Top 10 # Xem Nhiều Nhất Bán Chào Mào Bổi Tphcm Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Bán Chim Chào Mào Bổi

[textbox rows=”3″]

[giaban]200,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]

 C

him chào mào bổi

 [/tomtat][kythuat]

 Lick vào 

mục 

Mô tả sản phẩm 

để xem bài viế

Cách nuôi thuần chim chào mào bổi

Nguồn: Giá lồng chim.Tag: Lồng chim biên hòa, Lồng chim chào mào, Chim chào mào, Bán lồng chim Biên Hòa, Lồng chim đẹp, Long chim.[/kythuat][mota]Chim chào mào bổi

Chim chào mào ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.

Cách thuần chim bổi già rừng cũng không đơn giản, chỉ có các nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm nuôi chim bổi hoặc những chàng trai đầy sức trẻ muốn thử sức và lòng kiên nhẫn mới dám nuôi lọai chim này.

Cách nhốt chim chào mào rừng

Chim chào mào bổi  với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi  theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Chim chào mào bổi

với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Thức ăn cho chim chào mào bổi

Chim bổi  thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và thức ăn cho chim. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiều chuối nhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.

Vị trí treo lồng chim chào mào mộc

Chim bổi  khi về lông mà không tung tóe nhiều thì đã là may mắn lắm rồi, khi chim đã yên vị với nơi ở mới với thức ăn và nước uống đầy đủ thì cần cho chim 1 khoảng không gian và thời gian yên tĩnh để cho chim tập làm quen dần với kiếp sống tù chung thân (nhưng không tử hình ).

Nên treo chim nơi ít hoặc vắng người qua lại, ít bị các tác động làm cho chim bị hoảng sợ. Tốt nhất nên treo chim vào 1 góc nào đó trong vòng 1 tuần đầu khi chim mới về nhà. Ngày ngày ta vẫn theo dõi thức ăn, nước uống cho chim nhưng nên hạn chế tối đa việc tiếp xúc với chim.

Lồng chim ta nên trùm áo lồng theo kiểu chữ A, trường hợp chim tung quá dễ dẫn đến làm tổn thương chim thì bắt buộc phải trùm kín áo lồng trong 1 khoảng thời gian nhất định. Sau 1 tuần kể từ khi chim về nhà, ta theo dõi hoạt động của chim xem thế nào, nếu còn quá nhát thì tiếp tục chăm như lúc ban đầu, sau 1 thời gian khi chim bớt tung hơn thì từ từ hé áo lồng to ra 1 chút. Trong gian đoạn này nếu có thể thì cũng nên cho chim tắm nước và phơi nắng để chim dần dạn dĩ hơn.

Cách làm cho chim chào mào dạn

Chim bổi già  thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.

Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:

– Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.

– Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.

– Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.

Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.

Nguồn: Sưu tầm

[/mota][hinhanh]Thêm allbum ảnh vào[/hinhanh] [/textbox]

thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:- Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.- Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.- Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.Nguồn: Sưu tầm

[tomtat][/tomtat][kythuat]Nguồn:Tag: Kỹ thuật nuôi chim cảnh [/kythuat][mota]ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiềunhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.

Giá Chim Chào Mào. Địa Chỉ Bán Chim Chào Mào Ở Hà Nội &Amp; Tphcm

Chơi chim chào mào là thú vui tao nhã, phù hợp với với mọi thành phần xã hội. Giá chim chào mào hiện nay có nhiều mức, tùy thuộc vào từng giống, từng đặc điểm. Do đó, bất kỳ ai cũng có thể “tậu” được một chú ứng ý hợp túi tiền. Bài viết này, Thú kiểng sẽ giới thiệu đến các bạn giá của các loại chim chào mào phổ biến nhất hiện nay, và các địa chỉ bán chim chào mào uy tín trên cả nước.

Giá chim chào mào các loại

Giá chim chào mào ở mỗi vùng mỗi khác tùy vào nhu cầu, ngoại hình, giọng hót, “kinh nghiệm chiến trường”… Những chú chào mào mộc đã qua tuyển lựa kỹ càng thường có giá cao.

