Cập nhật nội dung chi tiết về Ông Giáo Già “Đổi Đời” Nhờ Nuôi Chim Bồ Câu Pháp mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ông Nguyễn Đình Phúc, người gây dựng và lan tỏa mô hình chăn nuôi chim bồ câu Pháp rất hiệu quả tại thị xã Phổ Yên.
Mười năm trước, lúc chuẩn bị về hưu, thầy giáo dạy văn Nguyễn Đình Phúc (xóm Triều Lai 2, xã Thuận Thành, thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên) nghĩ đến việc làm một công việc gì đó để có thêm thu nhập. Khi còn đứng lớp, thu nhập ổn định mà vẫn phải tằn tiện. Với vài triệu lương hưu thì hai vợ chồng già chắc sẽ khó khăn hơn.
Ông Phúc về Thường Tín (Hà Nội) tham quan mô hình nuôi chim bồ câu Pháp. Thấy công việc phù hợp với tuổi tác, ông nghiên cứu kỹ lưỡng trên Internet rồi lại mò lên Hòa Bình thăm mô hình của bạn thân để có thêm quyết tâm.
Năm 2010, ông Phúc mua 30 đôi chim giống bồ câu Pháp về nuôi. Ông kể, theo quy cách, mỗi lao động có thể chăn nuôi hàng trăm đôi chim. Vậy mà hai vợ chồng ông tỷ mỷ, trau chuốt từng ly, từng tý một cho 30 đôi chim hy vọng. Chúng lơn nhanh, đẻ đều. Qua vài năm, số lượng đàn đã lên 300 đôi. Đó là lúc phải tính đến việc xuất chuồng đối với chim thương phẩm.
Thật may mắn vì thày giáo dạy văn đã không phải mày mò tìm đáp số cho bài toán đầu ra. Chim bồ câu thương phẩm của ông bà có bao nhiêu đều được thương lái đến tận nơi thu mua hết. Thương lái còn đề nghị ông thu gom và mở rộng quy mô để “ăn hàng’ với khối lượng nhiều hơn.
Ông Phúc quyết định mở rộng quy mô với 700 đôi chim bố mẹ. Bồ câu Pháp có sức đề kháng cao, tỷ lệ sống đạt từ 95 – 99%. Trọng lượng chim thương phẩm đạt tới 6 lạng/con, chất lượng thịt nổi tiếng nên chẳng đủ số lượng đáp ứng thị trường.
Liền tù tì trong 6 năm qua, bình quân mỗi năm, gia đình ông xuất ra thị trường khoảng 3.000 đôi chim bồ câu thương phẩm, với giá bán dao động từ 120.000 – 140.000 đồng/đôi. Ngoài nuôi chim thương phẩm, hằng năm ông Phúc còn sản xuất theo đơn đặt hàng hơn 1.000 đôi chim bồ câu giống để cung ứng cho người dân trên địa bàn và các huyện lân cận trong tỉnh. Chim bồ câu giống có giá gấp đôi, gấp ba lần so với giá bán chim thương phẩm. Lật giở cuốn số ghi chép chi li nguồn đầu tư từ cám, thuốc phòng bệnh, tính cả khấu hao của chuồng trại, sau khi trừ chi phí gia đình ông thu lãi trên 200 triệu đồng/năm.
Ông Phúc cho biết, để chăm 700 đôi bồ câu thì 2 vợ chồng chỉ mất mỗi ngày 2 tiếng. Vậy mà hiệu quả lại rất lớn. Chẳng những không phiền lụy mà ông Phúc còn hỗ trợ tài chính cho các con trong giai đoạn đầu lập nghiệp. Ông mua xe ô tô con, mỗi khi nhớ con cháu, ông lại đưa bà xuôi Hà Nôi, ngược Thái Nguyên đi thăm chúng.
Ông giáo già cần mẫn nuôi chim thành công.
Mô hình được đánh giá cao về hiệu quả, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Phổ Yên đã đề nghị ông Phúc liên kết để xây dựng Tổ hợp tác chăn nuôi chim bồ câu Pháp. Tổ có 10 thành viên, ông Phúc được bầu làm tổ trưởng, ông cởi mở, nhiệt tình truyền đạt những kinh nghiệm qua gần 10 năm chăn nuôi.
