Đề Xuất 5/2023 # Những Điều Tối Kỵ Khi Bị Bong Gân # Top 5 Like | Lamdeppanasonic.com

Đề Xuất 5/2023 # Những Điều Tối Kỵ Khi Bị Bong Gân # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điều Tối Kỵ Khi Bị Bong Gân mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bong gân là hiện tượng đôi lúc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày do chạy nhảy, chơi đùa, bước hụt, chơi thể thao…. Khi bị bong gân, nếu biết cách xử lý kịp thời thì vùng bị sưng đau sẽ mau hồi phục, ngược lại nếu xử lý không đúng, mọi việc sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Vậy, cách xử lý khi bị bong gân như thế nào?

Bong gân là gì?

Bong gân là chấn thương dây chằng (mô nối hai hoặc nhiều xương tại một khớp). Khi bong gân, một hoặc nhiều dây chằng bị giãn hoặc bị rách. Khi bị bong gân, bạn có thể có những biểu hiện như: Đau, Sưng, Tụ máu bầm, Tiếng rách kèm theo các cơn đau, Khớp không thể cử động và vận động, Các cơn đau ngắn hoặc kéo dài, Không di chuyển được…

Nguyên nhân gây bong gân

Các nguyên nhân từ vận động sai cách, sai tư thế có thể gây bong gân như:

Bước hụt.

Trẹo đầu gối.

Đi bộ, chạy nhanh.

Chống đỡ khi bị ngã.

Vận động sai tư thế.

Chơi thể thao…

Phân loại mức độ bong gân

Bong gân nhẹ: dây chằng bị giãn nhưng không rách hoặc đứt.

Bong gân vừa: một phần hoặc một chùm dây chằng bị rách.

Bong gân nặng: dây chằng của một khớp bị đứt.

Lưu ý: những trường hợp bong gân nặng, nếu không xử trí đúng và kịp thời, nguy cơ tái diễn sẽ xảy ra.

Đối tượng dễ bị bong gân

Người béo phì.

Người quá gầy.

Trẻ nhỏ.

Người cao tuổi.

Vận động viên.

Những người đã có tổn thương bên trong…

Phương pháp xử lý khi bị bong gân

Ngưng mọi hoạt động.

Không di chuyển.

Dùng nước đá để giữa hai lớp khăn và chườm nơi bong gân, 2 – 3 lần trong ngày.

Khi nằm nên gác chân lên cao khoảng 10 cm so với tim, để cho máu lưu thông dễ dàng hơn và giúp tan máu bầm.

Sử dụng băng thun để cố định khớp nơi bị thương.

Xoa bóp vùng đau với dầu ngâm tỏi và quấn băng mềm.

Nghỉ ngơi vài ngày, nếu cần di chuyển nên dùng nạng…

Bổ sung kẽm, silicium và đồng bằng các loại thực phẩm: gan bê, hào, hạt bí, bột ca cao, mè, mực ống, rong biển, ngũ cốc, hành, tỏi…

Dùng nước hầm xương bò với rau củ, 2 lần mỗi ngày, trong khoảng một tuần.

Bổ sung kẽm, silicium, đồng trong vòng 2 – 3 tuần:

Dùng thuốc giảm đau.

Thuốc chống phù nề, kháng viêm…

Sử dụng thuốc:

Lưu ý: khi dùng thuốc cần theo chỉ định của bác sỹ.

Không được làm gì khi bị bong gân?

Nguy cơ khi không xử lý đúng cách

Xơ hoá dây chằng gây đau mãn tính.

Cứng khớp.

Teo cơ.

Phẫu thuật để tạo hình lại dây chằng….

Làm gì để hạn chế bong gân?

Tránh mang giày gót cao khi đi trên mặt bằng gồ ghề.

Chọn giày phù hợp cho mỗi hoàn cảnh.

Thận trọng khi đi xuống dốc, cầu thang (đặc biệt là người già và trẻ nhỏ).

Khởi động làm nóng trước khi chơi thể thao, tập luyện.

Thường xuyên vận động khớp để tăng sức bền bỉ và thích nghi với những động tác nhanh,…

Nguyên nhân gây bong gân do: chạy nhảy, bước hụt, chơi thể thao… Khi bị bong gân, nếu không được xử lý đúng và kịp thời thì nguy cơ tái diễn sẽ xảy ra.

