Cập nhật nội dung chi tiết về Những Thức Ăn Giúp Chim Chào Mao Sung, Hót Nhiều mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thú chơi chim chào mào không còn xa lạ đối với những người yêu thích chim nói chung và đặc biệt là giống chim chào mào nói riêng, để chăm sóc cho mình có một chú chim đẹp, hung, và hót hay đòi hỏi sự am hiểu về loài chim này khá nhiều. Bài viết này tôi sẽ chia sẽ đến các bạn một số thức ăn giúp chim sung, hót nhiều và máu đá.
1, Những thức ăn giúp chim chào mào sung
Nếu bạn đang thắc mắc chim chào mào ăn gì hót hay thì có thể lựa chọn củ khoai ráy, chúng khiến họng chim bị ngứa và hót suốt ngày. Giọng hót chim chào mào sẽ vang hơn và xa hơn. Đối với những chú chim lười hót thì có thể cho ăn loại củ này trong khoảng 1 tháng (không nên cho ăn quá nhiều).
Ngoài ra, mỗi tuần 2 lần bạn nên đưa chim chào mào đến các câu lạc bộ để giao lưu, cho chúng có dịp học hỏi các “giọng hót” khác của bè bạn. Đây là một bí quyết giúp chim chào mạo rèn luyện giọng hay hơn.
2, Chim chào mào thay lông ăn gì?
Chào mào trong thời kỳ thay lông cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bạn có thể lựa chọn một số loại thực phẩm như:
Trứng kiến cung cấp lượng chất đạm và canxi giúp lông chim mọc nhanh hơn. Cho chào mào ăn các loại cám cho chim thay lông, loại cám này có ít hàm lượng chất nóng sẽ giúp lông mọc nhanh hơn. Đu đủ là loại rau củ quả tạo sắc tố đỏ cho chim, giúp chim thay lông nhanh, có bộ lông óng mượt và đẹp hơn. Cam cung cấp nhiều Vitamin C giúp tăng khả năng miễn dịch, trị ho cho chào mào rất tốt. Cho chào mào ăn cam thường xuyên giúp chim giải nhiệt, thay lông, giúp tỉ lệ nở trứng cao hơn. Chuối cung cấp các loại Vitamin tốt cho hệ tiêu hóa và đường ruột của tôm nuôi.
Để chim chào mào có thể thay lông nhanh hơn, bạn có thể dùng đậu phộng xay nhuyễn trộn chung với cám cho chim ăn.
Cách Làm Chích Chòe Căng Lửa Với Những Thức Ăn Bổ Sung
Dế: Trong tự nhiên có rất nhiều loại dế và đó là thức ăn có tính mát do vậy thích hợp cho những chú chim trong thời kỳ rụng lông, thay lông, hoặc khi chim căng lửa quá có thể cho chim ăn dế để điều chỉnh độ căng lửa của chim, liều lượng có thể cho chim ăn từ 5 tới 10 con/ lần, thậm chí hơn tùy theo nhu cầu của chú chim. Để bảo quản dế tốt bạn hãy chuẩn bị một thùng xốp to lấy băng dính dán thành phía trong để không cho dế bò lên thành của thùng xốp và ra ngoài, bên trong có thể vứt ít cành cây khô, cỏ các loại, tạo chỗ để cho chúng ấn nấp. Lưu ý không nên thả quá nhiều dế vào thùng để phòng trường hợp chật quá đế đè lên nhau và chết.
Giun đất: Là một trong những thức ăn dinh dưỡng cho chim họa mi, có thể cho chim ăn trong thời kỳ chim thay lông, thỉnh thoảng cho chim ăn một vài con để bổ sung dinh dưỡng, lấy con vừa ăn cho chim không nên lấy giun quá to, bạn cũng không cần rửa sạch giun chỉ cần bỏ hết bám bên ngoài là xong.
Làm thế nào để chim Họa Mi hót được nhiều giọng?