Ông Nguyễn Tuấn Luận (Tổ phó Tổ hợp tác) cho biết, con chim đầu đàn Nguyễn Đình Phúc đã hướng dẫn chúng tôi tất tần tật những bí quyết chăn nuôi. Theo đó, để nuôi chim bồ câu Pháp thực sự hiệu quả thì khâu chọn giống là quan trọng nhất. Do đó, phải chọn những con chim giống khỏe mạnh, lông mượt, hoạt động nhanh nhẹn và không có dị tật. Sau vài lứa thì thay đổi việc ghép đôi kiểu áp đặt mà cần theo dõi xem đôi nào thích nhau thì ghép.
Đối với chuồng trại cần phải lưu ý ánh sáng vừa đủ, luôn đảm bảo khô ráo và sạch sẽ. Chú ý tới việc thiết kế làm nơi ổ đẻ để chim sinh sản, ấp trứng và nuôi con. Bởi, đây là loại vừa đẻ trứng vừa nuôi con nên cần thiết kế hai ổ khác nhau, ổ đặt trứng sẽ nằm ở tầng trên và ổ nuôi con nằm ở tầng dưới. Cả hai ổ đều phải sạch sẽ, được lót rơm, nệm êm và máng ăn phải lựa chọn máng nhựa, đảm bảo sạch sẽ.
Ông Nguyễn Phúc Quyết (xóm Bíp, xã Thuận Thành – một thành viên của Tổ hơp tác) cho biết, để đảm bảo điều kiện cho đàn chim sinh trưởng và phát triển tốt, ngoài việc chú trọng các đợt uống vacxin phòng bệnh, người chăn nuôi còn trang bị hệ thống làm mát để điều hòa nhiệt độ khi thời tiết ngoài trời nắng nóng. Đồng thời, sử dụng các loại men vi sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống hoặc phun khử trùng tại khu chuồng trại để giảm mùi hôi thối, tăng sức đề kháng của vật nuôi.
Theo Đồng Văn Thưởng
504 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Giáo Điểm Trung Mang, Giáo Phận Đà Nẵng.
Giáo Điểm Trung Mang, Giáo Phận Đà Nẵng.
Trung Mang là địa danh của xã Ba, thuộc huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam. Từ Đà Nẵng lên Trung Mang, du khách phải vượt qua khoảng 60 cây số trên đường tỉnh lộ 14G. Người ta có thể đi theo xa lộ Hoàng Văn Thái khi đến gần Bà Nà thì rẻ trái để vào con đường 14G, tiến lên khu du lịch sinh thái Thần Tài, rồi Suối Hoa…và Lái Thiêu. Hoặc đi theo con đường Túy Loan lên. Sau khi vượt qua con dốc Kiền, quí vị đã bắt đầu đi vào địa giới xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Qua khỏi dốc Kiền chừng 4 cây số là chúng ta đến Giáo Điểm Truyền giáo Trung Mang, thuộc xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Bên cạnh cung đường miền núi này, du khách sẽ say mê thỏa thích nhìn ngắm những đồi chè Trung Mang thoai thoải, trải dài đến ngút ngàn, giữa núi rừng nguyên sơ, như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng và sinh động. Đồi chè Trung Mang thuộc nông trường Quyết Thắng (xã Ba, huyện miền núi Đông Giang). Nơi đây là điểm dừng chân lý tưởng cho du khách để phóng tầm nhìn ngút ngàn tươi mát và say mê săn tìm những bức hình kỷ niệm đầy thơ mộng. Du khách mê du lịch miền núi ngang qua đây không thể bỏ qua những đồi chè Trung Mang xinh tươi này. Nếu du khách qua đây vào đúng dịp những búp chè non vừa nhô lên, hoặc đúng lúc những đóa hoa chè trắng tinh nở rộ, thì chắc chắn đồi chè Trung Mang sẽ làm ngây ngất và say đắm lòng người. Có nhiều bạn trẻ thích chọn nơi này để chụp những bức hình cưới thật lãng mạng và độc đáo, theo phong cách Hàn quốc.
Trung Mang còn nỗi danh về loại chim cảnh “Chào mào Trung Mang”.Chào mào Trung Mang có chất giọng độc đáo mà không có nơi nào sánh kịp.
