Top 9 # Xem Nhiều Nhất Bán Chào Mào Tại Daklak Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Bán Chim Chào Mào Bổi

[textbox rows=”3″]

[giaban]200,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]

 C

him chào mào bổi

 [/tomtat][kythuat]

 Lick vào 

mục 

Mô tả sản phẩm 

để xem bài viế

Cách nuôi thuần chim chào mào bổi

Nguồn: Giá lồng chim.Tag: Lồng chim biên hòa, Lồng chim chào mào, Chim chào mào, Bán lồng chim Biên Hòa, Lồng chim đẹp, Long chim.[/kythuat][mota]Chim chào mào bổi

Chim chào mào ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.

Cách thuần chim bổi già rừng cũng không đơn giản, chỉ có các nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm nuôi chim bổi hoặc những chàng trai đầy sức trẻ muốn thử sức và lòng kiên nhẫn mới dám nuôi lọai chim này.

Cách nhốt chim chào mào rừng

Chim chào mào bổi  với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi  theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Chim chào mào bổi

với bản chất rất nhát, tùy theo mỗi con mà ta nên chọn giữ nuôi hay không nuôi. Lồng nhốt chim bổi theo khuyến cáo của cá nhân tôi là nên nhốt chim trong lồng rộng, dễ bay nhảy, đặt nhiều cầu để chim bớt tung lồng và hạn chế làm hỏng bộ lông của chim cũng như hạn chế chim phát sinh các tật lỗi khác. Lồng từ 60 nan đến 76 nan, trong lồng nên đặt ít nhất 2 cầu chính và có thể có cầu phụ để chim tự do bay nhảy, khi chim bị tác động hoảng sợ thì chim còn có không gian bay nhảy. Nếu ta tra tấn chim trong lồng quá nhỏ bé, vì bản chất chim quá nhát nên việc chim tung lồng gây tổn thương và phát sinh các tật ngóai, ngửa, lộn mèo là chuyện thường tình.

Thức ăn cho chim chào mào bổi

Chim bổi  thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và thức ăn cho chim. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiều chuối nhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.

Vị trí treo lồng chim chào mào mộc

Chim bổi  khi về lông mà không tung tóe nhiều thì đã là may mắn lắm rồi, khi chim đã yên vị với nơi ở mới với thức ăn và nước uống đầy đủ thì cần cho chim 1 khoảng không gian và thời gian yên tĩnh để cho chim tập làm quen dần với kiếp sống tù chung thân (nhưng không tử hình ).

Nên treo chim nơi ít hoặc vắng người qua lại, ít bị các tác động làm cho chim bị hoảng sợ. Tốt nhất nên treo chim vào 1 góc nào đó trong vòng 1 tuần đầu khi chim mới về nhà. Ngày ngày ta vẫn theo dõi thức ăn, nước uống cho chim nhưng nên hạn chế tối đa việc tiếp xúc với chim.

Lồng chim ta nên trùm áo lồng theo kiểu chữ A, trường hợp chim tung quá dễ dẫn đến làm tổn thương chim thì bắt buộc phải trùm kín áo lồng trong 1 khoảng thời gian nhất định. Sau 1 tuần kể từ khi chim về nhà, ta theo dõi hoạt động của chim xem thế nào, nếu còn quá nhát thì tiếp tục chăm như lúc ban đầu, sau 1 thời gian khi chim bớt tung hơn thì từ từ hé áo lồng to ra 1 chút. Trong gian đoạn này nếu có thể thì cũng nên cho chim tắm nước và phơi nắng để chim dần dạn dĩ hơn.

Cách làm cho chim chào mào dạn

Chim bổi già  thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.

Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:

– Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.

– Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.

– Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.

Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.

Nguồn: Sưu tầm

[/mota][hinhanh]Thêm allbum ảnh vào[/hinhanh] [/textbox]