Khu vực Hà Nội, giá chào mào mộc dao động từ 300.000 – 400.000 đồng/con. Còn ở khu vực TP. HCM giá có nhỉnh hơn chút, khoảng từ 400.000 – 800.000 đồng/con. Riêng khu vực miền Trung, giá chào mào cao hơn hẳn, từ 800.000 – 1.500.000 đồng/con. Với những chú “chiến” giỏi, đạt nhiều giải thưởng giá có thể lên đến 5.000.000 – 10.000.000 đồng/con thậm chí vài chục triệu hay đến vài trăm triệu không phải làm hiếm.

Chim chào mào non giá từ 100.000 – 250.000 đồng/conChim chào mào bổi Huế giá giao động từ 200.000 – 500.000 đồng/conChim chào mào mồi cứng giá từ 500.000 – 1.000.000 đồng/conChim chào mào Trung Mang có nguồn gốc Quảng Nam có giá giao động từ 350.000 – 800.000 đồng/con tùy vào thân hình dài hay ngắn, đẹp đạt chuẩn hay vừa tầm …Chim chào mào dòng yếm khít (đã qua hai mùa) giá từ 1.500.000 – 2.000.000 đồng/conChim chào mào lân họng bò có giá từ 900.000 – 2.500.000 đồng/con tùy vào “thâm niên” thi đấu của chúng.Chim chào mào lân tê giác (2 mùa) giá khoảng từ 700.000 – 1.000.000 đồng/con.Chim chào mào (từ 2 mùa) gốc Bình Định có giá giao động từ 1.000.000 – 4.000.000 đồng/con

Địa chỉ bán chim chào mào trên cả nước

Nơi bán chim chào mào khu vực Hà Nội

1. Bạn có thể đến chợ chim cảnh ở đường Hoàng Hoa Thám, Hồ Tây. Khu mua bán, trao đổi chim cảnh rất nhộn nhịp những ngày họp chợ. Chu kỳ họp chợ là cách 5 ngày (tránh ngày chợ phiên), có 6 lần họp bắt đầu từ ngày mùng 4 (tính theo lịch âm). Sản phẩm cực kỳ phong phú, giá cả đa dạng.

2. Vua chào mào – Mai Đình, Sóc Sơn. Chuyên chào mào bổi, chích chòe, chim cu, bạch biến … Cung cấp sỉ và lẻ cho khách ở khu vực miền Bắc.

Cửa hàng chim chào mào tại TP. HCM

1. Các bạn ở khu vực miền Nam có thể đến các khu chợ sau, chủng loài rất da dạng và giá cả cũng hợp lý: Chợ chim cảnh Lê Hồng Phong, Chợ chim cảnh Tao Đàn, Chợ chim cảnh Thuận Kiều Plaza, Chợ chim cảnh Trường Chinh.

2. Chim cảnh Việt Nam – Phạm Văn Đồng, Gò Vấp. Chuyên mua bán chào mào bẫy đấu, cung cấp lồng chim, thức ăn cho chim và các phụ kiện khác. Sản phẩm của điểm bán này được đánh giá rất cao về mặt chất lượng.

3. Chim cảnh Minh Châu – Tân Kỳ Tân Quý, Tân Phú (có chi nhánh 2 tại Bình Dương). Chuyên cung cấp các loài chim cảnh quý hiếm sỉ và lẻ, chất lượng đảm bảo. Ngoài ra, Minh Châu còn cung cấp các kiểu lồng cho chim đa dạng về kiểu dáng và giá cả.

Tại Đà Nẵng

Trang trại chim chào mào Đà Nẵng – Hoàng Văn Thái, quận Liên Chiểu. Điểm cung cấp chim chào mào giống, chào mào đánh lồng các loại, thức ăn cho chim, ngoài ra còn tổ chức các cuộc thi chim cảnh hàng năm. Được đánh giá là điểm cung cấp uy tín, dịch vụ chuyên nghiệp.

Nơi trao đổi, mua bán chim chào mào online

Ngoài các địa chỉ trên, bạn có thể vào các fanpage trao đổi, mua bán chim chào mào trên cả nước để tham khảo như: Hiệp hội chào mào Việt Nam, Hội chào mào, Hội mua bán chim chào mào Hà Nội, Chào mào Bình Định, Mua bán chào mào TPHCM, Hội chào mào Bình Dương, Chợ chim cảnh Sài Gòn…