Ngoài ra, để ngăn ngừa bong gân, chúng ta nên chọn loại giày phù hợp cho mỗi hoàn cảnh, tránh mang giày gót cao, khởi động làm nóng trước khi chơi thể thao…

chúng tôi

Bị Bông Gân Làm Sao Hết?

Tai nạn này thường xảy ra do ngã hoặc trượt chân; sức nặng cơ thể chuyển hướng đột ngột khiến khớp bị xoắn vặn, dây chằng khớp bị kéo căng ra quá mức. Nếu bị bong gân, người bệnh cần được xử trí đúng để tránh đau và để lại những hậu quả đáng tiếc.

Dây chằng có thể bị tổn thương ở nhiều mức độ. Mức nhẹ, gân chỉ bị kéo giãn ra, một số ít bó sợi bị đứt (độ 1) hoặc nhiều bó bị đứt (độ 2) nhưng khớp vẫn vững, tổn thương mau liền, ít biến chứng. Thể nặng (độ 3), dây chằng bị bóc khỏi một đầu xương hoặc bị đứt đôi gây lỏng khớp kèm theo nhiều biến chứng.

Nguyên tắc xử trí bong gân cũng tương tự như gãy xương, tuy nhiên, cách xử trí đơn giản và thời gian điều trị cũng ngắn hơn.

Các biểu hiện điển hình

Các biểu hiện của bong gân rất giống với gãy xương. Triệu chứng có thể là đau, tăng lên khi đi lại, lúc sau thì sưng và bầm tím. Khi bị bong gân, người bệnh cảm thấy đau nhói như điện giật ở vùng khớp bị trẹo, sau đó, khớp tê dại không còn đau nữa. Khoảng 1 giờ sau, cảm giác đau nhức dần dần trở lại. Nếu nhẹ nhàng lật khớp lại giống như lúc bị chấn thương, người bệnh sẽ thấy đau nhói như điện giật, sưng xung quanh khớp, da vùng khớp tái nhợt do chảy máu trong và biến loạn vận mạch. Nếu bong gân ở bàn chân, mắt cá chân, bệnh nhân sẽ không bước đi được nữa, phải đặt bàn chân nằm xuống đất. Thông thường, trong hầu hết các trường hợp, phải chụp Xquang mới phát hiện và phân biệt được tình trạng bong gân hay gãy xương.

Bong gân là một trong những tổn thương rất hay gặp và sẽ để lại nhiều hậu quả nếu không điều trị đúng cách. Tuy nhiên, trên thực tế thì hầu hết bệnh nhân thường chủ quan với chấn thương này. Quan niệm của người bệnh thường cho rằng bong gân không quan trọng nên tự điều trị. Dùng rượu, xoa cao vào nơi bị tổn thương, đây là sai lầm nghiêm trọng vì tổn thương dây chằng nghiêm cấm dùng các chất nóng tác động tại chỗ do những chất này gây chảy máu mạnh hơn trong khi tổn thương này cần dùng các thuốc gây lạnh và làm giảm đau tại chỗ. Các chất có tính nóng chỉ nên dùng trong trường hợp gãy xương vì tác dụng của sức nóng sẽ làm tăng tiết dịch, máu làm nhanh liền xương hơn. Nhưng tuyệt đối không nên xoa vào nơi dây chằng tổn thương vì có thể dẫn đến teo cơ, cứng khớp sau này.

Cần chườm đá và cố định bàn chân bị bong gân

Bị bông gân làm sao hết? Cần phải làm gì ngay?

Ngay sau khi bị bong gân, phải làm ngừng chảy máu và hạn chế phù nề tối đa. Có thể dùng băng thun băng ép khớp bị bong gân giúp khớp có chỗ tựa và giữ cố định cho khớp. Trong trường hợp nặng, cần đặt nẹp bột bất động khớp trong tư thế cơ năng.

Nên chườm lạnh bên ngoài bằng nước đá (hoặc nước lạnh) trong 4 giờ đầu. Việc chườm đá làm dịu đau và co mạch, ngưng chảy máu, bớt phù nề. Và sau ngày thứ 2, nên ngâm chỗ bị bong gân trong nước ấm từ 3-4 lần trong ngày.

