Cập nhật nội dung chi tiết về Mở Loa Dẫn Dụ Chim Yến Như Thế Nào Cho Hợp Lý? mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tình huống pháp lý: Mở loa dẫn dụ chim yến như thế nào cho hợp lý?
Hàng xóm tôi vừa xây ngôi nhà 3 tầng để nuôi yến. Kể từ khi công trình hoàn thành, tôi thường xuyên mất ngủ vì âm thanh dẫn dụ chim yến ồn ào và liên tục khiến tôi không ngủ được trong nhiều đêm, sức khỏe suy sụp. Mong Luật sư tư vấn quy định pháp luật cụ thể về hành vi trên có bị xử phạt hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
[1]. Quy định của pháp luật về việc sử dụng loa dẫn yến
Theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP, ngày 21/01/2020 hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi thì đối quản lý nuôi chim yến cần tuân thủ các quy định sau:
“1. Quy định về vùng nuôi chim yến:
a) Vùng nuôi chim yến do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;
b) Vùng nuôi chim yến phải bảo đảm phù hợp tập tính hoạt động của chim yến, phù hợp điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương và không gây ảnh hưởng đến đời sống của cư dân tại khu vực nuôi chim yến.
Quy định đối với cơ sở nuôi chim yến:
d) Thiết bị phát âm thanh để dẫn dụ chim yến có cường độ âm thanh đo tại miệng loa không vượt quá 70 dBA (đề xi ben A); thời gian phát loa phóng để dẫn dụ chim yến từ 5 giờ đến 11 giờ 30 và từ 13 giờ 30 đến 19 giờ mỗi ngày, trừ trường hợp quy định tại điểm đ khoản này;
đ) Trường hợp nhà yến đã hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành nhưng không đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, nhà yến nằm trong khu dân cư, nhà yến cách khu dân cư dưới 300 m thì không được sử dụng loa phóng phát âm thanh”.
Theo quy định trên, thì cơ sở nuôi yến phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi chim yến do cơ quan có thẩm quyền quyết định và chỉ được phát loa có cường độ âm thanh không được vượt quá 70 dAB trong khung giờ từ 5’00-11h30′ và từ 13h30′-17h00 trong ngày. Và nhà yến cách khu dân cư dưới 300m thì không được sử dụng loa.
[2]. Xử phạt hành chính đối với hành vi sử dụng loa dẫn dụ yến gây ồn
Tại Khoản Điều 17 Nghị định 155/2016/NĐ-CP về vi phạm các quy định về tiếng ồn:
” 1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 02 dBA.
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 02 dBA đến dưới 05 dBA.
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 dBA đến dưới 10 dBA.
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 10 dBA đến dưới 15 dBA.
Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 15 dBA đến dưới 20 dBA.
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 20 dBA đến dưới 25 dBA.
Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 25 dBA đến dưới 30 dBA.
Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 30 dBA đến dưới 35 dBA.
Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 35 dBA đến dưới 40 dBA.
Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn trên 40 dBA.
Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ồn của cơ sở từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các khoản 4, 5, 6 và 7 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các khoản 8, 9 và 10 Điều này.
Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này gây ra;
b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm về tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm tiếng ồn theo định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này.“
Như vậy, tùy từng tính chất và mức độ vi phạm, người nuôi yến sử dụng loa dẫn dụ yến sai quy định về thời gian, gây ồn ào có thể bị xử phạt từ 1.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng. Ngoài ra, người nuôi yến còn bị buộc đình chỉ hoạt động cơ sở có thời hạn từ 03-12 tháng, buộc thực hiện các biện pháp giảm tiếng ồn và trả các chi phí giám định trong trường hợp có hành vi gây ô nhiễm tiếng ồn trên thực tế.
………………..