Khi đến trụ sở UBND xã Ba, chúng ta rẻ vào con hẻm ở bên trái, chừng 50m, là chúng ta đến Giáo điểm truyền giáo Trung Mang. Đây là vùng rừng núi bạt ngàn với khí hậu rất dễ chịu. Những đêm hè nóng bức ở thành phố, nhưng ở Trung Mang người ta phải đắp mền vì lạnh. Giáo điểm truyền giáo Trung Mang do linh mục Giuse Đỗ Xuân Hướng đã kỳ công tạo dựng. Trung Mang là khu sinh sống của đồng bào Cà Tu, nơi đây chưa bao giờ có bóng dáng người Công Giáo, cũng như chưa bao giờ có hình ảnh của ngôi nhà nguyện hay thánh đường. Thế rồi Chúa đã muốn bóng dáng Thánh giá của Ngài phải được vươn cao nơi đây, nên có một số di dân từ các tỉnh phía bắc như Ninh Bình, Nam Định, vào vùng đất này để sinh cơ lập nghiệp như khai thác vàng ( Sông Vàng ), trồng rừng, chăn nuôi…trong số đó có nhiều người Công Giáo. Ban đầu họ tìm đến Giáo xứ Đông Vinh để tham dự thánh lễ các ngày Chúa Nhật và lễ trọng. Từ Trung Mang về Đông Vinh khoảng chừng 20 cây số.
Đông Vinh cách TP Đà Nẵng gần 40km về phía tây. Đông Vinh thuộc thôn Hòa Thọ, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, giáp ranh với huyện Đông Giang, của Quảng Nam. Đông Vinh đã có từ rất xa xưa, do một số giáo dân, trốn tránh bách hại, lên trú ẩn nơi thâm sâu cùng cốc này. Trong thời kỳ chiến tranh Việt – Pháp, nhà thờ đã bị phá hủy, giáo dân phải ly tán khắp nơi để tránh bom đạn. Sau khi đất nước hòa bình, giáo dân Đông Vinh mới lần hồi quay về quê Cha đất Tổ là ăn sinh sống, và họ cũng đã góp công góp sức xây dựng lại một ngôi nhà nguyện bé nhỏ, tạm bợ, để có nơi sớm tối đọc kinh cầu nguyện với nhau. Thời trước giáo dân Đông Vinh phải xuống tận Giáo xứ Lệ Sơn để dự lễ Chúa Nhật, lễ trọng. Sau này khi có Giáo xứ Thạch Nham thì Đông Vinh trở thành một Giáo họ của Thạch Nham.
Đầu tháng 9 năm 2010, ĐGM Giáo phận Đà Nẵng, Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri, đã bổ nhiệm Linh mục Jos.M. Đỗ Xuân Hướng, phó xứ Thạch Nham, về làm quản nhiệm ( chuẩn Cha sở ) tiên khởi Giáo họ Đông Vinh. Đến lễ Giáng Sinh năm 2010, Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri đã chính thức trao thẩm quyền quản nhiệm Giáo họ biệp lập Đông Vinh, được tách ra từ giáo xứ Thạch Nham, cho Cha Giuse Đỗ Xuân Hướng. Đông Vinh là một Giáo họ miền núi rừng, xa xôi, hẻo lánh, nghèo nàn, không có bất cứ một cơ sở vật chất nào, nhà thờ tạm bợ bé nhỏ, không nhà xứ, không nơi sinh hoạt … giáo dân lại quá khó nghèo, cuộc sống nương rẫy, trồng trọt, chăn nuôi, cũng chỉ đắp đỗi qua ngày. Tuy nhiên Giáo họ Đông Vinh là một Giáo họ đầy hứa hẹn, vì cánh đồng truyền giáo rất bao la, hai huyện giáp ranh là Đông Giang và Tây Giang thuộc tỉnh Quảng Nam là vùng toàn lương dân, và dân tộc Cà Tu.
Đến năm 2013, kỷ niệm 50 năm thành lập Giáo phận Đà Nẵng, Đức cha Châu Ngọc Tri, Giám mục Giáo phận Đà Nẵng đã nâng những giáo họ biệt lập lên thành giáo xứ để cho giáo phận có đủ 50 giáo xứ, nên giáo họ biệt lập Đông Vinh cũng được nâng thành giáo xứ Đông Vinh, và cha quản nhiệm Giuse Đỗ Xuân Hướng cũng được nâng lên là quản xứ tiên khởi của giáo xứ Đông Vinh.
Kể từ đó Cha Giuse Đỗ Xuân Hướng tìm mọi cách để mở rộng nước Chúa.
Giáo điểm Trung Mang ngày mồng 8 tết Kỷ Hợi – 2019
Duy Trà Phạm Cảnh Đáng
.
Giáo An Tiết Dạy Âm Nhạc
– Chào mừng các con đến với chương trình âm nhạc “Giọng hót chim họa mi ” ngày hôm nay
Đến với chương trình âm nhạc hôm nay có 3 đội chơi!