Kê đầu chi bị bong gân lên cao khi nghỉ ngơi và nằm ngủ. Nếu được, nên tập cử động nhẹ nhàng để máu được lưu thông. Không xoa bóp, chườm nóng, tiêm bất cứ thuốc gì vào vùng bong gân để tránh làm giãn mạch, chảy máu phù nề thêm, đồng thời không nên băng quá chặt vì có thể sẽ gây đau nhức, bầm tím thêm chỗ bị bong gân.

Khi bị bong gân, dùng băng thun băng ép giúp cố định khớp

Nếu bị bong gân do chơi thể thao, có thể dùng ethyl clorua xịt vào nơi bong gân để gây tê làm lạnh tại chỗ giúp giảm đau cho người bệnh. Ngoài ra, có thể dùng thuốc giảm đau, tiện nhất là alaxan uống 1-2 viên/lần, 3 lần trong ngày. Không dùng aspirin vì thuốc này chống ngưng kết tiểu cầu, gây chảy máu.

BS. Nguyễn Bình Sơn

Nếu là bong gân độ 1, khi đã hết đau, bệnh nhân có thể bắt đầu vận động khớp trở lại. Để điều trị bong gân độ 2-3, phải làm băng bột để bất động khớp trong 4-6 tuần, sau đó tập vận động từ nhẹ đến nặng. Cách điều trị bong gân độ 3 (đặc biệt ở khớp gối, khớp cổ chân đối với người trẻ) là khâu tái tạo dây chằng bị đứt kết hợp với bất động trong 6 tuần.

Những cách làm trên chỉ áp dụng với những trường hợp bị bong gân nhẹ, dây chằng chỉ bị giãn hoặc bị đứt không hoàn toàn, chấn thương chỉ gây ra những rối loạn sinh lý, khớp vẫn vững chứ không bị lỏng lẻo. Còn đối với những trường hợp bong gân nặng: không cử động được khớp, dây chằng khớp bị đứt hoàn toàn hoặc bị bong điểm bám làm cho khớp lỏng lẻo kéo theo nhiều biến chứng, bị sốt hoặc không đỡ sau 2 ngày, bạn hãy đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị.

Những Điều Cần Tránh Khi Nuôi Chim Chào Mào

Mình xin tổng hợp những điều không nên làm khi nuôi chim chào mào. Nhằm giúp cho những người mới bắt đầu chơi hiểu rõ hơn. Và làm cho chú chim yêu quý bớt tật lỗi.

Không nên huýt sao để tập cho chim hót theo. Thường những người mới nuôi chim hay huýt sao để chim hót theo. Kiểu như: huýt hiu, hay là huýt cù hiu. Làm cho chim hót theo đối với chim con, chim má trắng nuôi lên trường bị thường hợp này. Sau nay chim thường xuyên hót kiểu đó, nghe rất khó chịu và làm cho cả đàn chim hót theo.

Không nên tập cho chim tắm trong lồng, hoặc cho nước vào lồng để chim tắm. Mà hãy cho chim ra lồng tắm để tắm. Giúp cho chim biết nơi nào là tắm nơi nào là nước uống. Để giúp chim không chui vào cóng nước tắm lúc đang chơi và hạn chế hư đáy lồng do dính nước. Nên tập cho chim thói quen tắm khoảng 12h-13h chiều ( lúc đang đi thi mà tắm là mệt đó). Nếu chim có thói quen tắm cóng nước thì thay cóng nước bằng ống thủy tinh dài để chim không còn tắm được nữa.

Không kè lồng cho chim cắn nhau, hoặc kè gần. Làm cho chim có thói quen bu lồng, chụp lồng. Và phải xác định nuôi chào mào để hót, chơi chứ không phải để cắn nhau. Trường hợp này thường thấy mấy bác ở quê, kè chim không chơi, khích qua lại vài câu là cho chim vào cắn nhau luôn. Hậu quả là mất hết lông và con chim thua bị nhát, thậm chí bể luôn.

Không treo chim ở gần mấy con bị lộn mèo, lộn cầu. Nếu treo thì 1 thời gian chim của bạn bị lộn cầu hết.