Luật sư tại Đà Nẵng:
99 Nguyễn Hữu Thọ, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Luật sư tại Huế:
336 Phan Chu Trinh, thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Luật sư tại Quảng Ngãi:
359 đường Nguyễn Du, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
Website: chúng tôi chúng tôi chúng tôi www.tuvanphapluatdanang.com
Email: fdvnlawfirm@gmail.com luatsulecao@gmail.com
Điện thoại: 0935 643 666 – 0906 499 446
Fanpage LUẬT SƯ FDVN: https://www.facebook.com/fdvnlawfirm/
Legal Service For Expat: https://www.facebook.com/fdvnlawfirmvietnam/
TỦ SÁCH NGHỀ LUẬT: https://www.facebook.com/SayMeNgheLuat/
DIỄN ĐÀN NGHỀ LUẬT: https://www.facebook.com/groups/saymengheluat/
Xây Nhà Yến Như Thế Nào? Hướng Dẫn Tự Xây Đơn Giản
Trong thời buổi hiện nay, nghề nuôi yến trong nhà đang không ngừng phát triển & dần trở thành xu thế mới được nhiều hộ gia đình chọn lựa với hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách xây nhà yến như thế nào là thành công. Trong đó, thiết kế nhà nuôi yến là yếu tố quan trọng nhất & phải bảo đảm được những điều kiện như nhiệt độ, ánh sáng, diện tích,… Xây Dựng Nhân Đạt sẽ hướng dẫn cách xây nhà yến đơn giản, giá rẻ & hiệu quả nhất 2020.
Điều kiện cần thiết để xây nhà yến
Điều kiện quan trọng nhất mà bạn cần phải ghi nhớ khi xây dựng nhà nuôi chim yến là nơi đó phải có chim yến sinh sống. Bên cạnh đó, nơi đây phải có chim yến kiếm ăn hay đường chim bay. Bạn tuyệt đối không nên xây nhà yến ở những nơi có quá nhiều những nhà máy, kho xưởng bởi vì quá trình đô thị hóa sẽ làm cho thức ăn của yến bị tiêu diệt.
Khi chọn địa thế thi công nhà bạn cần xem xét vấn đề không khí, độ ẩm, hướng gió hay nhiệt độ,… sau đó so sánh với các yêu cầu của chim yến xem có thích hợp hay không. Tại Việt Nam, chim yến đang sinh sống & làm tổ ở 3 vùng khí hậu khác nhau như Nam Bộ, Trung Bộ & Bắc Trung Bộ.
Nhiệt độ thích hợp để xây nhà yến là từ 27 đến 32 độ C với độ ẩm khoảng 70 đến 85%. Bên cạnh đó, hướng gió tại những nơi khác nhau như Bắc Trung Bộ thì gió Bắc, Nam Bộ gió Tây & Tây Nam, Nam Trung Bộ gió Tây Nam. Từ hướng gió bạn có thể điều chỉnh cửa ra vào của chim để thu hút chim.
Cách xây nhà yến phải có độ cao không được vượt quá mặt biển 1000 m. Trường hợp căn nhà cao trên 1000m thì chim yến vẫn sống & làm tổ tuy nhiên sau khi đẻ chim non sẽ bay đi để tìm những nơi có địa thế thấp hơn. Hiện nay, những chuyên gia khuyến cáo cách xây dựng nhà yến có độ cao không được dưới 500m.
Tránh xa các loài thiên địch của chim yến như đại bàng, chim cắt hay quạ,… Đây là những loài thích ăn thịt chim yến do đó sẽ làm yến sợ & tìm nơi khác.
Vị trí thích hợp để xây dựng nhà nuôi chim yến
Chim yến là loài chim hoang dã, và ưa thích sự yên tĩnh hoang sơ do đó cách nuôi chim yến cũng không giống với các loại chim thông thường. Để chọn được vị trí xây nhà yến như thế nào thích hợp bạn cần theo dõi đời sống của chim. Những người nuôi yến thành công được là do họ đã theo dõi & nghiên cứu cuộc sống, tập tính sống của yến. Điều này nhằm tạo ra những căn nhà gần giống nơi ở của yến trong tự nhiên.