thì cũng tùy theo con mà khi về nhà nó có chịu mở miệng hay không. Có con khi bẫy về cầm trên tay là nó đã hót ầm trời, có con khi về nhà thả vào lồng là chim hót đấu với chim thuộc ở nhà, đó là do nó còn lửa rừng. Cũng có con nuôi mấy tháng trời chỉ lo ăn, uống và nhảy hip hop, thường những con này hay khó chịu, nếu giữ nuôi thì cũng hên xui. vì nhiều khi nuôi hòai mà nó vẫn cứ nhát, khi nó không chịu dạn thì nó sẽ không hót, ít hót hoặc có hót thì nó sẽ không tự tin vì bản chất nó là “thỏ đế”, nó quá nhát. Hoặc có con quá nhát nhưng ta vẫn cứ giữ nuôi, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian, khi nó chịu hót thì lại không được như yêu cầu. Vì vậy việc chọn nuôi chim bổi già rừng cũng là 1 thử thách cần phải vượt qua đầu tiên.Ta có thể dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn thật nhanh, nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả sau này:- Chim bị dị tật do thời gian đầu nhảy hoảng dễ bị thương tật, có thể chim bi chết do sốc.- Chim bị đơ do luôn hoảng loạn. Khi ta ép được con chim đến dạn người, ta tưởng chim đã thuần nhưng thực ra đó là sự khuất phục, cam chịu, chim đã quen và chấp nhận sự o ép đó, nhưng chim vẫn chưa từ bỏ hẳn bản tính nhát người. Việc này cần có nhiều thời gian sau này thì chim mới quen với người.- Tốn thời gian của ta, khi ta dùng mọi phương pháp để ép cho chim dạn người thì ta sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian ở bên chim, suốt ngày quyến luyến bên chim với đủ mọi phương pháp.Vì vậy khi chim đã hót rồi thì ta nên để tự nhiên cho nó hót, không nên tìm cách ép cho dạn. Cứ để thoáng cho nó, treo chỗ vắng người, tránh tiếp xúc nhiều với chim (mỗi lần đến là chỉ để cho ăn hoặc dọn lồng). Làm vậy thì chim lâu dạn nhưng đó là cách tốt nhất ta có thể làm. Con chim tự nó thích nghi với từng cái lạ lẫm và tự thuần, chim giữ được bản tính, nết chơi vốn có ngoài rừng của nó.Nguồn: Sưu tầm

[tomtat][/tomtat][kythuat]Nguồn:Tag: Kỹ thuật nuôi chim cảnh [/kythuat][mota]ngoài rừng 1-2 mùa thì đã là nhát rồi. Chim từ 3 mùa rừng trở lên thường là chim có vị trí quan trọng ngòai rừng và trong bầy đàn của nó. Chim từ 4 mùa rừng trở lên thường là những anh chị đầu đàn, chim rất khôn, bẩy được những chim như vậy quả là 1 kỳ tích. Chim rất nhát, nhưng bù lại chim có giọng rừng chuẩn, giọng hay, đanh, rát, nước chơi hay, …. mà những chim non mùa khác không thể nào có được.thường là đã biết ăn các loại trái cây trong đó có chuối cho nên không cần tập cho chim ăn chuối. Chỉ cần tập cho chim ăn cám, việc làm này cũng lắm gian nan, vất vả. Tùy theo bản chất từng con chim mà việc tập cho ăn cám nhanh hay chậm. Có con tập vài ngày là ăn cám nhưng cũng có con tập cả 1 thời gian dài, có con khi bẩy về thì tuyệt thực và không chịu ăn gì, lúc này đòi hỏi ta phải mất thời gian để đút chuối và. Những ngày mới về nên cho chim ăn nhiềunhằm tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng 1 cách đột ngột, khi chim đã biết ăn cám thì cho chim ăn trái cây ít lại.

Kinh Nghiệm Bán Chim Chào Mào Giúp Bán Chim Được Giá Nhất

Có mua chim chào mào thì chắc chắn phải có bán chim chào mào. Người mua chim thì muốn mua được chú chim đẹp, khỏe. Người bán thì muốn bán chim được giá, xứng đáng với công sức mình bỏ ra. Trước mình đã đi sâu vào cách chọn chim chào mào hay đẹp dành cho anh em mua chim rồi. Hôm nay mình sẽ giúp anh em bán chim những kinh nghiệm giúp anh em bán chim chào mào được giá nhất. Giúp anh em có thể kiếm được số tiền xứng đáng với công sức nuôi chào mào của mình.

Chắc chắn rồi, để bán được chào mào giá cao thì các bạn cần phải cực am hiểu về chim và nuôi chúng thật tinh tế. Những anh em chơi chim và muốn mua chim đều rất am hiểu về chào mào. Chính vì thế họ thường rất tinh tường và nhanh chóng nhận được giá trị thực của chú chim. Những chú chim tốt thì cần phải thỏa mãn rất nhiều điều kiện như bộ lông, mào, giọng hót, cách chơi… Chắc chắn để bán được chim thì bạn cần phải biết cách nuôi chào mào thật tỉ mỉ và cẩn trọng.

