Cập nhật nội dung chi tiết về Một Số Bệnh Ở Bồ Câu mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh đậu ở bồ câu:
Biểu hiện:
Bồ câu bị nổi mụn to bằng hạt đỗ ở chân và mỏ.
Cách chữa bệnh
– Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy uế chuồng nuôi bằng thuốc sát trùng – Đồng thời giữ chuồng nuôi sạch sẽ, ổ đẻ luôn phải khô ráo. – Dùng nước lá trầu không sắc đặc có pha muối rửa sạch các vùng da có mụn đậu. – Sau đó dùng IODINE 10% hoặc POVIDINE 10% bôi vào vùng da có mụn đậu ngày 2 lần. – Dùng GLUCO-KC + ADE-VITC + Men tiêu hóa và thuốc giải độc gan thận hòa với nước cho bồ câu uống hàng ngày – Dùng kháng sinh đề phòng vi khuẩn bội nhiễm: Amoxili hoặc Ampi-kana hoặc Doxycyclin hoặc Oxytetracyclin trộn vào khẩu phần ăn hàng ngày theo chỉ dẫn trên bao bì sản phẩm. Với phác đồ trên điều trị liên tục 5 – 7 ngày.
Bệnh Newcastle
Chim bồ câu có biểu hiện bị ho khẹc, khó thở, đi ngoài phân xanh, ăn kém.
Theo những biểu hiện trên thì chim đã bị bệnh niu cát xơn ghép viêm đường hô hấp mãn tính.
Cách chữa trị
– Cho bồ câu uống nước tỏi hàng ngày: 10 gam tỏi rã nhỏ với 1 lít nước sạch – Dùng kháng thể Gum tiêm cho bồ câu liên tục trong 3 ngày, liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì sản phẩm. – Sau đó 1 ngày tiêm Vacxin Newcastle cho bồ câu với liều lượng gấp 2 lần so với liều tiêm phòng. – Dùng thuốc diệt vi khuẩn Thiamphenicol hoặc Doxycyclin, hoặc Florphenicol hoặc Biseptol hoặc Neoteson hoặc Enroflox 20% hoặc Oxytetracyclin liều lượng và cách dùng xem trên bao bì sản phẩm. Dùng liên tục từ 5- 7 ngày. – Dùng thuốc bồi bổ cơ thể: Gluco-KC + Men tiêu hóa + ADE-Vitc + B1 + thuốc bổ gan thận hòa với nước cho bồ câu uống hàng ngày. Dùng liên tục 10 ngày.
Bệnh Newcastle ở gà
Chăn nuôi gia cầm
Tin nông nghiệp
Một Số Bệnh Hay Gặp Ở Chim Chào Mào
* Bệnh về đường hô hấp: – Nguyên nhân: do nhiễm vi khuẩn, virus, do chim hít phải hơi độc, khói thuốc… – Dấu hiệu nhận biết sớm: chim có động tác vảy mỏ qua lại liên tục kèm theo tiếng thở hắt ra (giống như hắt hơi), chảy nước mắt, nước mũi, chim hót ít hơn nhưng vẫn nhảy nhót linh hoạt. Biểu hiện nặng lên khi chim đứng ủ rũ, bỏ ăn, thở gấp, phải há mỏ để thở, thân mình rung lên theo nhịp thở; kèm theo là chim đi ỉa phân toàn nước màu trắng hoặc xanh, mùi phân tanh… – Điều trị: + Nếu chim mắc bệnh do nhiễm khuẩn đường hô hấp thì dùng thuốc kháng khuẩn (Amoxicillin, erythromycin…, dùng 1 trong các loại kháng sinh này, đóng gói dạng bột 250mg cho trẻ em + 1 gói Bé Ho hòa vào nước theo tỷ lệ 10mg/100g thể trọng, pha vào 10ml nước cho chim uống liên tục trong ngày. + Chim bị bệnh cúm mùa hoặc H5N1, SARS… ta có thể dùng 1 số các loại thuốc dành cho người như: Arbidol, Tamiflu… (trường hợp này mình chưa gặp nên chỉ giới thiệu để các bạn tham khảo) + Cho chim dùng kết hợp các sinh tố Vitamin B1, Vitamin C để trợ lưc. – Phòng bệnh: (các bước tiến hành tương tự như bệnh ỉa chảy) * Bệnh bại chân: (chào mào rất hay gặp bệnh này) – Nguyên nhân: do lạnh, thiếu sinh tố B1, có thể do một loại virus (vì chưa có nghiên cứu cụ thể). – Biểu hiện: một hoặc 2 chân cm duỗi thẳng cứng, chim di chuyển khó, chân bị bại không bám được cầu, một số còn kèm theo cả nghẹo cứng cổ, đầu không ngóc lên được. – Điều trị: mình đã chữa thành công đến 80% cho một chú chim bị bại 1 chân bằng cách cho ăn cơm nóng (theo kinh nghiệm chữa bệnh này ở gà và bồ câu của các cụ ngày trước) – trước bữa ăn cơm khoảng 2-3 tiếng ta bỏ đói chim xong cho 1 thìa cafe cơm nóng vừa đun chin vào cóng thức ăn bỏ vào lồng cho cm ăn. Hoặc cho chim uống Vitamin B1. – Phòng bệnh: tăng cường dinh dưỡng cho chim. Thuốc Vitamin B1 10mg dạng viên nén nghiền nhỏ 1 viên trộn vào thức ăn cho chim dùng trong ngày. Dùng 1 đợt 10 ngày liền. + Vệ sinh lồng, cầu đậu sạch 2 ngày/lần.
Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị
Vẹt rất dễ nhiễm nhiều bệnh do vi khuẩn hoặc do virut, hoặc do nấm, ký sinh trùng. Nhiều bệnh dễ lây nhiễm và gây tử vong. Có một vài bệnh đặc trưng cho loài này, còn loài khác lây nhiễm bất cứ bệnh nào.
ỉa chảy
viêm màng tiếp hợp
khó thở
có triệu chứng thần kinh
nôn mửa
Nhiễm trùng thường xảy ra kín đáo và vẹt lúc đó vẫn bình thường, chẩn đoán dựa vào xem phân. Cách chữa dùng Tetracyline trộn vào thức ăn hoặc pha nước uống trong thời gian 30-45 ngày2 – Bệnh Salmonellose và Colibacillose ( trực khuẩn) Vẹt có thể nhiễm và bệnh này tiến triển dưới dạng cấp tính ( ỉa chảy, chán ăn, ủ rũ) hoặc dạng mãn tính ( viêm khớp, viêm gan, rồi loạn hệ thần kinh) Bệnh trực khuẩn Coli là bệnh do vi trùng , có triệu chứng đa dạng, tác nhân gây bệnh do trùng Escherechia Coli gây ra iều triệu chứng khác nhau vì nó tấn công vào nhiều cơ quan nội tạng. Vi khuẩn có thể trực tiếp gây nhiễm trùng trong noãn và sau khi đẻ gây ra tử vong. Triệu chứng thường thấy
viêm đường tiêu hoá làm chim nôn nước, ỉa chảy, gầy rộc, chán ăn
rồi loạn thần kinh, run rảy, vẹo cổ, thiếu đồng bộ các động tác
rối loạn sinh sản ( vô sinh, trứng bé, vỏ mỏng)
ủ rũ
phân màu vàng
chết nhanh mà không rõ triệu chứng
Có thể dùng Acyclovit giảm lây bệnh nhưng nếu chim bị nhiễm bệnh rồi thì vô ích.7 – Bệnh ở mỏ và lông Bệnh này do virut Circovirut gây ra, lông mọc khó khăn, lông măng không phát triển, có xuất huyết ở chân lông, rụng lông. Mỏ và móng mọc bất thường trở nên dòn. Bệnh này làm chim mất sức đề kháng do đó rất dễ nhiễm bệnh khác. Diễn biến bệnh mãn tính và hay gặp ở Vẹt Cookato. Dạng cấp tính hay gặp ở loài vẹt nhỏ ư Inseparable ( lovebird), triệu chứng gan bị bệnh nặng và chết Chẩn đoán dễ dàng, chỉ cần quan sát lông xù Hiện chưa có cách điều trị bệnh này8 – Bệnh Polyomavirut Đó là bệnh do virut, những vẹt non thường mắc trước khi bố mẹ thôi cho ăn. Triệu chứng:
Diều không thoát khí
ủ rũ
chán ăn
xuất huyết dưới da
Chết sau 2-3 ngày sau khi những triệu chứng xác định. Bệnh này có thể nhận thấy qua phân, dịch nhày mũi và ở bụi lông, bụi lông có thể làm ô nhiễm nước và thức ăn, chim bố mẹ thường mang virut rồi truyền bệnh cho con Ở Yến phụng bệnh biểu hiện hơi khác, có thể lông khô xác rụng và cũng chẳng có thuốc chữa hiệu quả. Chỉ có tiêm Vacxin phòng. Sau khi xác định chim đã mắc bệnh này phải cách ly và không cho sin sản. Sau 90-120 ngày kiểm tra lại9 – Bệnh Variofe ( đậu mùa) Do virut Poxvirut, thường lây nhiễm do muỗi, côn trùng đốt, triệu chứng:
viêm nàng tiếp hợp (đau mắt)
có màng bạch hàu ở đường hô hấp
nhiễm trùng thứ cấp
Điều trị dùng kháng sinh có phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ cấp, không có hiệu quả với virut10 – Bệnh Mycose ( bệnh do nấm) Gây nên do các loại nấm khác nhau, đó là những tác nhân gây bệnh do cho ăn kém hoặc do điều trị kháng sinh kéo dài Bệnh nấm nặng nhất là nấm Aspergillose, có triệu chứng:
khó thở
ho và có tiếng rít như còi
Mỏ mở và khép bất thường
chim trông héo hắt từ từ
Chẩn đoán bệnh này bằng thử máu, nội soi, cấy mô. Điều trị dùng thuốc kháng nấm Antimucosique như Fluconajole, Ketoconajol… Cho thuốc theo dạng xông xịt, ngoài ra dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng11 – Bệnh Verminote (nhiễm giun) Thường do sán, giun đũa, giun chỉ, chết do tắc ruột. Dingf thuốc trị giun sán thích hợp, triệu chứng:
12 – Bệnh do ký sinh trùng Parsitose Do ký sin trùng ngoài da, được biết nhiều là loài Rận đỏ ( vạch lông thấy ngay), bệnh Acariose hoặc bệnh ghẻ mỏ ( vảy rộp trắng dày quanh mắt và mỏ). Điều trị dùng Ivermectin rỏ 1 giọt vào giữa 2 cánh sau gáy
Nguồn : Chú Tiến Bùi/ Yêu Vẹt Club
Từ khóa tìm kiếm :
Trị Bệnh Nấm Miệng, Nấm Diều Ở Chim Bồ Câu
Bồ câu là loài khá dễ nuôi, không chỉ để làm cảnh mà còn mang đến nguồn lợi kinh tế rất tốt, hỗ trợ nâng cao đời sống của bà con. Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc bồ câu, chắc chắn bà con phải đối mặt với không ít bệnh trên loài chim này. Bài viết này sẽ hướng dẫn bà con cách trị bệnh nấm miệng, nấm diều ở chim bồ câu.