Vị trí xây nhà nuôi yến thường là những nơi gần với những cánh đồng ruộng, sông, hồ hay bụi cỏ… Đây là nơi để chim yến có thể dễ dàng kiếm được thức ăn đặc biệt là vào mùa mưa.
Bạn hãy quan sát số lần chim bay lượn trên bầu trời ở nơi mà bạn có ý định xây nhà và vẽ lại sơ đồ đường bay của yến. Vị trí thích hợp nhất để làm nhà yến là cách hang yến đang sinh sống từ 5 đến 8 km.
Mô hình xây nhà yến phổ biến nhất hiện nay 2020
Hiện nay, cách xây nhà yến đơn giản thường được chia thành 3 loại mô hình. Đó chính là:
Mô hình nhà yến bằng gạch: được sử dụng thông dụng nhất hiện nay. Bên cạnh đó, loại nhà này có độ bền & tuổi thọ cao, phù hợp với thời tiết nước ta. Ngoài ra, kiểu xây dựng này tiết kiệm chi phí hơn so với những loại khác vì vậy rất thích hợp với người vốn ít.
Mô hình nhà yến 3D: Loại nhà yến này hiện đang được sử dụng trong các điểm du lịch được đầu tư vô cùng độc đáo và hấp dẫn. Tuy nhiên, chi phí khá cao nhưng tuổi thọ thấp nhiều căn nhà 5 -7 năm đã xuống cấp.
Mô hình lắp ghép tấm lợp thông minh: Đây là mô hình được xây dựng chủ yếu tại TP HCM và một số các tỉnh Tây Nam Bộ. Ưu điểm của loại nhà yến này là quá trình xây dựng nhanh chóng, vật liệu nhẹ tuy nhiên độ bền khá thấp & khó điều chỉnh nhiệt độ trong nhà yến.
Hướng dẫn cách xây nhà yến chuyên nghiệp – đơn giản chi phí rẻ
Hình dáng nhà, tường nhà nuôi yến
Ngôi nhà của chim yến có hình dáng tương đồng với hình ảnh của một cái kho lớn tùy vào điều kiện của mảnh đất mà có thể xây dựng thành nhiều kiểu dáng khác nhau. Nhà yến có thể là hình khối chữ nhật, hình khối ống cùng với bề ngang rộng. Bên cạnh đó, bạn có thể xây dựng nhà yến như những khách sạn mái bằng hay mái lợp.
Kích thước của nhà nuôi chim yến
Chim yến thường làm tổ trong các hang động độ rộng lớn. Vì vậy, cách nuôi yến trong nhà là bạn nên xây nhà có kích thước trong khoảng 10 – 15m đến 10 – 20m với mặt bằng là 150 – 200m. Nhà nuôi chim có thể lớn hay nhỏ hơn một chút tuy nhiên bạn phải làm sao để sức chứa bên trong tăng lên bằng cách chia tầng từ 3 đến 5 tầng.
Cách nuôi yến lấy tổ ở Indonesia với những căn nhà yến có diện tích lên đến 150 – 200m vuông rất thành công. Do trong một số những nghiên cứu thì các hang có diện tích lớn thì chim yến sẽ thích làm tổ hơn & cho sản lượng cao. Thông thường một hang có diện tích 200 m2 thì bình quân có 54 tổ/mét vuông/năm còn đối với các hang nhỏ hơn 80 m2 đều cho sản lượng thấp.
Đối với các mảnh đất diện tích hẹp 4 x 16m, 4 x 20m thì bạn vẫn có thể xây nhà yến bằng cách chia thành 4 đến 5 phòng (4 x 4m). Tại nước ta, mọi người thường xây nhà nuôi yến với diện tích 5 – 6m x 20, chia thành 3 tầng và mang lại hiệu quả rất cao.
Một trong những vấn đề rất quan trọng trong cách xây nhà yến đó là độ cao. Độ cao của tường nhà yến ít nhất phải từ 5,5 đến 6m & càng cao càng tốt. Bên cạnh đó, nhà cao sẽ giúp cho việc phân chia tầng, phòng, hay điều hoà không khí, nhiệt độ & độ ẩm tốt hơn. Đối với vùng nóng có nhiệt độ cao hơn 27 độ C thì chiều cao từ 3 đến 4.5m, vùng lạnh thì 2 đến 3 m.
Tường bê tông có độ dày từ 20 đến 25cm được làm từ cát, vôi & xi măng. Để giảm nhiệt độ cho những vùng nóng bạn có thể xây 2 lớp gạch & cách nhau khoảng không 5cm giúp hạ nhiệt độ. Lưu ý, bạn nên phủ xi măng mặt ngoài và trong sao cho trơn láng nhằm tránh những sinh vật khác xâm nhập vào nhà chim.
Mái & nóc nhà bạn có thể chọn lựa các loại vật liệu như tôn lạnh với góc nghiêng vùng nóng tối thiểu 45 độ & vùng lạnh nhỏ hơn 30 độ. Đối với những nơi quá nóng người ta thường lớp mái cách trần nhà khoảng 0,5 đến 0,8m nhằm làm giảm hơi nóng.
Cách xây dựng cửa ra vào nhà yến
Đối với cửa dành cho người bạn chỉ cần xây 1 cửa & thông qua phòng nhỏ rồi mới tới cửa vào phòng chim. Cửa ra vào của chim yến bạn nên thiết kế như một cái hang & sơn màu đen cho tối. Để giảm ánh sáng cho nhà yến người ta thường dùng ống bọc kéo dài ở cửa & mái che để cường độ ánh sáng nhỏ hơn 2 lux.
Cửa thường đặt phía trên nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chim bay ra & bay vào với kích thước chiều cao và rộng là 30 x 20cm, 45 x 30cm. Đối với những căn nhà yến lớn bạn có thể xây rộng hơn để hấp dẫn chim vào nhà như 80 x 40cm, 100 x 20cm. Để làm giảm ánh sáng bạn có thể làm vách ngăn giả cách cửa một khoảng 50cm vì cửa rộng ánh sáng nhiều sẽ không thích hợp với chim.
Nếu nhà yến có kích thước nhỏ 4 x 16cm thì bạn có thể thiết kế 2 cửa ra vào & đặt gần mép góc tường. Đối với nhà diện tích lớn 8 x 16 – 20cm, 10 x 20cm thì bạn có thể đặt 2 lỗ ra vào ở trên & giữa tường.
Cách xây dựng phòng cho chim yến
Độ cao cho mỗi tầng của nhà chim khoảng 2m nếu ngôi nhà có 7.5m thì chia ra làm 3 tầng trong đó lại chia thành từng phòng nhỏ. Điều quan trọng là bạn cần biết cách để xây dựng nhà yến làm sao cho phòng có không khí giống như ở các hang vách đá tự nhiên.
Hiện nay số tầng được ưa chuộng xây dựng phổ biến tối thiểu là 2 tầng & phía trên cần có 1 phòng để yến bay lượn. Bên cạnh đó, nhà yến 1 tầng cơ hội thành công thường không cao do quá thấp & không thích hợp với đường bay của yến, khó điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm,…
Mỗi căn phòng có chiều dài & rộng là 4 x 4m x cao 3-4m. Trong trường hợp các phòng rộng 5 – 6 x 8m thì bạn cần thiết kế thêm vách ngăn phòng giả. Bên cạnh đó, giữa các phòng phải có cửa thông với nhau nếu là phòng 4 x 4 m thì cần 2 lỗ liên thông còn phòng 4 x 8m thì cần 1 lỗ liên thông ở giữa.
