) Giai đoạn làm ổ của cặp chào mào bố mẹ:

– Khi đã chịu trống chim mái sẽ chủ động đi tìm vật liệu làm tổ (đa phần là chim mái). Khi này ta cần cung cấp các vật liệu làm ổ như: gơm, giấy báo cắt nhỏ, cành cây khô,… Tốt nhất là nên thả lúc chạng vạng để tránh làm chim sợ.

– Cả chim trống mái thay phiên nhau làm ổ chúng mất khoảng 3-4 ngày cho một chiếc tổ trung bình. Một lứa chim đẻ từ 2-4 quả, trứng có màu đỏ sẫm, và có khá nhiều hoa văn.

– Ổ có được tạo nên hay không phần lớn dựa vào lượng thức ăn (Côn trùng , hoa quả) mà ta cung cấp trong lồng . Trong tự nhiên chim chỉ sinh sản khi thời tiết ôi trường thuận lợi, có nhiều thức ăn. Việc cung cấp một lượng lớn superworm là rất quan trọng, nó sẽ khuyến khích chim bố mẹ làm ổ vì nó nghĩ rằng đã có đủ lương thực.

d) Giai đoạn chào mào ấp trứng và nở con:

– Chim bố mẹ ấp trứng trong khoảng từ 12 -14 ngày thì nở, thời gian nở thường là buổi sáng hoặc xế chiều, và bạn phải đảm bảo rằng có đủ lượng thức ăn tươi, để tránh chim trống phá tổ, hoặc giết chết chim con của nó, do không đủ nguồn thực phẩm. kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

– Cách theo dõi chim nở khá đơn giản, khi bạn nghe một tiếng:” Chíp” lớn, chắc chắn rằng một chú chim non đã chào đời. Ngoài ra, bạn còn có thể dựa vào thái độ lo lắng bồn chồn, bay tới bay lui của chim cha. Nó sẽ phát ra những âm thanh nghe rất lạ,…

– Tuy là một loài chim ăn hoa quả, nhưng khi còn non, chim chỉ ăn côn trùng và sâu bọ, loại có nhiều protein giúp chúng tăng trưởng một cách chống mặt.

– Ta cần cho chim bố mẹ ăn hoa quả đầy đủ như: chuối, bầu, cà chua. Nếu được có thể bổ sung thêm trái cây dại như Coccinia grandis ( Qủa lục bát ), để đảm bảo chúng khỏe mạnh để nuôi con và có nước dãi tốt, nước dãi có tác dụng như một loại sữa non giúp tăng sức đề kháng cho chim. Chim bố mẹ sẽ luân phiên nhau gắp mồi về nuôi con.

– Lưu ý: Không nên rình xem tổ chim quá lâu, làm chúng cảm thấy stress và có thể thả rơi chim non.

e) Giai đoạn chào mào con chuyền cành:

– Khi này chim non đã có đủ lông cơ bản để theo mẹ. Ta không nên bắt chim con trong giai đoạn này, vì như thế chim sẽ bị yếu xương. Nên để cho bố mẹ chúng dạy cách học bay là cách tốt nhất.

– Chim non tới giai đoạn này đã có thể cho ăn hoa quả chín, và cám tổng hợp.

Chúc các các bạn có một lứa chim khỏe mạnh.

Facebook Google+ Twitter Reddit LinkedIn Pinterest

Nhân Giống Chim Chào Chào, Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Sinh Sản

Nhân giống chim chào chào, kỹ thuật nuôi chào mào sinh sản

Kinh nghiệm nhân giống, nuôi chim chào mào bố mẹ sinh sản được chia sẻ từ người nuôi chim:

Chia sẻ kỹ thuật nhân giống chim chào mào từ Thiên đường cá cảnh: “Kỹ thuật nuôi chào mào sinh sản”

Chào mào ngày càng bị săn bắt nhiều với mục đích nuôi làm cảnh và thú chơi đấu chim chào mào kết hợp đi bẫy ngày càng tăng. Trong khi đó lại ít người quan tâm đến việc nuôi sinh sản đã khiến cho loài chim này ngày càng khan hiếm hơn. Vì thế bài viết này sẽ hướng dẫn cách nuôi chim chào mào sinh sản để phần nào đó giúp cho chào mào tránh khỏi tình trạng ngày càng khan hiếm ở 1 số vùng miền.