Giá Chim Khướu Bạc Bổi Má Ở Tphcm

Chim khướu, còn gọi là khướu bách thanh, đúng như tên gọi của nó, … KhướuBạc Má sống ở miền Nam, còn khướu mun thì sống ở miền trung và bắc. … Khướu bổi chỉ chịu ăn chuối, ăn cào cào, chứ không chịu ăn thức ăn gì khác. … Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá lương thực tháng 6.2013 tiếp tục giảm 0,62%, ……Kỹ thuật nuôi chim khướu hót hay – Web Nông nghiệp Xem tiếp

Kỹ thuật nuôi chim khướu hót hay – Web Nông nghiệp

Chim khướu, còn gọi là khướu bách thanh, đúng như tên gọi của nó, … KhướuBạc Má sống ở miền Nam, còn khướu mun thì sống ở miền trung và bắc. … Khướu bổi chỉ chịu ăn chuối, ăn cào cào, chứ không chịu ăn thức ăn gì khác. … Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá lương thực tháng 6.2013 tiếp tục giảm 0,62%, …

CHIM KHƯỚU – SÁO – NHỒNG ( Yểng) [Lưu trữ] – Trang 2 – Diễn đàn …

Khướu bạc má da bò 2 tháng lồng đê! hỏi về phân Khướu; xin các bro cho em … Con khướu có chỏm lông trắng ở dưới hầu; Có cần lột lưỡi khi chim Sáo đã biết … biết dụ bổi; Nhờ anh em hướng dẫn cách luyện chim Khướu mồi; Tại sao Khướu bị … Bị đi ỉa chữa sao,mong các huynh chỉ giáo; Các Bác khướu Sài Gòn– Bình …

Chim khướu bạc má – khướu bách thanh Thiên Đường Cá Cảnh

22 Tháng Tám 2013 … Chim khướu bạc má hay còn gọi là khướu bách thanh hót hay nhất trong cá loài khướu, … Đặc biệt nếu chú ý kỹ sẽ thấy đám lông ở hai má thường hay phồng và phình to hơn. … Cách chọn chim khướu bổi trống: …. có nhân viên SHIP toàn quốc – ĐC: 519 Kha vạn cân, P. Linh Đông, Q.Thủ Đức, chúng tôi .

Cách nuôi chim họa mi bổi Thiên Đường Cá Cảnh

29 Tháng Tám 2013 … Tính cách của chim họa mi cũng khác biệt so với nhiều loại chim rừng … là lúc người chủ quan sát và nhận biết được giá trị của từng con. Họ đưa chim ra ở ” lồng nuôi”. Thông thường, chúng ta mua chim khi chim ở giai đoạn này. …. toàn quốc – ĐC: 519 Kha vạn cân, P. Linh Đông, Q.Thủ Đức, chúng tôi .

Cách chọn – nuôi chim cảnh Chuyên đề

VD: ở TP HCM hiện nay, một cặp chim Giuoldian Finch màu Natural chất … Lizard, Crested, Frill, Border, Norwich… thuần chủng giá 5-7 triệu đồng/cặp). … Không nên mua chim bổi ( chim mộc) mới bắt ở rừng về, khả năng sống sót là rất ít! … chim họ Finch: Bảy màu, Manh manh Nhật, Sắc nhật, Diễm Ấn, Bạc má, Long cơ.

Nỗi đau chim trời – Báo BVPL – Báo Mới

30 Tháng Mười Hai 2013 … Buổi chiều chúng vẫn còn bay trong khung trời tự do nhưng sáng … Họ đứng ở ven đường, giơ ra những xâu chim mời mọc khách. … hai xâu chim ngói đưa sát mặt khách bảo: “Vừa bẫy về tối qua, giá 20 nghìn/con… … Đắt nhất vẫn là các loại chim cảnh như: chích chòe lửa, sáo, chào mào, khướu bạc má, …

nhờ các cao thủ giúp đỡ – Diễn Đàn Chim Cảnh Việt Nam

Em ở tp hcm,hom trước em ra nhà bạn ở lâm đồng thấy nó có con khướu bạc má( màuda bò) rất đẹp và dạn, hót hay và siêng hót(hót cả ngày luôn), thích quá nên mua về. nhưng về đến sg 1 tuần rồi mà chỉ nghe nó khẹc … tphcm: q8 bán nhồng(yểng) chim non lên 6tháng giá rẻ …. hix hix, k có cách nào để nó hót lại sao mấy cao thủ, mình mở tiếng trống mái, cho nghe con khướu bổi lở hót nó cũng đơ ra chỉ khẹc khẹc chụp lồng nhưng k hót đấu. , buồn muốn xỉu …