Đặc biệt trong đó đó là kỹ thuật nuôi chào mào đi thi đấu được rất nhiều anh em quan tâm. Bởi những chú chim đẹp, thi đấu tốt và chơi hay sẽ là những chú chim được nhiều anh em chọn và trả giá khá cao.

Và một thứ có thể quyết định đến giá của chim chào mào đó chính là thức ăn, cám cho chào mào. Vì sao mình lại nói thức ăn là một yếu tố rất quan trọng? Bởi vì những thức ăn được bán đại trà sẽ không thể tạo ra được bộ lông mượt, hót hay, hoặc chào mào không lên lửa được. Chúng ta cần phải có một sự tỉ mỉ trong việc pha chế ra cám của chào mào. Hay phải biết lúc nào cần cho chào mào ăn ám, thức ăn tươi… Nhiều người còn kết hợp với những loại thuốc đặc biệt để chim có bộ lông mượt mà, giọng hót độc lạ nhưng riêng mình không khuyến khích điều này.

Chào mào tốt chỉ khi chủ của nó phải thật kiên trì

Nếu bạn muốn bán được chào mào giá cao thì việc kiên trì là điều vô cùng cần thiết. Để có một chú chim có giọng hót hay, biết chơi thì người nuôi chim phải bỏ rất nhiều công sức thuần dưỡng và huấn luyện chim. Thậm chí có những chú chim phải mất vài năm mới có được giọng hót như ý và tất nhiên giá của những chú chim này cũng sẽ rất cao.

Chọn lồng chim là một yếu tố sẽ giúp bạn bán được chào mào giá cao. Đây là điều mà chắc chắn rất nhiều bạn bán chim lúc đầu thường không để ý. Cứ thử nghĩ mà xem thường thường khi đi mua chim là các bạn mua luôn cả lồng chứ ít ai mà mang lồng đi để mua chim cả. Chính vì thế việc chọn chiếc lồng đẹp sẽ giúp chim của bạn sẽ có giá cao hơn khá nhiều. Ngoài ra những người bán chim lâu năm họ sẽ thường chọn lồng chim cao, to để chim không bị trầy xước, mất lông đặc biệt là khi đang di chuyển.

Bán chim chào mào ở đâu để được giá cao

Bán chim chào mào ở đâu cũng là một yếu tố quyết định đến giá chim chào mào của bạn. Các bạn có thể ra các khu chợ, những nơi anh em chơi chim thường hay lui đến để bán. Hay các bạn có thể đến hội thi chim, những đầu trường lớn thì nơi đây sẽ là nơi bán được chim với giá khá cao. Ở đây các cao nhân sẽ định giá cho chú chim của bạn và nếu may mắn thì chim của bạn sẽ có giá trên trời đấy.

Ngoài ra các bạn có thể đem bán cho những anh em quen biết có chung sở thích chơi chim. Đây là những nơi mà bạn sẽ không bị ép giá xuống. Những anh em này chắc chắn sẽ hiểu được giá trị của một con chim mà không cần phải tư vấn, thuyết minh nhiều. Việc định giá chim chào mào của bạn sẽ vô cùng nhanh chóng và an toàn.

Bán Chào Mào Bẫy Đấu Quảng Nam

[09/21/20] Mới về cặp trà my hàng bẫy lồng bao chuẩn giọng trà my ko phải đổi trả đền tiền..ae nào cần ib ạ

GÓC CẢNH BÁO LỪA ĐẢO Tên NGUYỄN ĐỨC QUÂN LỆ THỦY ..QUẢNG BÌNH CHUYỆN là e coa mua con chim của a này và chuyển tiền xong hẹn chuyển chim đợi 2 ngày rồi hôm nay lại chặn mất face e. Tháng 7 cô hồn coi như e xuôi xẻo. Ae trong hội thấy mặt thèn này thì né nó chúng tôi lại cúng cô hồn như e. Còn a có đọc đc bài viết của e thì tiền đó e ko lấy nữa coi như tiền bố thí chữa bệnh cho a và con a. Đi ra đừng để họ ns dân quảng bình ntn ntk. Ở đâu cũng có người tốt. Nhưng a làm vậy mất mặt qá . Nhưng làm j có ai đi lừa gạc người khát mà giàu đâu a. Thôi coi như 3 triệu cúng cô hồn giả quỷ..😓😓 Đây là sdt của nó. Mn giupsbe cho 1 cuộc gọi với. 0879976846 Nhờ mọi người chia sẻ để ae nó và bạn bè nó biết