+ Đội chơi thứ nhất: Chim Vành khuyên
+ Đội chơi thứ hai: Chim Họa mi
+ Đội chơi thứ ba: Chim Sơn Ca
– Màn chào hỏi rất là thú vị phải không nào! Xin một chàng pháo tay thật to dành cho các đội chơi!
– Với chương trình hôm nay gồm có 3 phần chơi
– Cô h át mẫu lần 1: Không dùng đàn, hát đúng nhạc, rõ lời kết hợp cử chỉ điệu bộ.
– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Con chim non” sáng tác nhạc sỹ Lý trọng đấy
– Cô h át mẫu lần 2: Cô hát có kết hợp nhạc , làm động tác minh họa
– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì nào? Do ai sáng tác
* Giảng nội dung bài hát : Bài hát nói về 1 loài không chỉ biết bay mà còn biết hót rất hay cho vạn vật nghe khi nghe thấy tiếng chim chúng ta sẽ thêm yêu cuộc sống và yêu những loài chim hơn đó
– C ô chú ý lắng nghe, sửa sai cho trẻ
– Cô mời đội ” Chim Vành Khuyên ” lên biểu diễn nào?
– Xin mời đội ” Chim Họa Mi“ lên biểu diễn nào?
– Cô mời mỗi đội đại diện 1 bạn lên biểu diễn nào?
+ Cô mời đại diện các bạn trai nào?
+ Cô mời đại diện là các bạn gái nào!
– Cô chú ý sửa sai cho trẻ
– Cô mời 1 bạn lên hát nào
– Hãy nổ 1 chàng pháo tay thật to cho bạn nào
– Các đội đã hoàn thành rất xuất sắc phần chơi thứ nhất một chàng pháo tay dành cho các đội chơi nào!
* Phần chơi thứ hai “Giai điệu vui nhộn”
Trải qua phần chơi thứ nhất cô thấy các đội tham gia rât nhiệt tình vì vậy ở phần chơi thứ hai ngày hôm nay cô sẽ thửởng cho cả lớp một bài hát có giai điệu rất hay
– Bài hát mang tên gọi “Chim Bay ” dân ca liên khu V theo điệu lý thương nhau đấy các con ạ
– Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp động tác cử chỉ điệu bộ
– Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc và làm động tác minh họa
– Giảng nội dung bài hát: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Chim bay” làn điệu dân ca liên khu V theo điệu lý thương nhau có giai điệu rất nhẹ nhàng, bài hát nói về loại chim hót rất hay vì vậy khi nghe chim hót ai cũng yêu mến loài chim đó.
– Lần 3: Cô hát, kết hợp múa minh họa khuyến khích trẻ hưởng ứng múa cùng cô
Xin chúc mừng các đội là trải qua phần chơi thứ hai ngày hôm nay
Trời tối, trời sáng rồi
– Sau một giấc ngủ dậy
– Sau một giấc ngủ dài các con đã tỉnh táo hơn sau đây cô xúc sắc mang đến cho các con 1 trò chơi đấy!
– Trò chơi mang tên gọi ” Nhìn tranh vẽ đoán tên bài hát”
– Luật chơi: Nếu đội nào dung nhanh sẽ được quyền trả lời, nếu đội dung xúc sắc chưa nhanh sẽ không đựợc quyền trả lời
– Các đội đã sẵn sàng chơi chưa nào!
– Các con rất giỏi
+ Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu vào cuộc chơi một lần nữa cô hỏi các con đã sẵn sàng chơi chưa nào!
– Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
– Cô cho từng đội chơi dành quyền trả lời hát biểu diễn trên sân khấu
– Cô khen gợi trẻ
Các con ơi hôm nay cô thấy các con chơi rất xuất sắc trong ba phần chơi của mình xin chúc mừng ba đội chơi 1 chàng pháo tay thật to nào!
Giáo Án Mầm Non Lớp Lá
– Trẻ biết tô màu, ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy.
– Trẻ biết được các bộ phận của con chim.
– Trẻ nhận biết được màu sắc.
– Rèn kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ, tô không chờm ra ngoài.
– Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
– Giáo dục tình cảm yêu quý, gần gũi với các loài động vật, cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm mình làm.
– Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.
– Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra.
1. Đồ dùng của cô :
– Một số tranh tô màu con chim ( chim họa mi , chim non , chim vành khuyên ) và 1 bức tranh chưa tô màu khổ A3
– Cành cây tán xòe để treo tranh dán chim.