Cách xây dựng lỗ thông tầng
Đối với các ngôi nhà yến nhiều tầng thì lúc nào cũng phải có một khoảng trống để thông tầng từ phía trên xuống dưới để yến có thể bay lượn giữa các tầng. Thông thường, chiều rộng của lỗ thông tầng là 2,2 đến 2,5m giống như các khe sâu của hang đá. Nhiều nhà nuôi chim yến lớn người ta thường thiết kế xây đường thông tầng thành hình chữ T hoặc L với bề ngang là 3 – 4m.
Lắp xà gỗ cho phòng chim
Thông thường, khi xây nhà yến người ta thường lắp thêm những xà gỗ trên trần nhà để yến có thể bám vào cũng như tăng diện tích làm tổ. Quy cách đóng ván nhà yến thường là sử dụng xà gỗ gắn trực tiếp lên bê tông với kích thước bề dày 1,5 đến 2cm, rộng 15 đến 20cm.
Ngoài ra, tùy vào điều kiện khí hậu của các khu vực mà các kích thước có thể thay đổi như vùng nóng thì rộng 15cm & dày 1,5cm, vùng lạnh rộng 29cm, dày 2cm. Nếu bề rộng quá nhỏ thì phòng sẽ có nhiều ánh sáng và gió,… yến chỉ làm tổ 1 lớp gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất. Bên cạnh đó, để tổ có được hình dáng đẹp nhiều người thường lắp thêm tấm chắn góc có mùi hấp dẫn chim yến tại các xà gỗ.
Những tấm xà gỗ thường được lắp theo luồng ngang cách nhau khoảng 30cm thành từng ô hình chữ nhật và có kích thước từ 30 – 40cm x 100cm. Bên cạnh đó, xà gỗ còn được kẻ ô khuôn bằng cách dùng thêm các xà dọc. Trong cách xây dựng nhà yến thì tầng gỗ cần phải chắc chắn vì đây là nơi mà yến làm tổ.
Cách lắp xà gỗ đóng vai trò quan trọng đối với năng suất tổ. Ví dụ lắp theo kiểu ô khuôn 30 x 100cm thì có thể đạt từ 20 đến 40 tổ/mét vuông còn theo kiểu luồng ngang 15 đến 30 tổ. Bên cạnh đó, kiểu ván tổ cũng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, thời gian chim làm tổ. Đặc biệt, sản lượng tổ cao nhất là những nhà yến lắp xà gỗ theo kiểu ô khuôn.
Nếu bạn chưa có đủ điều kiện kinh tế thì giai đoạn đầu bạn có thể dùng khung gỗ thưa sau đó chèn thêm các thanh gỗ khác. Khi chọn gỗ để lắp trên nóc nhà yến bạn nên lựa gỗ tốt nhưng không nên lưu lại mùi hương gỗ mới do chim yến không thích ở chỗ có mùi lạ. Loại gỗ thường được chọn dùng làm nhà cho chim yến là gỗ tếch. Đây là loại gỗ xốp nhẹ, không mùi, thường có màu trắng và rất bền yến có thể dễ dàng bám vào loại gỗ này.
Cách sơn nhà & ánh sáng của căn nhà nuôi yến
Cách làm nhà nuôi yến đơn giản nhưng không dễ để thực hiện thành công vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, màu sơn & ánh sáng đóng vai trò rất quan trọng thu hút chim yến đến sinh sống và làm tổ.
Cách xây dựng nhà yến tốt nhất là bạn nên quét vôi trắng do đây là màu dịu & phẳng đối với bên ngoài còn phía trong thì chỉ tô trát tường thôi. Bên cạnh đó, hiện nay màu xanh cũng có công dụng rất lớn trong việc thu hút chim yến làm tổ.
Chim yến thường sống ở các hang đá nên bạn cần phải có cách xây dựng nhà yến sao cho ánh sáng gần giống với các hang động. Điều này bạn có thể làm bằng cách đóng kín cửa ra vào của người chỉ chừa cửa chim mà thôi. Bởi vì, chim yến yêu cầu cường độ ánh sáng khoảng 0,2 đến 0,6 lux do đó sau khi ánh sáng lọt qua cửa ra vào của chim đến các phòng sẽ bị yếu dần đi.