Bạn trai thiếu gia của người đẹp Việt-midu Ca nhac MTV 24h – Bao

Không bật mí quá nhiều về công việc hay cuộc sống riêng của mình và bạn trai, nhưng Diễm My 9X luôn khéo léo dành tặng bạn trai những lời có cánh: “Anh là người chững chạc, chín chắn, có sự hài hước, quan trọng nhất là thấu hiểu và biết … Hai chúng tôi đều có suy nghĩ chung, giá trị cuộc sống không nằm ở vật chất mà là tình nghĩa. Tôi và anh rất hiểu nhau, chỉ cần nhìn ánh mắt hoặc cử chỉ cũng đủ hiểu người đối diện muốn gì. Tôi rất an tâm khi ở bên anh”.

Chim – Gò vấp – Ốc mít chuyền giá sinh viên,Họa mi – 5 Giây

Nhà Đất – Bất Động Sản · Máy Móc Công Nghiệp. Ẩm thực_Sinh Vật … trị,F5 ,Gò vấp. Ngay Ngã tư cây xăng phan văn trị + Nguyễn Thái sơn (gần trường Đại Học Công nghiệp Tphcm,gần Chợ Gò vấp) …. Giá 1tr. Chim mồi bao đánh (ko còn gì để chê đã bắt vài trăm con bổi) kè chim đấu xòe cánh.Giá 2tr5. Mình đã tham khảo giá rất kĩ ở các tiệm nên mới bán giá này.Chim mình chăm sóc kĩ chim đẹp chứ không như ngoài tiệm nhiều chim quá bỏ bê. Chim dạo này ít …

Cơn sốt săn chim cảnh: Lợi nhuận bất thường

Người nào bán ít cũng có 5 – 7 lồng chim. Chủng loại thì đủ cả, từ chích choè lửa, sáo, chào mào, khướu bạc má, sơn ca, hoạ mi, vành khuyên, trà mi, cho tới chim cắt, cú mèo, diều hâu… Anh Hiên – một người bán chim quê …

Bán Chim Chào Mào Bổi Trà Mi Quận Gò Vấp,Thủ Đức Giá Rẻ

Basn chim chào mào bổi trà mi già rừng quận Gò Vấp , quận Gò Vấp giá rẻ cho quý khách yêu quý chim hay lồng chim huyện Củ Chi

CAM KẾT LỒNG CHẤT LƯỢNG – GIÁ RẺ NHẤT TP.HCM

Lồng Chim Minh Châu-Chim cảnh Minh Châu xin kính chào quý khách!

Chim Cảnh Minh Châu Địa chỉ:389/5 Tân Kỳ Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM Hotline: 0933 765 596 – 0936 090 958

Website: lồng chim chào mào

hiện chúng tôi chuyên cung cấp các loại lồng chim với giá sỉ cam kết lồng chim giá rẻ nhất cạnh tranh nhất đến với khách hàng. Sản phẩm được làm trực tiếp từ các nghệ nhân lành nghề với nhiều năm kinh nghiệm, bán tại nhà không tốn tiền thuê mặt bằng, không qua bất kỳ trung gian nào nên bảo đảm tiêu chí Rẻ-Bền-Đẹp.

Lồng biên hòa tre già chất lượng cao, lồng huế cao cấp làm thủ công 100% hàng đục tay rất tinh xảo, quý khách không nên so sách với hàng chạm bằng máy CNC làm đại trà bán giá rẻ chất lượng không cao.

Ngoài lồng chim giá rẻ, chất lượng cạnh tranh chúng tôi còn cung cấp sỉ & lẻ chim chào mào, mi, khoen, than,lửa và nhiều loại chim khác với giá sỉ cho các tiệm. Với đội ngũ giao hàng chuyên nghiệp chúng tôi bảo đảm sản phẩm mau chóng đến tay khách hàng, cam kết tương trợ phí giao hàng thấp nhất cho khách hàng, giao hàng miễn hoang vi bán kính <5km.

