Cập nhật nội dung chi tiết về Nguồn Gốc Của Chim Yến Và Yến Sào Việt Nam mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguồn gốc của tên gọi Yến Sào
Yến sào được làm từ nước bọt của chim Yến. Nước dãi của loài chim bé nhỏ này chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và có khả năng đóng băng chỉ sau vài giờ. Có thể giải thích đại khái: “Yến ” có nghĩa là chim Yến, “Sào” có nghĩa là “tổ”. Theo cách khác, chúng ta có thể gọi món đặc sản này là Tổ Yến, Tổ chim hoặc Tổ chim Yến.
1. Những đặc điểm của loài chim yến
Tuổi thọ trung bình: 8 – 10 năm
Chiều dài trung bình: 9 – 13 cm
Cân nặng trung bình: 11 – 19 gram
Chim Yến là loài chim có hình dáng giống với chim én, thường sống trong các vách đá ven biển. Khí hậu ở Việt Nam khá phù hợp cho chim Yến sinh sống và phát triển.
Thức ăn chủ yếu của loài Yến thường các côn trùng nhỏ đang bay. Lý do chúng chỉ ăn những côn trùng nhỏ đang bay là vì chim Yến là loài chim không bao giờ đậu. Chúng sẽ chỉ bay suốt ngày sau đó về tổ để ngủ.
Chim Yến trưởng thành sẽ kết đôi và làm tổ để sinh sản. Một lứa chim bố mẹ có thể đẻ từ 2-4 quả trứng. Trung bình mỗi năm chim Yến sẽ đẻ 3-4 lứa. Đặc biệt loại chim này có đặt tính rất là chung thủy. Nếu 1 con bị chết đi thì con còn lại sẽ tự kết liễu theo hoặc ở vậy suốt đời.
Chim Yến có khả năng nhìn rất tuyệt vời, mũi và tai nghe rất thính. Giác quan của nó rất tốt nên dể nhận biết kẻ thù và những nguy hiểm trong môi trường xung quanh. Chính những điều ấy khi xây nhà cho chim yến cư ngụ. Ta phải thận trọng và hiểu biết trong khâu này.
Tại Việt Nam, chim Yến chủ yếu phân bổ ở các tỉnh ven biển hoặc một số các vùng đất liền từ miền Trung trở vào Nam. Do những nơi này có khí hậu thích hợp cùng nguồn thức ăn dồi dào.
2. Lịch sử Yến sào (Việt Nam)
Yến sào là được xem là một trong những đặc sản nổi tiếng bên cạnh bào ngư, hải sâm, vi cá mập,… Từ rất lâu thì Yến sào đã được đánh giá là thực phẩm cao cấp với những giá trị bổ dưỡng mà nó mang lại.
Từ tất lâu, trong triều đại của các vị vua thì Yến sào chính là món ăn được các vị vua sử dụng thay cơm mỗi ngày. Giá trị dinh dưỡng cao. Chính là thứ khiến Yến sào trở thành món ăn cao cấp, được săn đón khắp nơi.
Đến nay giá trị từ Yến sào vẫn chưa giảm. Một số người sẵn sàng trả mức giá cực cao chỉ để ăn thịt chim Yến với suy nghĩ thịt, xương của chim Yến có giá trị dinh dưỡng cao gấp hàng trăm lần so với nước bọt. Nhưng suy nghĩ trên hoàn toàn sai lầm. Đông y cũng như các tài liệu y học cảnh báo rằng. Thịt yến có độc, không bổ dưỡng như nhiều người suy nghĩ.
3. Tổ yến sào nuôi trong nhà (Yến Nuôi)
Trước đây, muốn khai thác Yến sào rất khó khăn và nguy hiểm. Người khai thác cần tìm đến những vách đá ngoài đảo, hang động để khai thác. Nên giá của Yến sào ở thời điểm đó rất cao.
Hiện nay, các nhà nuôi Yến đã tiến hành nghiên cứu về tập tính cũng như đời sống của chim Yến. Để tiến hành nuôi Yến tại nhà. Tuy nhiên, cũng rất khó khăn vì chim Yến là một loài tương đối hoang dã. Chúng làm mọi thứ khi bay từ giao phối, săn mồi,… Nên việc nuôi chim Yến đòi hỏi khả năng cũng như sự hiểu biết rất lớn.