Độ ẩm & nhiệt độ trong nhà
Trong tự nhiên, độ ẩm & nhiệt độ mà các hang chim yến sinh sống thường rất ổn định. Theo một nghiên cứu cho thấy nhiệt độ thích hợp để thu hút chim yến là từ 27 đến 29 độ C, ẩm độ 75 đến 90% & ánh sáng 0,2 – 0,6 lux. Đây chính là điều kiện thích hợp để yến làm tổ, đẻ trứng & nuôi con non.
Hiện nay, cách xây dựng nhà yến nhiều người thường dựa vào những thông số kỹ thuật trên để tạo môi trường thích hợp cho yến sinh sản. Trong trường hợp độ ẩm quá thấp thì tổ của yến sẽ có thể dễ bị bong ra. Do đó, cách xây nhà yến như thể nào để hiệu quả phải bảo đảm điều kiện nhiệt độ, độ ẩm mà yến yêu thích.
Xung quanh nhà yến bạn nên chọn đất rộng rãi có khuôn viên nhất định để cho chim yến bay lượn. Thông thường, kích thước sân từ 4 x 4m trở lên & phía ngoài nhà nên xây tường bê tông để chắn gió nhằm giúp chim yến cảm thấy an toàn hơn khi vào nhà. Ngoài ra, chim yến cũng thường bay xung quanh sân để xác định vị trí của lỗ ra vào. Hơn nữa, quanh nhà yến bạn nên trồng thêm các loại cây chuối, sung,… không cao qua lỗ nhằm cản trở yến bay ra bay vào đồng thời bảo vệ căn nhà.
Điều chỉnh độ ẩm hợp lý
Hiện nay, có rất nhiều cách để điều chỉnh độ ẩm mà bạn có thể làm dễ dàng. Bạn hãy đặt các chậu nước nhỏ, bể nước cạn ở bên trong phòng chim. Ngoài ra, bạn tiến hành phun tưới nước xung quanh khu vực nhà yến nếu ở trong vùng nóng để hạ thấp nhiệt độ & tăng độ ẩm. Bên cạnh đó, gắn vòi phun sương lên trên tường cũng là một giải pháp rất hiệu quả.
Lưu ý, khi làm nước phun bạn phải canh đường chim bay & tổ chim. Một số nhà yến đã sử dụng bơm phun ẩm tự động cho nơi nuôi yến của mình để điều chỉnh khí hậu phù hợp với yến đồng thời giúp cho chất lượng tổ tốt hơn.
Chim Yến Xây Tổ Như Thế Nào?
Tổ yến lần đầu thường do chim đực xây dính vào thành đá hay ván tỗ, về sau khi đã có cặp đôi thường cả 2 cùng xây tổ Chim làm tổ nhiều về đêm vì ngày đi kiếm mồi ăn, nhưng có đôi khi vào mùa sinh sản chính chim làm tổ vào cả ban ngày. Tuyến nước bọt phát triển, cơ hàm ép vào tuyến làm nước bọt tiết ra, chim dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng kéo thành sợi và quẹt qua quẹt lại lên vách hang hay ván tỗ để định hình. Khi tiết nước bọt, chim nhắm mắt, lắc đầu và xù lông thân vài lần, rất vất vả. Nước bọt gặp không khí khô lại sau 2-3 giờ.
Qua nhiều đêm nền tổ được hình thành, chim đeo lên nền tổ tiếp tục xây. Khi nền tổ đã lớn, chim nằm vào trong nền tiếp tục quét nước bọt lên mép tổ, sau đó đu mình lên vách đá hay tấm ván, mép tổ rồi chúc đầu xuống quẹt nước bọt vào lòng tổ tạo 1 lớp xốp như xơ mướp bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau cho đến khi tổ tạm hoàn tất và chim sắp đẻ.