1) Trước khi cho chào mào sinh sản, cặp bố mẹ cần được cách ly để chăm sóc đặc biệt a) Dinh dưỡng cho chào mào trước sinh sản:

– Chim trống: Vẫn giữ chế độ ăn uống bình thường tức cám tổng hợp, trái cây & côn trùng. Đặc biệt là tăng cường thêm nhiều loại côn trùng như: dế, superworm, trứng kiến, sẽ giúp chim khỏe mạnh (Đã thay lông, có phong độ tốt)

– Chim mái: Có khẩu phần gần như chim trống nhưng phải bổ sung thêm các loại khoáng tổng hợp dành cho chim ăn quả trong mùa sinh sản có sẵn trên thị trường (Đã thay lông, có phong độ tốt).

– Trường hợp không có thuốc thì phải bổ sung thật nhiều hoa quả và côn trùng, luân phiên thay đổi để chim nhận đủ chất, tạo hệ trứng non tốt, ít gặp rủi ro sau này. Côn trùng cho chim sinh sản sẽ tăng đột biến, bởi ngoài việc nuôi trứng chim mái còn phải nuôi lông, chúng thường sẽ tự vặt lông bụng của mình để lót ổ, và số lượng lông bị rụng cũng khá lớn.

b) Về giấc ngủ của chào mào trước sinh sản:

Giấc ngủ của chim cực kì quan trọng, lúc nắng tắt, chạng vạng thì ta cho cặp bố mẹ đi ngủ, treo nơi yện tĩnh tránh mèo chuột, gây hại. Ngủ đủ giấc và không bị làm phiền giúp chim tăng cường sức khỏe cũng như sức đề kháng.

2 ) Tiến hành cho chào mào sinh sản nhân tạo: a) Lồng nuôi chào mào sinh sản:

– Lồng nuôi chim sinh sản là loại lồng làm bằng lưới thép không rỉ có kích thước nhỏ hoặc lớn tùy ý người nuôi. Nhưng tối thiểu là từ 180 cm (chiều dài), 120 cm (chiều rộng), 150 cm (chiều cao). Có rãnh để vệ sinh phân chim. Ngoài ra , trong lồng còn bố trí giá thể cho chim làm tổ, thường làm bằng vỏ gáo dừa cắt ngang, bình gốm, rọ tre chẳng hạn.

– Và 2 khay nước và thức ăn, một máng tắm nhỏ, nhiều cành đậu cho chim non tập chuyền, không đặt quá cao sẽ tăng nguy cơ chim non trượt chân khi chuyền. Lồng phải có ái che mưa, gió, mặt tiền quay về phía đón nắng sớm là tốt nhất, vào những ngày nắng to, ta dùng lưới lan che chắn bớt lại mặt tiền lồng, 2 bên lồng che chắn bằng tôn hoặc gỗ để tạo cảm giác thôi mái & an toàn cho chim, giảm stress khi chim bắt cặp và đẻ trứng.

b) Cho chim chào mào bắt cặp:

– Chim Chào Mào, bắt đầu thành thục ở năm tuổi đầu tiên, mùa đẻ của chúng thường bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau. Chim trống thành thục có biểu hiện như hót nhiều hơn mọi ngày, sung mãn. Chim mái phát ra nhiều tiếng kêu nhỏ, kêu suốt ngày để tìm bạn tình.

– Trước khi cho sinh sản, ta cần cho chim bắt cặp. Đầu tiên con trống vào lồng trước, rồi cho lồng nuôi chim mái vào sau. Khi chim trống hót to, cố sức ve vãn con mái đến lúc chim mái ve cánh cúi đầu, múa đuôi miệng kêu liên tục thì ta tiến hành thả chim mái và chuẩn bị các giai đoạn tiếp theo.

– Trường hợp chim mái không chịu trống (hoặc ngược lại). Ta nên đổi bạn tình cho nó, tránh thả chung có thể cắn nhau tới chết.

c) Giai đoạn làm ổ của cặp chào mào bố mẹ:

– Khi đã chịu trống chim mái sẽ chủ động đi tìm vật liệu làm tổ (đa phần là chim mái). Khi này ta cần cung cấp các vật liệu làm ổ như: gơm, giấy báo cắt nhỏ, cành cây khô,… Tốt nhất là nên thả lúc chạng vạng để tránh làm chim sợ.

– Cả chim trống mái thay phiên nhau làm ổ chúng mất khoảng 3-4 ngày cho một chiếc tổ trung bình. Một lứa chim đẻ từ 2-4 quả, trứng có màu đỏ sẫm, và có khá nhiều hoa văn.

– Ổ có được tạo nên hay không phần lớn dựa vào lượng thức ăn (Côn trùng , hoa quả) mà ta cung cấp trong lồng . Trong tự nhiên chim chỉ sinh sản khi thời tiết ôi trường thuận lợi, có nhiều thức ăn. Việc cung cấp một lượng lớn superworm là rất quan trọng, nó sẽ khuyến khích chim bố mẹ làm ổ vì nó nghĩ rằng đã có đủ lương thực.

d) Giai đoạn chào mào ấp trứng và nở con:

– Chim bố mẹ ấp trứng trong khoảng từ 12 -14 ngày thì nở, thời gian nở thường là buổi sáng hoặc xế chiều, và bạn phải đảm bảo rằng có đủ lượng thức ăn tươi, để tránh chim trống phá tổ, hoặc giết chết chim con của nó, do không đủ nguồn thực phẩm.

– Cách theo dõi chim nở khá đơn giản, khi bạn nghe một tiếng:” Chíp” lớn, chắc chắn rằng một chú chim non đã chào đời. Ngoài ra, bạn còn có thể dựa vào thái độ lo lắng bồn chồn, bay tới bay lui của chim cha. Nó sẽ phát ra những âm thanh nghe rất lạ,…

– Tuy là một loài chim ăn hoa quả, nhưng khi còn non, chim chỉ ăn côn trùng và sâu bọ, loại có nhiều protein giúp chúng tăng trưởng một cách chống mặt.

– Ta cần cho chim bố mẹ ăn hoa quả đầy đủ như: chuối, bầu, cà chua. Nếu được có thể bổ sung thêm trái cây dại như Coccinia grandis ( Qủa lục bát ), để đảm bảo chúng khỏe mạnh để nuôi con và có nước dãi tốt, nước dãi có tác dụng như một loại sữa non giúp tăng sức đề kháng cho chim. Chim bố mẹ sẽ luân phiên nhau gắp mồi về nuôi con.

– Lưu ý: Không nên rình xem tổ chim quá lâu, làm chúng cảm thấy stress và có thể thả rơi chim non.

e) Giai đoạn chào mào con chuyền cành:

– Khi này chim non đã có đủ lông cơ bản để theo mẹ. Ta không nên bắt chim con trong giai đoạn này, vì như thế chim sẽ bị yếu xương. Nên để cho bố mẹ chúng dạy cách học bay là cách tốt nhất.

– Chim non tới giai đoạn này đã có thể cho ăn hoa quả chín, và cám tổng hợp.

Chúc các các bạn có một lứa chim khỏe mạnh.

Cách chăm sóc chim chào mào khi thay lông

Nhân giống chim chào chào, kỹ thuật nuôi chào mào sinh sản Con giống, Chim giống, Chim chào mào

Đăng bởi Mai Tâm

Tags: cách chăm sóc chào mào sinh sản, cách nuôi chào mào sinh sản, cách nuôi chào mào đẻ, kỹ thuật nuôi chào mào sinh sản, nhân giống chào mào, tìm giống chào mào

Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Sinh Sản

Kỹ thuật nuôi chào mào sinh sản

Trong vài năm gần đây , ở nước ta đã có một số phân loài Chào Mào có nguy cơ bị tuyệt chủng , do nạn săn bắt quá độ…, điều này không chỉ gây hại cho hệ trường sinh tái mà còn đe dọa nghiêm trọng đến nguồn đa dạng sinh học Việt Nam . Chính vì thế, mà việc lai tạo & nhân giống các dòng chim Chào Mào , trở nên cấp thiết và có vai trò ngày càng trọng như hiện nay …

Bài viết đã ghi nhận lại , các giai đoạn từ khi bắt đầu chọn cặp chim bố mẹ đến khi các lứa Chào Mào non trưởng thành :

1 ) Trước khi cho sinh sản , cặp bố mẹ cần được cách li để chăm sóc đặc biệt .

A ) Dinh dưỡng trước sinh sản :

– Chim trống : Vẫn giữ chế độ ăn uống bình thường tức cám tổng hợp , trái cây & côn trùng . Đặc biệt là tăng cường thêm nhiều loại côn trùng như : dế , superworm , trứng kiến , sẽ giúp chim khỏe mạnh ( Đã thay lông , có phong độ tốt ) .

– Chim mái : Có khẩu phần gần như chim trống nhưng phải bổ sung thêm các loại khoáng tổng hợp dành cho chim ăn quả trong mùa sinh sản có sẵn trên thị trường ( Đã thay lông , có phong độ tốt ) .

B) Về giấc ngủ trước sinh sản :

– Giấc ngủ của chim cực kì quan trọng , lúc nắng tắt , chạng vạn thì ta cho cặp bố mẹ đi ngủ , treo nơi yện tĩnh tránh mèo chuột , gây hại . Ngủ đủ giấc và không bị làm phiền giúp chim tăng cường sức khỏe cũng như sức đề kháng .

2 ) Tiến hành cho sinh sản nhân tạo : A ) Lồng nuôi chim sinh sản :

– Lồng nuôi chim sinh sản là loại lồng làm bằng lưới thép không rỉ có kích thước nhỏ hoặc lớn tùy ý người nuôi . Nhưng tối thiểu là từ 180 cm ( chiều dài ), 120 cm ( chiều rộng ) , 150 cm ( chiều cao ) . Có rãnh để vệ sinh phân chim . Ngoài ra , trong lồng còn bố trí giá thể cho chim làm tổ , thường làm bằng vỏ gáo dừa cắt ngang , bình gốm , rọ tre chẳng hạn .

– Và 2 khay nước và thức ăn , một máng tắm nhỏ , nhiều cành đậu cho chim non tập chuyền , không đặt quá cao sẽ tăng nguy cơ chim non trượt chân khi chuyền . Lồng phải có ái che mưa , gió , mặt tiền quay về phía đón nắng sớm là tốt nhất , vào những ngày nắng to , ta dùng lưới lan che chắn bớt lại mặt tiền lồng , 2 bên lồng che chắn bằng tôn hoặc gỗ để tạo cảm giác thôi mái & an toàn cho chim , giảm stress khi chim bắt cặp và đẻ trứng .

B ) Cho chim bắt cặp :

– Chim Chào Mào , bắt đầu thành thục ở năm tuổi đầu tiên , mùa đẻ của chúng thường bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau . Chim trống thành thục có biểu hiện như hót nhiều hơn mọi ngày , sung mãng . Chim mái phát ra nhiều tiếng kêu nhỏ , kêu suốt ngày để tìm bạn tình .

– Trước khi , cho sinh sản , ta cần cho chim bắt cặp . Đầu tiên con trống vào lồng trước , rồi cho lồng nuôi chim mái vào sau . Khi chim trống hót to , cố sức ve vãn con mái đến lúc chim mái ve cánh cúi đầu , múa đuôi miệng kêu liên tục thì ta tiến hành thả chim mái và chuẩn bị các giai đoạn tiếp theo .

– Trường hợp chim mái không chịu trống ( hoặc ngược lại ) . Ta nên đổi bạn tình cho nó , tránh thả chung có thể cắn nhau tới chết .

C ) Giai đoạn làm ổ của cặp bố mẹ :

– Khi đã chịu trống chim mái sẽ chủ động đi tìm vật liệu làm tổ ( đa phần là chim mái ) . Khi này ta cần cung cấp các vật liệu làm ổ như : gơm , giấy báo cắt nhỏ , cành cây khô vv… Tốt nhất là nên thả lúc chạng vạng để tránh làm chim sợ .

– Cả chim trống mái thay phiên nhau làm ổ chúng mất khoảng 3-4 ngày cho một chiếc tổ trung bình . Một lứa chim đẻ từ 2- 4 quả , trứng có màu đỏ sẫm , và có khá nhiều hoa văn .

D ) Giai đoạn ấp trứng & nở con :

– Chim bố mẹ ấp trứng trong khoảng từ 12 -14 ngày thì nở , thời gian nở thường là buổi sáng hoặc xế chiều , và bạn phải đảm bảo rằng có đủ lượng thức ăn tươi , để tránh chim trống phá tổ , hoặc giết chết chim con của nó , do không đủ nguồn thực phẩm .

– Cách theo dõi chim nở khá đơn giản , khi bạn nghe một tiếng :” Chíp” lớn , chắc chắn rằng một chú chim non đã chào đời . Ngoài ra , bạn còn có thể dựa vào thái độ lo lắng bồn chồn , bay tới bay lui của chim cha . Nó sẽ phát ra những âm thanh nghe rất lạ ..

– Tuy là một loài chim ăn hoa quả , nhưng khi còn non , chim chỉ ăn côn trùng và sâu bọ , loại có nhiều protein giúp chúng tăng trưởng một cách chống mặt .

– Ta cần cho chim bố mẹ ăn hoa quả đầy đủ như : chuối , bầu , cà chua . Nếu được có thể bổ sung thêm trái cây dại như Coccinia grandis ( Qủa lục bát ),để đảm bảo chúng khỏe mạnh để nuôi con và có nước dãi tốt , nước dãi có tác dụng như một loại sữa non giúp tăng sức đề kháng cho chim . Chim bố mẹ sẽ luân phiên nhau gắp mồi về nuôi con .

– Lưu ý : Không nên rình xem tổ chim quá lâu , làm chúng cảm thấy stress và có thể thả rơi chim non .

E ) Giai đoạn chuyền cành :

– Khi này chim non đã có đủ lông cơ bản để theo mẹ . Ta không nên bắt chim con trong giai đoạn này , vì như thế chim sẽ bị yếu xương . Nên để cho bố mẹ chúng dạy cách học bay là cách tốt nhất “

Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Bạch Sinh Sản

Kỹ thuật nuôi chào mào bạch sinh sản

Chào mào bạch tạng là loại chim đột biến gien có màu lông trắng như tuyết toàn thân, chân hồng, mỏ hồng và mắt hồng. Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm. Đặc biệt chúng khá đắt nếu thuộc hàng chim cảnh có những con có giá vài trăm triệu. Tuy nhiên để nuôi và thuần hóa những chú chim Chào mào bình thường đã thấy khá khó khăn, kỹ thuật nuôi chim Chào mào bạch tạng sinh sản lại càng khó.

Thời gian sinh sản và cách phối giống

Chim chào mào mái thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác. Để phối giống, trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào, nếu thấy 2 con ve vãn nhau, con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong.

Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m. Trong lồng nên bố trí cây xanh, cầu cho chim nhảy, dưới nền để đất, phía trên cần che mưa và nắng. Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng. Lồng phải để nơi yên tĩnh, ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của Chào mào bạch tạng càng cao.

Kỹ thuật nuôi chim Chào mào bạch tạng sinh sản bạn phải luôn chú ý, nếu thấy chim tha rác làm tổ thì đó là lúc chúng chuẩn bị sinh sản. Thời gian này phải bạn phải chuẩn bị cho quá trình đẻ trứng, vì đây là giai đoạn thành công bước đầu, nếu thức ăn cung cấp cho chim không tốt và môi trường sống không thuận lợi chim sẽ không sinh sản. Bạn cần chuẩn bị tổ đẻ cho chúng một cách kỹ càng, đảm bảo đủ ấm, đủ an toàn để chúng ấp như rơm, giấy báo cắt nhỏ, cành cây khô vv… Tốt nhất là nên thả lúc chạng vạng để tránh làm chim sợ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Quảng Trị Sinh Sản – Nhân Giống Chim Chào Mào trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!