Nguyên nhân và triệu chứng
Với những con bị nặng, nấm đã ăn sâu và lan rộng gây tổn thương toàn bộ niêm mạc bên trong diều thì điều trị vô cùng khó khăn, diều rất khó co bóp để tiêu hóa thức ăn. Ngoài ra thức ăn còn tồn đọng tại diều bị lên men có thể khiến bồ câu bị yếu đi và chết.
Các triệu chứng của bệnh nấm miệng, nấm diều ở chim bồ câu là con chim có hiện tượng ủ rũ, ít vận động, không linh hoạt, phân có màu trắng xanh và loãng. Có thể kèm với các dấu hiệu khác như hay chảy nước mũi, có nấm trắng ở niệm và diều, chảy nước mắt, nước mũi…
Cách phòng ngừa và điều trị bệnh nấm diều
– Dùng thuốc có chứa Nistatin hoặc Micostin điều trị cho bồ câu. Chú ý tuân thủ đúng theo liều lượng hướng dẫn trên bao bì sản phẩm.
– Cho bồ câu uống thuốc bổ, tăng cường men tiêu hóa và các chế phẩm sinh học để nâng cao đề kháng, thúc đẩy làm lành vết thương ở niêm mạc nhanh chóng.
– Vệ sinh máng ăn sạch sẽ. Bởi khi máng ăn uống mất vệ sinh, có nấm mốc thì sẽ tạo điều kiện trực tiếp cho nấm tấn công bồ câu.
– Đảm bảo nguồn nước cho bồ câu phải sạch sẽ, an toàn, không tiềm ẩn mầm bệnh.
Trong quá trình chăm sóc bất cứ cây trồng và vật nuôi nào cũng đều có nguy cơ phát sinh bệnh tật. Cách phòng ngừa hữu hiệu nhất là bà con phải luôn chú ý giữ vệ sinh môi trường, kết hợp với phác đồ điều trị do bác sĩ thú y đưa ra thì sẽ giảm được nguy cơ mắc bệnh và kiểm soát mức độ lây lan trong đàn gia súc, gia cầm hiệu quả.
Tôi nuôi chim bồ câu nhiều lứa tuổi, 2 tuần nay chim có hiện tượng ủ rũ, đi ngoài phân trắng xanh loãng, hen khẹc, mồm có nhớt vàng, chảy nước mắt nước mũi, nấm trắng ở miệng và diều. Đã dùng thuốc flofenicol, doxycylin, thuốc tím nhưng chưa đỡ, đã chết 15 con. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Theo TS Nguyễn Thị Liên Hương thì chim bồ câu đã mắc bệnh nấm miệng, nấm diều ghép đường hô hấp, tiêu hóa. Bệnh này rất khó điều trị. Khi thấy đàn chim bị nhiễm bệnh ta cần làm những công việc sau: – Loại thải những con bệnh nặng, – Những con còn lại phải điều trị nấm, có thể dùng NISTATIN (1 viên 500.000 UI/2-3 kg khối lượng bồ câu, thuốc của nhân y); – Bổ sung VITAMIN ; THUỐC TRỢ SỨC, TRỢ LỰC, MEN TIÊU HOÁ. – Nếu bồ câu bình phục, không cần dùng kháng sinh, nếu vẫn khẹc thì tiếp tục dùng FLOFENICOL, DOXYCYLIN, liều lượng theo khuyến cáo của nhà sản xuất. – Khi điều trị bệnh, tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng, cải thiện môi trường chăn nuôi. – Thực hiện vệ sinh phòng bệnh, đặc biệt phải cải thiện môi trường, chú ý thức ăn, nước uống vệ sinh
Hợp tác với 3N/VTC16
Video hướng dẫn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Số Bệnh Ở Bồ Câu trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!