Nguồn gốc chim chào mào là gì

Chim chào mào thường được dân chơi chim rất ưa chuộng bởi vẻ đẹp và màu sắc rực rỡ của loài chim này. Thế nhưng ít ai biết được nguồn gốc tên gọi cũng như xuất xứ của loài chào mào. Loài chào mào thuộc họ Chào mào (danh pháp hai phần: Pycnonotus jocosus). Ngoài ra, trong dân gian còn có tên gọi khác là Chóp mào, Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ… nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào. Loài chim này có nguồn gốc ở các nước nhiệt đới Châu Á. Chim chào mào thường ăn các loại côn trùng và hoa quả.. Loại chim này dễ dàng tìm thấy trên các nhánh cây và khóm lá. Đặc biệt, điểm rất dễ nhận dạng ở loại chim này là có hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ (Red-whiskered).

Chào Mào (Passeriformes) gồm những loài chim có kích thước vừa phải. Thường sống thành đàn, khá đông và ầm ĩ. Chào mào các loại côn trùng và hoa quả. Tổ chim hình cốc, làm trong các bụi rậm và cành cây. Có tổng 41 loài (trong đó Việt Nam đã phát hiện 23 loài)

Cách nuôi chim chào mào siêng hot: Chào mào mới bắt về: mất 3 tháng để “trấn an”, tập cho ăn cám, bước đầu làm quen với “kiếp tù chung thân”. Giai đoạn này thì rất cực và bực, phải trùm áo lồng thường xuyên chỉ để hé 1 khe nhỏ thôi, hạn chế tối đa việc tiếp xúc với nó, hạn chế việc di chuyển , cứ để nó tự thích nghi, rồi hé dần áo lồng ra. Sau 3 tháng nó đã bắt đầu sổ đều, nhưng còn rất nhát, tuy nhiên được như thế là nó đã vượt qua thử thách lớn nhất rồi

Trong thời kì nuôi, nếu nó là chim dùng để bẫy sau này thì. hồ hết ai cũng biết là đi bẫy phải cần cây sào lồng. Mà hơn phần nửa số Chào Mào nuôi qua mùa thay lông mà ta không dùng sào tập treo lồng thì nó sẽ sợ sào, bởi ta cầm cây sao đưa tới lồng. Bản năng của nó nghĩ mình sẽ dùng xua đuổi nó. Cách tốt nhất là gác cây sào vào chỗ chắc rồi treo lồng lên theo thế như ta đang cầm sào treo lồng vậy. Treo vài lần nó sẽ quen cây sào và không sợ nữa. Rồi cứ như thế nuôi qua một mùa thay lông thì nó sẽ đẹp và hay lên, muốn biết độ sung của nó thế nào thì nhờ một người bạn mang chim mồi lạ tới treo cho hót xem nó phản ứng thế nào. Chào Mào mà nghe giọng chim là nó hót đối lại sung lắm, và chim hay thì sẽ rút như vít vít vít miên man đó là thế kêu chim về lại lồng, mà ngoài rừng khi đi bẫy, chim trời tới lồng rồi bay thì nó sẽ rút như thế. Khi kê cho đấu thấy độ sung của nó đấu mạnh cách nhấp triền miên, trận đấu kéo dài thì đã thành công rồi, còn nếu nó chưa sung lắm thấy đấu tí rồi ngừng thì đem ra khuất ngay. Treo cho hót qua lại và tiếp kiến thử lại vài lần với thời gian cũng phải hơn 2 tuần. Các fans vẫn có thể mang đi thử, theo tôi thì nếu nuôi đúng một năm thì có thể cho đi tập trận rồi, tức là mang tới chỗ dợt treo cho hót, nhưng phải khuất không cho nhìn thấy chim khác. Cách tôi hay dùng là nuôi qua năm(một mùa thay lông) là mang đi bẫy tập trận cho nó vào mùa chim tơ. Ra rừng thoạt tiên thì chưa sung chớ đi vài lần nó sẽ sung hẵn lên, hay lên thấy rõ. Và rồi trong thời gian trôi qua, ta chợt thấy chú chim ta chăm đã gọn đẹp lông lá mướt, đấu đá và hót hay, thì lúc đã ta tự thưởng có chính mình một cái gật đầu mãn nguyện. nên nhiều dân nuôi rành chim vẫn thích tìm lùng chim bổi nuôi lên, vì có nhiều lý do, như nó có nhiều kỷ niệm với ta, công sức ta chăm nó, có thử thách, và tràng đầy nghệ thuật khi nuôi một con chim bổi thành mồi.Một số điểm lưu ý khi nuôi chim chào mào: