Cập nhật nội dung chi tiết về Quả Ráy Cho Chào Mào mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chào các bạn đến với blog chim cảnh việt
Có nhiều bạn có đặt câu hỏi : Chào mào có ăn được quả ráy không ? Hay là quả ráy có tốt cho chào mào ?….Mình xin trả lời là chào mào ăn được và rất tốt. Nếu các bạn để ý mùa quả ráy chín thường từ tháng 4 đến tháng 7, thường có rất nhiều chào mào tới ăn quả này. Nhiều người còn dùng quả này để bẫy chào mào mà không cần chim mồi. Và nó là một trong những trái cây yêu thích của chim chào mào.
Giới thiệu về quả ráy
Quả ráy thuộc họ môn ( hay còn gọi là mùng ). Lá to có màu xanh sẫm, thân cây ráy có màu tím sẫm. Cây ráy thường sống ở những nơi có đất ẩm ướt, có độ ẩm thấp. Sống ở ao, hồ, vũng nước…
Quả ráy thường chỉ có một mùa trong năm. Cây, quả và củ ráy rất ngứa. Cây ráy còn có công dụng trị ngứa cho người ( dùng cây ráy nấu nước để tắm ). Củ thì dùng để kiểm tra xem có bị cảm hàn hay không. Quả ráy chín có màu đỏ trông như hạt bắp. Hái quả này nên chú ý đeo bao tay vào, vì nó rất ngứa và có thể kéo dài 1 – 2 ngày.
Đây là hình quả ráy cho bạn nào chưa biết.
Công dụng của quả ráy đối với chào mào
Đặc biệt của quả ráy là ngứa, nên khi chào mào ăn vào sẽ làm cho chim ngứa họng và hót suốt ngày. Giọng hót to và vang rất xa. Quả này thường dùng cho chim chào mào lười hót, hoặc chim thuần. Cho chim ăn khoảng 3 tuần đến 1 tháng thì em nó hót ầm trời.
Ngoài công dụng giúp cho chim chào mào hót nhiều, trong quả ráy chứa vitamin tạo sắc tố đỏ. Chim ăn vào có bộ lông rất đẹp, mượt và bộ lông đít,tách đỏ của chào mào được cải thiện hơn.
Tắm Cho Chào Mào Bổi Hiệu Quả
Tiếp tục chia sẻ các bạn cách tắm cho chào mào bổi sao cho nhanh và hiệu quả. Sau khi bắt chim bổi về đã tập cho em nó ăn cám, mình đã để cập ở bài trước : Cách vào cám cho chào mào bổi. Đây bắt đầu là quá trình gian khổ đầu tiên về thú chơi chào mào, hehe nói “gian lao” cũng hơi quá, chủ yếu là niềm đam mê thôi.
Tắm cho chào mào bổi không dễ, cũng không khó nhưng mà phải kiên trì, có người tập hoài em nó cũng không chịu tắm, nhưng có nhiều con mới cho vào là tắm luôn. Chim tắm nhanh hay không cũng do lúc bẫy ngoài rừng em nó có lửa hay không? Nếu chim có lửa thì nhanh tắm lắm. Trước đây mình có bẫy được 1 em chào mào, chim này ở ngoài rừng chứ không phải của người ta xổng đâu nha. Em nó nhảy điên loạn. Vậy mà chỉ 1 ngày em nó đã tắm và ăn cám.
Cách 1 : Phơi nắng và cho chim nhìn chim thuộc tắm
Trước khi tắm nên phơi chim ngoài nắng khoảng 45 phút đến 1 giờ. Thời gian phơi tốt nhất là khoảng từ 8h đến 9h30 sáng. Nếu không rãnh thời gian đó thì phơi buổi trưa, hoặc chiều nhưng thời gian phơi ít hơn và tránh hướng mặt trời chiếu.
Sau khi phơi nắng xong cho một chú chim thuần đã chịu tắm vào lồng tắm. Và để chim bổi đứng gần để nhìn chim thuần tắm. Chim thuần tắm xong thì cho chim bổi vào lồng tắm, cho khoảng 1/2 nước vào chậu thôi tránh làm cho chim sợ nước, để lồng tắm ở nơi không có người qua lại. Nếu chim chịu tắm thì đã thành công ngay ngày đầu tiên rồi đó.
Nếu chim vẫn chưa chịu tắm, thì ngày thứ 2 cũng làm như cách trên. Nhưng phơi nắng lâu thêm tí nữa cho chim nóng. Rồi dùng bình xịt nước, bình hay dùng để xịt hoa đó, chỉnh nước phun sương thôi nha, đừng để nguyên 1 tia nước to xịt vào làm chim hoảng. Xịt nhẹ lên lông chim rồi đi chỗ khác tránh để chim thấy mặt. Nước khi xịt lên làm chim ngứa lông là em nó nhảy xuống tắm ngay.