Hướng dẫn cách làm cám chim Họa Mi ăn hót nhiều (Phần 2)
Hướng dẫn cách làm cám chim Họa Mi ăn hót nhiều (Phần 1)
Kinh nghiệm chọn mua và chăm sóc chim Họa Mi chuyên nghiệp (Phần 3)
Chia sẻ cách làm cám cho chim họa mi chiến
Trứng kiến: Là một trong những dinh dưỡng vô cùng tốt cho chim trong thời kỳ thay lồng, trứng kiến mát và nhiều đạm, tuy nhiên cần chú ý rằng không phải ai cũng tì được trứng kiến cho chim ăn, một phần cũng vì trứng kiến bảo quản khó hơn các loại khác do vậy nhiều nơi cũng không có trứng kiến bán, chim chích chòe muốn lên lửa hay bị thay lông thì có thể ăn trứng kiến thoải mái nhưng khi chim gần thay xong thì không nên ăn nhiều, hoặc phải dừng hẳn vì ăn quá nhiều sẽ dẫn tới tình trạng không tốt sử dụng loại trứng kiến là một cách nuôi chòe lửa căng lửa.
Cà 7 màu hoặc cá mồi: Không phải chú chim chích chòe nào cũng biết ăn cá, nhưng nếu có điều kiện thì cho chim ăn để thay đổi khẩu vị rất tốt cho chim, không nên cho chim ăn nhiều quá vì ăn nhiều phân chim thường nặng mùi nên cũng không hợp lý trong một số trường hợp, hoặc cho nhiều quá chim ăn không hết, cá chết ở đáy gây mùi tanh khó chịu.
Cào cào, châu chấu: oại này có lẽ là thức ăn phổ biến nhất.Trong thời kỳ chim thay lông mà được ăn nhiều cào cào sẽ cho chim bộ lông óng mượt,đẹp đẽ.Có thể cho chim ăn cào cào ở bất kỳ thời điểm nào,mà không sợ tác dụng phụ.Liều lượng từ 5-10 con hoặc hơn tùy từng nhu cầu của chú chim. loại tốt nhất cho chim nên dùng cào cào non (cốm) loại chưa mọc cánh.
Sâu quy: Đây là loại thức ăn để kích thích chim lên lửa và giữ lửa cho chim.Chỉ cho chim ăn loại sâu này khi chim đã xong lông.Không nên cho ăn lúc chim đang thay lông,dễ xảy ra tác dụng phụ là bộ lông bị xoăn,sâu lông.Liều lượng 1 ngày 1 cóng nhỏ,hoặc 2 ngày 1 cóng nhỏ.Kết hợp ăn cùng các loại mồi tươi khác.
Trước khí sử dụng những loại thức ăn trên cho chim bạn cần nghiên cứu lỹ chú chim của bạn đang ở giai đoạn nào để có thể bổ sung một lượng vừa đủ tốt cho sức khỏe cho loài chim cảnh hót hay này.
Chim Yến Ăn Những Thức Ăn Gì
Khi chún ta tìm hiểu thông tin về tổ yến, chắc hẳn ai cũng có thắc mắc rằng là loại chim yến ăn thức ăn gì? Chúng sinh sôi như thế nào và điều kiện sống ra sao đúng không? Chim yến là loài chim rất dễ sống, và nếu nuôi đúng cách thì chúng sẽ phát triển rất tốt.
Thức ăn của chim yến
Chim yến không như các loại gia cầm khác, chúng không ăn cám và không ăn thức ăn do còn người cung cấp. Chúng chỉ ăn các loại côn trùng có kích thước nhỏ như: ong, mối, chuồn chuồn kim hay cào cào. Tỷ lệ các loại côn trùng trong thức ăn của chim yến như sau: bộ cánh màng như kiến chiếm 61,1%, bộ cánh đều như mối -14,7%, bộ hai cánh như ruồi -7,8%, các loài khác còn lại tỷ lệ thấp. Trong bộ cánh giống gặp rầy xanh và rầy nâu.
Thức ăn ưa thích của chúng là ong kiến, tiếp đến là mối, ruồi muỗi, bọ rầy, bọ rùa, chuồn chuồn kim, bọ xít nhỏ, bướm đêm, cánh tơ, cào cào. Chúng thường săn mồi ở độ cao từ 0-50m. Hàng ngày, chim yến thức dậy sớm vào buổi sáng và đi bắt côn trùng. Tỷ lệ thành phần thức ăn thay đổi theo từng tháng, từng năm và thay dổi tỷ lệ của các nhóm côn trùng bay trong không khí.
Chim yến kiếm ăn từ 5 giờ sáng và có thê đến 20 giờ cùng ngày mới về lại tổ. Chúng kiếm ăn 15 giờ mỗi ngày và có thể bay xa tới 300km để kiếm mồi. Vì vậy, trong nội thành chúng ta vẫn có thể xây dựng nhà nuôi chim yến.
Chim yến nuôi con
Chim yến đi săn mồi để nuôi con. Chim yến con thường ăn thức ăn được mớm từ bố mẹ. Như mọi người đều biết, nước rãi của yến rất tốt. Do vậy khi mớm thức ăn cho con thì cũng là lúc chim bố mẹ truyền thêm dinh dưỡng và các kháng thể cho chim con. Chúng mớm mồi cho chim con ăn cũng giống như khi cho con bú vậy. Tình cảm của loài yến cũng rất là thiêng liêng, cao quý.
Có những loài cây đặc trưng được yến yêu quý, cũng có những nơi ở mà chúng rất thích. Đó đều là những nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho loài chim này. Cây sung chứa những loại côn trùng mà chúng rất thích, nơi nào có thức ăn, nơi đó chim yến sẽ phát triển rất tốt. Đó chính là lời khuyên cho những ai có ý định xây dựng nhà yến. Hầu hết những nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm bao gồm: rừng núi, sông suối, kênh rạch, ruộng đồng, cây cối….là những nơi có khả năng tạo ra một lượng lớn côn trùng, nguồn cung cấp thức ăn cho chim. Là đối tượng ăn côn trùng trên không, chúng đã góp phần quan trọng khống chế số lượng các côn trùng gây hại cho hoa màu.
Các tin tức khác
Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu Gồm Những Gì? Cách Pha Trộn Thức Ăn Cho Chim
Bồ câu không kén chọn trong việc ăn uống. Những loại hạt như gạo, ngô. cao lương, đậu phộng, hạt kê, bo bo. hướng dương,… đều là thức ăn yêu thích của chim. Không giống với gà, vịt, ngan, ngỗng,… bồ câu ăn ăn ít hơn nhiều. Vì vậy cũng sẽ tiết kiệm một lượng lớn thức ăn.
Đa dạng về thực phẩm nhưng nguồn thức ăn chính của bồ câu đến từ 2 loại lương thực là ngô và gạo. Khi chọn thức ăn cho chim bạn nên chú ý để tránh lấy phải những thức ăn bị ẩm mốc, mọt phá hoại. Vì khi ăn phải những thức ăn có những hiện tượng trên thì chim dễ bị tiêu chảy và mắc một số bệnh về đường ruột khác.
Để cung cấp thêm , khoáng chất, chất xơ cho chim thì bạn nên bổ sung cho chim các loại hạt như đậu đen, đậu xanh, đỗ tương, hướng dương,… Những loại hạt này có chứa hàm lượng chất béo cao hơn so với các thực phẩm khác của chim nên bạn chỉ cho chúng ăn ở mức độ vừa phải.
Bên cạnh đó, thức ăn của chim phải sạch sẽ, không có bụi bẩn. Nếu trong thức ăn của chim có bụi thì khi chim ăn rất dễ bị bay vào mắt gây một số bệnh như đau mắt,… Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu là một việc quan trọng và cũng là điều đầu tiên cần chú ý khi nuôi chim bồ câu.