Không phơi nắng cho chim ở hướng mặt trời chiếu thẳng vào, hạn chế phơi nắng ở thời gian 12h trưa và phơi chim quá lâu.

Tránh xa kẻ thù số một của chim là mèo, chuột. Nhiều người treo chim không để ý, treo lên móc mà không biết rằng chuột có thể nhảy xa khoảng 1m để tới lồng chim. Cất những cây tre, thang, sào…để chuột không chạy lên được. (mình đã bị trường hợp này,hậu quả là chim mất móng,vì chuột vào lồng đa số ăn cám).

Tập thói quen cho chim ngủ đúng giờ, trùm áo lồng cho chim nghỉ ngơi. Lúc chim đang ngủ không làm cho chim hoảng sợ.

Không xì, suỵt, búng tay cho chim ché. Nhiều người nuôi chim thấy chim ché là thích, mà mỗi lần xùy là chim ché nên cứ làm vậy thường xuyên, đây là cái xấu chứ không phải tốt. Bạn thử nghĩ xem, lúc mang chim đi chơi bạn cứ đứng bên cạnh xùy chim sao?

Tránh để chim bay về thiên nhiên. Trường hợp này gặp nhiều lắm rồi. Cho chim qua lồng tắm mà quen đóng cửa lồng, thò tay cho thức ăn vào chim bay ra. Hay là kéo áo lồng ra làm cửa kéo ra chim bay mất (Lúc trước có 1 bác mang chim đi thi, kéo áo lồng không để ý, chim bay ra ngoài,thế là nguyên buổi sáng tìm cách bẫy lại chim).

chúng tôi

Những Điều Cần Chú Ý Khi Nuôi Rồng Nam Mỹ Iguana

1. Trước khi quyết định sở hữu cho mình một chú Iguana bạn nên tìm hiểu kỹ về loài động vật này đã nhé. Bạn phải hiểu rõ về mọi thứ về loài Bò sát này để ước tính được khả năng nuôi nó trong tương lai…Liệu bạn có thể nuôi 1 con vật dài gần 2m ?

2.Vì là loài bò sát sồng trong môi trường rừng rậm nhiệt đới nên khi được chăm sóc trong môi trường nhân tạo Iguana cần cả 3 loại đèn UVB , UVA và sưởi.Đèn UVB ở mức 5.0.

3. Sưởi nắng và phơi đèn là quan trọng với iguana . Tuy nhiên nếu phơi nắng quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến màu da của em nó đấy nhé , màu của iguana bị những bông màu nâu.

4. Với những em dưới size 50cm , iguana gẫy sừng có khả năng mọc loại , tuy nhiên trên size này gãy sừng là vô phương.

5. Iguana bị đứt đuôi vẫn có thể mọc lại như thường.

6. Chú ý cho những bạn nào đang sở hữu một nàng Iguana cái :Iguana cái có thể chết nếu đến tuổi trưởng thành mà không sinh được trứng.

7. Iguana là 1 con vật thông minh, có chỉ số IQ cao ( dù không bằng chó), nếu bạn chịu chơi thân với nó 1 thời gian dài nó có thể biết tên khi bạn gọi.

8 . Iguana chỉ là bò sát ăn chay , lâu lâu bổ sung thêm protein thiết yếu.Vì thận khó lọc được nên ăn nhiều protein iguana sống sẽ không lâu. Bạn đừng có vì thương em nó quá mà cho em nó ăn thịt nhé

9. Những ai nuôi iguana trên 10 năm đều không cho pet họ đụng tới những dạng thực phẩm khô của con người.

10. Iguana tấn công bằng cách bỏ chạy , cắn hoặc quất đuôi.Quất đuôi từ con lớn có thể làm sứt da.

11. Móng từ iguana có thể cắt , tuy nhiên đừng cắt quá sâu có thể làm chảy máu chúng.

12 .Trong mùa sinh sản con đực sẽ đổi sang màu đỏ

14. Lúc mới về nên để em nó ở yên một mình trong 1 ngày và không cho ăn , chỉ cho uống mà thôi.

15. Stress là bệnh cực kì phổ biến ở iguana baby do cách mạnh bạo và thô lỗ từ chủ. Hãy thật nhẹ nhàng với em nó nhé !

16. Thật sai lầm khi bạn cố mang 1 iguana baby ra chỗ đông người , dạng như muốn show off cầm chơi…vv…vv..Việc bạn làm chỉ khiến tình hình trở nên tệ hơn.