Cách 2 : Nhốt trong lồng tập thể.
Mình thấy cách này là hiệu quả nhất, không mất thời gian nhiều và chim cũng nhanh tắm. Nhưng cách này phải có nhiều chim bổi và có lồng lớn, hoặc lồng tập lực.
Nhốt khoảng 10 con chim bổi trong lồng tập thể, đến trưa thì cho chậu tắm vào. Các bạn khỏi cần xịt nước gì hết. Cứ để vậy, khi một con nhảy xuống thì các con khác cũng theo mà xuống tắm.
Cách này rất nhanh và hiệu quả, chỉ cần vài ngày là chim tắm ngon lành rồi. Khi chúng ta tách chim bổi trong lồng tập thể ra để nhốt riêng. Mỗi lần cần cho tắm thì cứ lùa qua lồng tắm là chim sẽ tắm thôi chứ không cần tập nữa.
* Chú ý : Nên tập cho chim thói quen tắm vào buổi trưa khoảng 12h đến 1h. Và 1 tuần tắm 3 lần cách ngày. Vì tắm sớm quá, sau này các bạn mang chim đi dợt hay đi thi, đến giờ là em nó rỉa lông, chui đầu vào cóng nước và tắm làm mất vệ sinh lắm :). Thêm 1 cái nữa là lúc chim tắm thì đừng có rình xem, cái này nhiều anh em gặp phải lắm, vì muốn nhìn em chào mào cưng tắm làm cho em nó càng sợ và lâu tắm hơn.
Các bạn chịu khó kiên trì làm như vậy từ 2 – 5 ngày là chim chịu tắm thôi, chúc thành công nha.
Kỹ Thuật Ép Giọng Cho Chim Chào Mào Hiệu Quả
AE xem hết video chắc sẽ có nhiều kiến thức hay cho ae. Chúc ae có buổi tối thật tuyệt vời. KỸ THUẬT ÉP GIỌNG CHO CHIM CHÀO MÀO HIỆU QUẢ KHOA HỌC NHẤT. Biết và chia sẻ ae làm và thành công là Dũng cảm thấy rất vui. Mong rằng ae xem video hãy ĐĂNG KÝ VÀ CHIA SẺ VIDEO NHÉ.ĐĂNG KÝ BẤM VÀO ĐÂY 👉 👉CÁCH THUẦN CHÀO MÀO HIỆU QUẢ NHẤT:
👉CÁCH CHỌN LỒNG CHÀO HIỆU QUẢ:
👉CHĂM CHÀO MÀO CĂNG LỬA:
👉CÁCH CHỌN CHÀO MÀO HAY:
Anh Em và các Bạn nhớ ADD FanPage của Kênh nha. **Fanpage của Kênh Chào Mào Đam Mê**: Kênh: Chào Mào Đam Mê – Kênh của người yêu chào mào hót đấu ——————————————————————————————————– Mọi thắc mắc về Bản Quyền vui lòng liên hệ Gmail: nadungtt@gmail.com Bản quyền thuộc về Kênh Chào Mào Đam Mê cấm sao lưu với mọi hình thức
Tag: chào mào đam mê, chao mao dam me, chaomaodamme, KỸ THUẬT ÉP GIỌNG CHO CHIM CHÀO MÀO HIỆU QUẢ KHOA HỌC NHẤT, cách ép giọng chim,ép giọng chào mào khoa học hiểu quả,ép giọng chào mào má trắng, cách ép giọng chào mào non,ép giọng chim cảnh
Nguồn: http://trâm.vn
Rate this post
Cách Trị Ngoái Cho Chào Mào Hiệu Quả Và Thành Công 100%
Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ với anh em cách trị ngoái cho chào mào hiệu quả và thành công để anh em có thể áp dụng trị cho chú chim của mình
Chào mào bị ngoái, lộn mèo. Đây là những tật kinh niên nhất mà không ít anh em chơi chim chào mào mắc phải trong quá trình nuôi chào mào. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chim bu nóc và lộn mèo là do quá trình thuần chim chào mào thì chim bị tức và bức bách, như treo chim trên tường, lồng nhỏ, không gian hẹp. Lỗi này theo mình và các anh em nghệ nhân chơi chào mào lâu năm đánh giá thì rất khó chữa trị.
Mình cũng như tất cả các anh em đam mê chim chào mào, nếu chúng ta đang sở hữu một con chim có tố chất mà bị tật lỗi thì điều đầu tiên là nhìn nó trông rất khó chịu, thêm nữa là những con tật lỗi nặng thì chúng ta không thể đem chào mào chơi trường, vì khi ra trường sẽ ảnh hưởng đến những chú chim khác. Cho nên trong nội dung bài viết này mình sẽ hướng dẫn các anh em mới chơi chim chào mào cũng như các anh em chơi lâu năm phương pháp trị lỗi ngoái, ngước, bu nóc và lộn mèo của chào mào. Và nhân đây mình xin nói rõ luôn tật lỗi của chào mào về căn bản nó không hề có bất kỳ một tật lỗi nào cả. Chỉ là vì chúng ta trong quá trình nuôi dưỡng những chú chim yêu của mình vì không để ý nên thành ra lâu ngày tạo thành 1 cái nết cho con chim và bắt đầu từ đó con chim sinh tật. Không chỉ 1 tật lỗi mà rất nhiều tật lỗi nữa là đằng khác.