Căn bản, nuôi Yến trong nhà chính là xây dựng một ngôi nhà được cải tạo tương tự như điều kiện tự nhiên thích hợp. Để Yến làm tổ, đồng thời bằng những cách khác nhau để dụ chim Yến đến sống. Điều này khiến cho Yến sào được thu hoạch dễ dàng hơn nhưng vẫn đáp ứng được các điều kiện hoang dã vốn có của loài Yến. Khiến cho chất lượng dinh dưỡng cũng như hương vị sẽ không khác nhiều so với Yến sào tự nhiên được khai thác ngoài đảo
4. Nguồn gốc của tên gọi “Yến Sào”
Theo tuyên truyền, nhiều năm về trước Trung Quốc chính là quốc gia khai phá ra món ăn Yến Sào. Trước đây Yến Sào chính là món ăn dành cho các vị vua. Một món ăn chỉ được những người có quyền thế sử dụng.
Mặc dù chưa sở hữu các công cụ kỹ thuật hiện đại tại thời điểm đó. Nhưng các nhà thảo dược đã nghiên cứu và biết được tác dụng của Yến Sào. Cũng chính nhờ điều này mà Yến Sào hiện nay được xếp vào top 8 thực phẩm quý giá.
Hiện nay, tại thị trường có rất nhiều loại Yến sào được bán, cân nhắc dựa theo các yếu tố khác nhau mà màu sắc của tổ yến có thể thay đổi khác nhau. Đến hiện tại thì Huyết Yến chính là loại Tổ yến được đánh giá cao nhất về giá trị dinh dưỡng mang lại.
Nguồn Gốc Của Tổ Yến Và Tổ Yến Có Mấy Loại?
– Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc.
-Như vậy, thành phần chính tạo nên tổ yến đó là nước bọt của chim Yến. Yến là một trong hai loài chim duy nhất không làm tổ bằng rơm hay cây cỏ khô.
– Chúng chỉ thích làm tổ trên những vách đá cheo leo. Mỗi sáng, Yến rời khỏi tổ đi kiếm mồi. Đây là loài chim bay rất khỏe, có thể bay trên 50km để kiếm ăn và quay về trong ngày.
– Chim Yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.
2. Tổ yến nguyên chất là gì?
– Tổ yến làm sạch lông và tạp chất, tiết kiệm thời gian chế biến tối đa. Tổ yến (hay còn gọi là yến sào) nguyên chất là những tổ yến còn nguyên, không pha bột hoặc bất kỳ tạp chất gì để tăng trọng lượng cũng như tạo màu.
3. Tổ yến nguyên chất được phân loại như thế nào?
– Ở tự nhiên, chim yến thường làm tổ ở trên các vách núi đá cao cheo leo, đặc biệt là những vách đá ở ngoài đảo.
– Sau khi chọn được vị trí xây tổ, mỗi đêm chim yến sẽ dùng nước bọt của mình để làm tổ, và sau nhiều đêm, tổ của chim yến sẽ được hình thành. Khi cảm thấy tổ đã đủ lớn, chim sẽ yến sẽ đẻ trứng vào trong tổ.
– Người ta thường sẽ đợi khi chim yến con trưởng thành, có đủ lông đủ cánh và tự tìm kiếm được thức ăn thì bắt đầu khai thác tổ yến. Đây được gọi là tổ yến đảo tự nhiên.
– Có thể vì tính chất nguy hiểm của việc khai thác lấy tổ yến trong hang động nên loại tổ yến đảo tự nhiên này thường có giá cao hơn so với tổ yến đảo nhà.
– Với những điều kiện tự nhiên trong động, tổ yến thường có hình dạng giống như một cái chén, thân dày và chân cứng.
– Hình dạng tổ giống như chén sẽ giúp bảo vệ trứng hoặc yến non không bị các loài vật khác ăn mất và thời tiết. Chân tổ yến cần cứng để có thể gắn chặt vào tường vì các hang động thường c ó độ ẩm cao.