– Nhạc bài hát : ” con chim non ” , ” chim vành khuyên ”
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Tô màu con chim Đối tượng: 24- 36 tháng tuổi Thời gian: 12 - 15 phút Người soạn: Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Trẻ biết tô màu, ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy. - Trẻ biết được các bộ phận của con chim. - Trẻ nhận biết được màu sắc. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ, tô không chờm ra ngoài. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ. 3. Thái độ - Giáo dục tình cảm yêu quý, gần gũi với các loài động vật, cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm mình làm. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng của cô : - Một số tranh tô màu con chim ( chim họa mi , chim non , chim vành khuyên ) và 1 bức tranh chưa tô màu khổ A3 - Cành cây tán xòe để treo tranh dán chim. - Nhạc bài hát : " con chim non " , " chim vành khuyên " 2. Đồ dùng của trẻ : - Tranh in hình con chim đủ cho số trẻ . - hộp màu sáp đủ cho số trẻ/bàn . 3.Địa điểm tổ chức : - Lớp học sạch sẽ , thoáng mát , an toàn đảm bảo cho trẻ . 4 . Nội dung kết hợp : - khám phá , âm nhạc . III. CÁCH TIẾN HÀNH : Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 - 2' 10 - 11' 1 - 2' 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - trò chơi : " ai đoán đúng " ( tiếng : chim họa mi , chim non . ) + Chúng mình có biết chú chim trong hình ảnh này là chú chim gì không nhỉ ? * Giáo dục: chú chim rất đáng yêu đấy các con ạ, chim hót líu lo làm cho âm thanh xung quanh chúng ta trở nên phong phú hơn , Vì vậy nhà bạn nào có nuôi những chú chim nhỏ này chúng mình phải nhớ chăm sóc cho chú chim như : uống nước , bắt sâu cho cây rau , 2. Nội dung : Hoạt động 1: trò truyện và đàm thoại - Chúng mình cùng quan sát xem bức tranh chú chim này màu gì? - Nhìn vào tranh con thấy các bộ phận của chú chim cô đã tô những màu gì nhỉ ? ( đầu chim , mình chim , đuôi chim ) - Không biết bạn nào có thể giúp cô tìm ra cành cây ở đâu trong bức tranh này không ? - các bạn rất giỏi , cô khen cả lớp . Hoạt động 2 : Hướng dẫn trẻ tô màu: Chúng mình có muốn cùng cô tạo nên những bộ lông rực rỡ sắc màu cho các chú chim không nào? + Đầu của chú chim + mình của chú chim + đuôi chú chim + Vậy màu đen chú mình sẽ tô vào đâu nhỉ ? ( đầu , mắt hay chân của chú chim ) - Cô hướng dẫn trẻ lựa chọn màu sắc cho hợp lý. Cô chọn màu sau đó tay phải cô cầm bút màu, tay trái cô giữ giấy, chúng mình nhớ cầm bút bằng 3 đầu ngón tay và ngồi thẳng lưng. - Chúng mình thấy bức tranh của cô có đẹp không. -Chúng mình có muốn tô những chú chim đẹp như thế này không. - Vậy để tô đẹp như vậy thì chúng mình tô như thế nào nhỉ ? Hoạt động 3 :Trẻ thực hiện : - Cô để tranh mẫu - Dẫn dắt: chúng mình có muốn tạo ra cả một vườn chim để chim học cùng chúng mình không? - Cho trẻ ngồi thực hiện - Trẻ thực hiện cô hướng dẫn trẻ theo dõi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Hoạt động 4 : Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Trẻ nào xong trước cho trẻ treo trước - Cho trẻ quan sát, chọn một số bài đẹp, tuyên dương trẻ - Cô nhận xét thêm về hình, bố cục. - Cô động viên những bài trẻ làm chưa đẹp. 3. Kết thúc : - Cô động viên khen ngợi trẻ - Cả lớp hát bài :" Chim vành khuyên " - Trẻ tham gia chơi - Trẻ nghe và đoán - trẻ trả lời - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe - trẻ trả lời - trẻ quan sát và trả lời - trẻ trả lời - trẻ lắng nghe - trẻ lắng nghe và trả lời - trẻ trả lời - trẻ lắng nghe và quan sát - trẻ trả lời - trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện và cô trợ trẻ - trẻ thực hiện và nêu ý tưởng bức tranh mình thích - trẻ biểu diễnBạn đang đọc nội dung bài viết Ông Giáo Già “Đổi Đời” Nhờ Nuôi Chim Bồ Câu Pháp trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!