Thứ 1: chào mào ngoái phát sinh từ sự hoảng loạn, khi hoảng loạn nên chim bám vành lồng và nóc lồng tìm đường thoát thân nên mắt đảo đầu ngoái, lâu ngày sinh bệnh ngoái nặng ( thường rơi vào chim mộc )
Thứ 2 : Để dưới bóng đèn lâu ngày cũng sinh ngoái. Vì khi trời sẩm tối hay ban ngày ko có ánh sáng vào nhà mà nhà bật đèn thì theo bản năng chim sẽ nhìn vào ánh sáng. Lâu ngày sinh bệnh nặng
Thứ 3 : Thay đổi lồng đột ngột, từ tròn sang vuông và từ vuông sang tròn. Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao. Vì khi ta thay đổi lồng tức là thay nhà mới, thay chỗ ở cho chim . nên có những con chim cũng cứ đảo đầu thăm dò, nhiều con chim cũng từ thế mà sinh ngoái
Thứ 4 : những con chim ko chịu sang lồng tắm, và mình ép sang lồng. Khi chim bị ép lồng thường bám vành bám nóc ( điều này khiến chủ chim khó chịu chỉ muốn thanh lý cái lũ chim lười tắm này )
Vậy khi ta nắm được nguyên nhân gây ngoái thì ta sẽ có cách phòng và chữa trị bệnh ngoái ở chào mào
Phòng bệnh ngoái cho chào mào
Thứ 1 : Đối với chim mộc ta ko nên mở tung áo lồng, không nên ép vào chỗ đông người quá, mà ta đậy nửa lồng bên trên hoặc hé mở rồi dần dần theo dõi con chim này như nào rồi mới mở dần áo theo thời gian. Khi áo lồng đã được mở ra dần thì cũng là lúc mình có thể cho chim chào mào mộc tiếp xúc nơi đông người, treo quá đầu người rồi thấp dần thấp dần. ( đó để giúp chim hạn chế hoảng loạng thích nghi dần dần, nên sẽ phòng được bệnh ngoái từ ban đầu.
Thứ 2 : Khi mặt trời lặn cũng là lúc cho chim đi ngủ, Khồn dùng áo lồng đỏ mỏng trên thị trường mà chúng ta dùng áo lồng tối mầu ( tím than , đen , nâu ) ánh đèn ko xuyên qua được. Đừng để mở áo lồng khi tối có ánh điện.
Thứ 3 : Khi thay lồng cho chim ( thay nhà mới ) ta nên theo dõi từng bước nhảy, từng cử chỉ hướng mắt của chim. Nếu chim thích nghi thì thôi còn nếu chim có vẻ cúp mào và có những bước nhảy thất thường mà qua 1 ngày vẫn tình trạng như vậy thì ta nên cho chim lại lồng cũ.
Thứ 5 : Nếu chim nuôi ở lồng tròn các bạn cho chim chơi loại cầu bán nguyệt . Bộ cầu bán nguyệt này cũng còn khá mới mẻ và xa lạ đối với đa số anh em chơi chào mào . Cầu bán nguyệt giúp chim hạn chế bám vành, đu nóc và không ngước nhiều khi nhẩy .
Chữa bệnh ngoái chào mào
Mình xin nói với cách chữa ngoái này chỉ tác dụng với những chú chim mới bị ngoái, Còn những chú chim ngoái từ lúc còn thơ lên, lâu năm bị tật thì mình xin nói trước là y học bó tay đập chết làm thịt hoặc phóng sinh cho nó nhanh.
Duy nhất chữa ngoái cho chim chào mào chỉ có cách thay đổi lồng + thay đổi cầu
Khi con chim mới bị ngoái thì bạn cho vào lồng ở trên mình vừa giới thiệu đảm bảo chim vừa vào lồng là ko còn hiện tượng .
Nhốt chim vào lồng đó tầm 2 tháng bạn chuyển sang lồng và tạo bộ cầu bán nguyệt cho chim
Cầu bán nguyệt cho lồng vuông như hình dưới
Còn đây là cầu bán nguyệt dành cho chim quen chơi lông tròn Vác
Các bạn làm theo mình nói sẽ chữa được chào mào ngoái cho chào mào.
Biên tập và tổng hợp từ internet
Bạn đang đọc nội dung bài viết Quả Ráy Cho Chào Mào trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!