– Huyết Yến: màu đỏ của Yến được tạo thành bởi các phản ứng hóa học của các khoáng chất từ vách đá ngấm vào tổ yến.
– Hồng Yến: Hồng Yến có màu cam nhưng màu sắc có thể thay đổi từ màu vỏ quýt đến màu vàng lòng đỏ trứng gà.
– Bạch Yến: Bạch Yến đảo là loại tổ yến thông dụng nhất trên thị trường. Mỗi năm có thể thu hoạch 3-4 lần. Số lượng Bạch Yến bán trên thị trường thế giới chiếm khoảng 90% tổng số lượng tổ yến trên thị trường.
– Huyết Yến: Yến nhà nuôi vẫn có thể xuất hiện Huyết Yến, tuy nhiên, không phải cơ sở sản xuất nào cũng có loại tổ yến này. Và nếu có đi chăng nữa thì loại Huyết Yến cũng chỉ có thể thu hoạch 1-2 lần trong năm với tỉ lệ rất ít.
– Hồng Yến: Cũng giống như Huyết Yến nhà, đối với những nhà nuôi yến phải trên 6 năm mới xuất hiện Hồng Yến với tỉ lệ thấp. Do vậy mà giá cả của Hồng Yến nhà cũng khá cao.
– Bạch Yến: Đây là loại tổ yến nguyên chất được mua bán thông dụng nhất trên thị trường yến sào. Bạch Yến đã được nuôi gần như khắp cả nước, đặc biệt từ miền Trung trở vào và giá cả cũng không cố định mà tùy vào nguồn gốc của tổ yến.
– Yến Vàng: Loại Yến Vàng này có số lượng khai thác nhiều hơn Hồng Yến một chút nhưng vẫn thuộc tỉ lệ ít. Yến vàng nhạt hay vàng đậm tùy lúc nhưng chất lượng, độ nở nhiều, độ giòn dai khi ăn rất hấp dẫn. Thường là những loại tổ yến già để lâu mới thu hoạch.
4. Tổ yến nên mua ở đâu chất lượng
Để chọn mua được tổ yến an toàn ngoài việc chọn mua thương hiệu uy tín, bạn cũng cần nắm vững một số phương pháp giúp phân biệt Yến thật – Yến giả nhưthật phải khô, giòn dễ bóp vụn, có mùi đặc trưng của chim yến,… Việc chọn mua đúng yến sào chất lượng, giá yến phải chăng cũng là một nghệ thuật.
~ Sức khỏe của khách hàng chính là sức khỏe của chính mình và người thân ~
Địa chỉ : 74/19 Vườn Lài, Phường Tân Thành, Quận Tân Phú, Hồ Chí Minh
Fanpage : chúng tôi
+ Chủ Nhật: 10h sáng – 10h tối
Chim Họa Mi Nguồn Gốc Và Đặc Điểm
Các tỉnh miền Nam có loại họa mi “đất” vì màu lông nâu xỉn không mấy đẹp, hót thì âm khá vang ngắn. Chỉ có những con đặc biệt mới hay hót. Vì vậy mà họa mi chính thống được ưa chuộng hơn, tiếng hót thanh lại thường xuyên.
Chim họa mi Lạng Sơn có màu lông hung đỏ như màu đất đỏ ở vùng này.
Chim họa mi xứ Nghệ lông vàng sẫm, chân và mỏ đều vàng.
Khi chọn nuôi người ta thường chọn loại chim lông đỏ, mỏ, chân vàng.
Giọng hót của Họa Mi vừa sang vừa đanh thép. Tiếng hót đầy vẻ hiên ngang, thách thức, có khi như một khúc nhạc quân hành hùng tráng gây cho người nghe một sự hứng khởi, yêu đời. Họa Mi vốn có giọng hót thật to, thật vang, và lại siêng hót. Sau mùa thay lông xong, chim căng lửa có thể hót suốt ngày cơ hồ không biết mỏi mệt.
Cám cò trứng hoặc ngô trứng, ta chỉ cần cho chim ăn cám theo tỷ lệ 3 – 4 lòng đỏ trứng gà/100g cám cò (hoặc ngô). Tăng cường mồi tươi châu chấu hay dế.