17. Iguana cần bổ sung canxi và vitamin để tránh bệnh MBD , canxi và vitamin được trộn thẳng vào rau.

18. Nên cho 1 cành cây trong hồ để chúng leo trèo. Nhớ phải đậy hồ thật kĩ , chúng rất dễ trốn thoát.

20. Rau là món ăn chính của Iguana, vì vậy trước khi cho chúng ăn, phải rửa thật kỹ nhé.

21. Lót hồ tốt nhất là giấy báo để tránh bị dị vật gây tắc ruột vì iguana hay liếm sàn

22. Iguana bổ sung nước từ rau chúng ăn vào tuy nhiên bạn cũng phải để 1 chén nước cho chúng.

23. Chú ý không dùng heating rock cho iguana

24. Khi tiếp xúc với iguana cần nhẹ nhàng và bạn chắc chắn phải chịu đau khi chúng cào bạn.

25. Là một con vật dễ ăn dễ uống, dễ chăm sóc nhưng không dễ thuần , và nếu bạn không thuần thì tương lai sẽ ăn đầy sẹo J hãy chơi thân hơn với chúng

26. Một baby iguana tốt là 1 con nhanh nhẹn , hoạt bát , thân thiện , mắt trong , gai góc đàng hoàng , ko cụt giò hay đuôi..

27. Dùng power sun cho iguana là một sai lầm đấy !

28. Thời gian bạn đặt câu hỏi cho những ai có kiến thức thì nên bắt iguana ra chơi và tìm hiểu nó.

29. Baby tắm 2 ngày lần với nước ấm , chúng thích được vuốt ve nhẹ nhàng

30. Iguana thích được vuốt ve dưới phần yếm và đầu, nó đặc biệt khoái nếu bạn làm thế.

31. Giao phối có thể gây chảy máu giữa 2 con đực lẫn cái.

32. Iguana đực có thể đánh nhau đến chết trong mùa sinh sản.

33. Iguana là một loài bơi rất giỏi.

34. Do tính hơi bất đồng và hiếu động nên tránh để hồ gần cửa sổ nếu ko muốn có chuyện thương tâm

35. Không cho iguana tiếp xúc với trẻ nhỏ vì trẻ nhỏ sẽ ko hiểu và có thể làm đau chúng hoặc chúng có thể tấn công trẻ nhỏ.

36. Bạn nên hiểu con vật bạn nuôi hơn là tức giận hay phán xét chúng.

37. Nên thay hồ mỗi tuần 2 lần.

38. Gía iguana dao động từ 650k/baby

39. Chúng rất thích hoa dâm bụt vì có rất nhiều vitamin

40. Nên kết hợp thức ăn chúng thích với các món khác nhằm tăng sự đa dạng trong thành phần thức ăn.

41. Không dùng dây quấn cổ chúng nếu không phải dây chuyên dụng

43. Không cho iguana tiếp xúc với chó mèo hay vật nuôi khác trong nhà , điều đó có thể khiến chúng stress.

44. Bí đỏ phải luộc trước khi cho iguana dùng.

45. Một iguana có thể sống đến 25 năm.

46. Iguana nhỏ dùng chuồng càng lớn càng khó thuần .

47. Thiếu kiên nhẫn dễ nóng giận sẽ khiến bạn giết chết con vật của mình, luôn luôn nhớ rằng Iguana là con vật mà bạn phải thật sự nhẹ nhàng kiên nhẫn khi tiếp xúc. Nếu bạn là mộ người nóng tính thì tôi nói thật, bạn không phải là một ông chủ lý tưởng với loài động vật này.

48. Iguana là loài động vật rất thích tìm tòi ,học hỏi và khám phá.

49 . Nên mua men tiêu hóa giúp chúng đi ngoài tốt hơn .

50. Phân iguana không hôi và có thể dùng bón cây rất tốt.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điều Tối Kỵ Khi Bị Bong Gân trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!