Trong khi chim yến đẻ trứng, chim vẫn tiếp tục làm tổ cao thêm 1-2cm nữa
Tổ yến có màu trắng, màu hồng và cả màu đỏ tươi. Màu sắc của tổ yến tùy thuộc vào môi trường nơi chim yến làm tổ, hoàn toàn không phải do chim tạo ra bẳng việc bị xuất huyết máu tan vào nước bọt. Kích thước tổ yến biến đổi hang năm tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: mùa vụ, lượng mồi ăn, và tuổi đời của chim.
YẾN SÀO THUẬN THIÊN(chuyên: Tư Vấn – Khảo Sát – Thiết Kế – Thi Công Lắp Đặt Thiết Bị Nhà Nuôi Yến – sữa chửa nhà Yến thất bại) Địa chỉ : 332 Quốc Lộ 14 – Phường Tân Đông – Thị Xã Đồng Xoài – Tỉnh Bình Phước
Điện Thoại : – 0948611819 Mr. Thanh (Tây Nguyên & Tây Nam Bộ)
– 0942117786 Mr. Nhân (Miền Trung & Đông Nam Bộ)
Email : yensaothuanthien@gmail.com
Website : yensaothuanthien.com
Yến Tử Đã Thành Yến Sào Như Thế Nào?
Yến Tử – vốn là một cậu bé trai năng động, tốt nghiệp từ trường đại học anime (trường này dành cho trẻ mới tốt nghiệp mẫu giáo sau khi tốt nghiệp xong lớp cháo), cháu gia nhập vào đội tiền phong khủng bố bất cứ ai dám chống lại tập đoàn “Đế quốc anime” của cháu.
Sau khi vào đội, cháu đổi biểu tượng thành sét và triệt tiêu từng người một. Cháu rất tự tin về tốc độ nhanh như sét đánh vào mông của mình, cho đến khi gặp một lão đại. Dù đã ám sát thành công lão đại này nhưng cháu Yến Tử đéo ngờ là lão đại này có phép phục sinh và chẳng mấy chốc cháu bị đưa vào tầm ngắm.
Nhưng do quá tự tin về tốc độ sét đánh vào đít của mình nên cháu tự tin nói rằng: “Tao ở trong nhà cầu tiêu dùng chân cũng chấp được tụi bây”. Thế là Yến Tử đi ỉa, biệt đội ám sát liền hành động áp sát ngay cầu tiêu của cháu và trong khi cháu nó vừa đi ỉa vừa tự thủ dâm anh hùng đéo ai làm gì được mình thì các ninja từ nhẫn giả xe tăng, kiếm, bánh bông lan thả bom thúi, ném phi tiêu, quăng đinh vào. Cháu Yến Tử tức giận nói: “Địt mẹ tụi bây đéo dám tay đôi trực tiếp với ông à?” các nhẫn giả lên tiếng: “Các lão làng đâu có trẩu tre mà chơi húc sừng với cháu”. Yến Tử tức giận chết trong tư thế như Từ Hải, cục shit dài như khúc ruột còn dính trên lỗ đít của Yến Tử.
Sau đó bọn chim Yến bắt đầu rỉa các xác thịt đã chết của cháu Yến Tử (trừ phần đít vì nó quá thối) đem rải để làm món Yến Sào.
Tượng của cháu được đút lại trong tư thế chết đứng ỉa chưa xong và là một trong những kỳ quan của giới bẩn bựa. Kỷ lục guinness cũng vinh danh tên cháu cho người ị được cục shit dài nhất thế giới.
Yến Tử được loài bọ hung và ruồi dựng tượng ở ngôi đền và được tôn là “Shit Hero” vì có công cung cấp lượng thực phẩm dồi dào cho hai loài này.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mở Loa Dẫn Dụ Chim Yến Như Thế Nào Cho Hợp Lý? trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!