Nói không với thức ăn tổng hợp như cám gà con vì trong cám gà con rất nhiều sắt và một ít chất bảo quản cộng với thuốc tăng trưởng nó làm rối cho vòng đời của con chim ngắn lại.
Lưu ý: Không đổi thức ăn đột ngột bởi Họa Mi sống ngoài thiên nhiên tuy ăn côn trùng là chính, nhưng vẫn được coi là giống chim ăn tạp. Khi nuôi nhốt trong lồng ta tập cho chung ăn thức ăn riêng. Và chim đã quen với một loại thức ăn nào đó thì ta nên cho chim ăn mãi thức ăn đó. Tất nhiên tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng của chim mà có sự thay đổi thành phần thức ăn. Nhưng nhất thiết không nên thay đổi thức ăn đột ngột, vì họa mi rất dễ “dị ứng” trước mùi vị thức ăn lạ nên dễ bị suy và thường dẫn đến việc thay lông.
Đánh giá tướng mắt còn phải quan sát kỹ mặt nhãn cầu của chim. Chung quanh con ngươi có một loạt màu, tuỳ từng con, ta thấy có màu vàng, hồng, lam, xanh, trắng xám… gọi là nhãn đế sắc. Nếu quan sát kỹ hơn, ta thấy trong nhãn đế sắc còn có những chấm nho nhỏ khác nằm ròi rạc (cũng xuất hiện chung quanh con ngươi) tiếng trong nghề gọi là xa nhãn.
Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến – Yến Sào Phú Khánh
Có được những tổ yến mà chúng ta đang dùng ngày nay chính là nhờ vào sự kết tinh tình yêu đôi lứa của chim yến. Chim yến là loài chim thú vị và đặc biệt so với những loại chim khác. Những đặc tính của nó cũng khiến con người cảm thấy thích thú khi khám phá.
Yến phân bố rộng khắp các tỉnh thành của Việt Nam, kể cả những khu vực phía Bắc khí hậu giá rét. Căn nhà nuôi yến đầu tiên ở miền Bắc tại Hải Phòng qua nhiều năm nghiên cứu nay đã đi vào hoạt động.
Đường bay đi ăn của chim yến khá dài, hàng ngày chim yến có thể đi trên 50km và quay về tổ trong ngày đó. Và đặc điểm phân biệt chim yến với chim khác dễ dàng nhất chính là chim yến không bao giờ đậu. Chúng chỉ neo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.
Yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướng đường bay, về tổ của chúng và xác định dễ dàng vị trí tổ giữa hàng trăm ngàn những chiếc tổ của chim khác. Hơn nữa, giác quan của chim yến rất tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 0,02 – 0,2 lux. Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu rằng nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Yến rời tổ khoảng từ 5h30 – 6h30 sáng và về tổ lúc 6h – 7h tối, thời gian sẽ có sự dao động tùy vào từng vùng. Những con yến về tổ buổi trưa đa số là cho con ăn hoặc ấp trứng.
Yến rất chung thủy với bạn đời cũng như nơi mà nó làm tổ. Đây là đặc điểm thú vị phân biệt chim yến với các loài chim khác. Với những nơi làm tổ thì một khi đã vào nhà và làm tổ thì chúng sẽ ở lại suốt cuộc đời nếu như ở đó không có dấu hiệu bất an như phá hoại hay khai thác không đúng cách.
Yến thường xây tổ vào buổi tối. Chỉ có con chim trống mới làm tổ và xây trong 35 – 45 ngày. Trung bình yến đẻ khoảng 3 lần/năm. Mỗi lần đẻ 1 – 2 trứng, sác xuất 2 trứng cao hay thấp tùy thuộc vào mùa sinh sản của chúng.
Các kẻ thù cơ bản của yến là: Rắn, dơi to, diều hâu, dế trâu, chuột, thằn lằn, thạch sùng, kỳ nhông, kỳ đà,… Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Cũng như bất kỳ một loài sinh vật nào, chim yến cũng có “ngôn ngữ riêng” của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,… Chim yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau và việc phân biệt được âm thanh của chim yến nhờ vào phân tích âm phổ của âm thanh thu được….
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguồn Gốc Của Chim Yến Và Yến Sào Việt Nam trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!