Cách tốt nhất để chim có thể hấp thụ tốt tất cả các chất dinh dưỡng mà các loại hạt mang lại thì bạn nên rang chúng trước khi cho chim ăn. Nếu có những con bồ câu quá gầy yếu thì bạn bạn có thể bổ sung thêm một số khoáng chất cho chim có bán ở ngoài tiệm thuốc thú y.
Trong quá trình tiêu hoá, chim bồ câu cần ăn một số lượng sỏi nhất định. Trong mỗi bữa ăn hàng ngày bạn nên trộn chung sỏi với thức ăn rồi cho chim ăn, tốt nhất nên bỏ thêm những hạt sỏi có đường kính dưới 0.5 cm. Thêm vào đó muối và khoáng premix cũng không thể thiếu trong khẩu phần ăn của bồ câu.
Để nuôi chim nhanh phát triển, khỏe mạnh thì cám con cò hay một số ngũ cốc, gạo lứt,… là một điều không thể thiếu. Nhất là vào những giai đoạn chim con tách mẹ, chim sinh sản, thay lông thì loại thức ăn này càng cần thiết. Chọn được nguồn thức ăn phù hợp cho chim là một bước quan trọng trong việc nuôi chim bồ câu.
Trong tình trạng nuôi nhốt thì thức ăn bổ sung cho chim bồ câu là 1 điều cần thiết. Tuy nhiên pha trộn như thế nào để cung cấp đủ dinh dưỡng cho chim, với chế độ ăn như thế nào thì hợp lý không phải ai cũng nắm rõ. Để pha trộn thức ăn chính cho chim một cách tốt nhất thì bạn có thể là theo 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Bất kể chim bồ câu hay một loài chim nào khác thì ở mỗi thời kỳ khác nhau thì chim sẽ có chế độ ăn khác nhau. Đối với bồ câu mùa sinh sản bạn có thể cho chim ăn theo chế độ 55% ngô, 20% gạo hoặc thóc và 25% còn lại là các loại đậu.
Còn với chim con tách mẹ thì 50% ngô, 15% gạo hoặc thóc và 35% các loại đậu. Với công thức cho chim ăn như trên thì người ta thường cho chim ăn thêm gạo lứt, cao lương, hạt kê,.. Cho chim ăn với công thức này thì đã đủ cung cấp chất dinh dưỡng cho chim để phát triển và sinh trưởng
Cách 2: Công thức pha chế cho chim ăn ở cách này thì có kết hợp với thức ăn tinh như cám con cò, ngũ cốc viên trong khẩu phần ăn của chim. Đối với những con chim bồ câu sinh sản thì cho chúng ăn 50% cám kết hợp với 50% ngô, những con chim sắp tách mẹ thì nên cho chim ăn 35% cám với 65% ngô.
Bên cạnh thức ăn chính thì thức ăn bổ sung cho chim bồ câu cũng là một loại thực phẩm cần thiết. Đối với thức ăn cho chim bồ câu bạn nên chuẩn bị một máng ăn riêng biệt cho loại thức ăn này.
Theo kinh nghiệm nuôi chim bồ câu lâu năm thì khi bổ sung thức ăn cho chim bồ câu có thể làm theo công thức 80-85% khoáng Premix, sạn sỏi 10-15% và khoảng 5% Nacl.
– Thời gian: Mỗi ngày cho chim ăn 2 bữa là đủ. Khoảng 8 đến 9 giờ thì bạn cho chim ăn sáng, và buổi chiều lúc 14 đến 15h bạn cho chim ăn 1 bữa nữa là được.
– Liều lượng: Mỗi con chim cần lượng thức ăn bằng khoảng 1/10 trọng lượng cơ thể của nó. Bạn không nên cho chim ăn nhiều quá, vì chim ăn không hết sẽ gây lãng phí.
Thức ăn còn sót lại sau mỗi ngày ăn bện nên dọn sạch sẽ và thay vào thức ăn mới cho chim ăn. Hàng ngày bạn nên vệ sinh sạch sẽ máng ăn và máng uống cho chim để tránh 1 số bệnh về đường ruột.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Thức Ăn Giúp Chim Chào Mao Sung, Hót Nhiều trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!