Hàng lại xuống núi

2 huynh đệ vào núi 1 tuần rồi mà mất liên lạc lun..chắc là chim nó hốt xác lun rồi 🤣🤣🤣

[07/10/20] E chỉ có video đi bắt chim thôi chứ e ko có viddeo quay đấu ngoài trời đâu mấy a mua bổi thì đòi 4 5 xị.. Mà đòi clip ngoài rừng.. Như 1 ngệ nhân… 0 clip giá 1.2d đây còn suy nghĩ lại.. Mt mấu khệ nhân qá

Nam giang Interstellar

Cũng đẹp nhỉ

Mồi cùi 8 năm lồng.. Qua 5đời chủ..

Lâu lắm rồi mới sở hữu 1 chú mồi tạm ưng ý

Bẫy đấu quảng nam già rừng 3 mùa hàng tố chất

Hàng bẫy đấu video giải tỏa đam mê

[04/26/20] Bẫy con trà my từ 12h tới đúng 17h15p ghê thật con mồi kêu ko nổi luôn video có cắt ae xem vui

Nam trà my

[04/01/20] Hàng ni là hàng vip..độc…

[02/20/20] Mới vừa bẫy đc . đem xuống nửa đường họ xúc luôn rồi a e ơi. 🤪🤪🤪

[01/20/20] Ra tết là có bổi phục vụ ae lại nha

Ae đã có link 9p chưa cho ad xem vs

CHỜ MẸ

Ráng vàng đổi hướng về tây Mặt trời đã khuất bóng cây mất rồi Chị ơi em đói rã rời Sao không thấy mẹ kiếm mồi về mau Mọi hôm mẹ chẳng đi lâu Ngày năm bảy lượt bắt sâu đem về Hôm nay chờ đợi lâu ghê Mẹ đi từ sớm chưa về là sao Em ơi hãy cố lên nào Thức ăn khan hiếm tìm lâu đó mà Con thường hay bỏ mẹ cha Mẹ cha nào bỏ chúng ta bao giờ Chị ơi sương đã lờ mờ Hình như trăng cũng đợi chờ ngọn cây Áo em ướt đẫm rồi này Chắc mẹ không thể về đây nữa rồi Đêm nay đói lắm mẹ ơi Chân tay rời rã không ngồi được lâu Em sẽ ngủ giấc thật sâu Chắc là không thức nữa đâu chị à Hai chị rán đợi mẹ nha Ngậm chân em đỡ sống qua đêm này Chắc mẹ sẽ về sớm mai Nhắn lời em với con đây thương nhiều Nhưng do áo mỏng sương chiều Con không thể đợi mẹ yêu trở về Lòng mẹ chắc cũng tái tê Thương đàn con nhỏ đường về còn đâu MTH 18/2/19 (Ảnh st)

Chào Mào Huế Giá Bao Nhiêu? Địa Chỉ Mua Bán Chào Mào Huế Đẹp

Vì sao gọi là chào mào Huế? Đây là giống chim gắn liền với các bậc Vương gia khá giả từ thời các vị Đế Vương ở Huế, từ món ăn tinh thần của những người dân thường đến thú vui tao nhã không thể thiếu của những Trang gia khá giả trong các triều đình lúc bấy giờ.

Về ngoại hình

Chào mào Huế là giống chim có ngoại hình nhỏ nhắn, mình thon.

Yếm của chào mào Huế mặc dù không khít nhưng có màu rất đậm và cũng phủ gần như cả vòng cổ của chim.

Mào của chúng đa số là mào cui hay mào đinh (mào lân cũng có nhưng không nhiều).

Đuôi xếp gọn, chân cao ráo.

Phần bụng chim có màu trắng buốt không giống như những giống ở tỉnh khác màu hơi trắng đục.

Về chất giọng

So với những dòng chào mào khác, chào mào Huế có chất giọng rất đặc biệt mà ai chơi chim cảnh cũng bị nó “mê hoặc”. Có thể phân ra 2 loại chất giọng khác nhau là giọng trầm ấm (thổ) và giọng thanh mảnh (chuông).

Giọng thổ (trầm): Nếu chú chim chào mào Huế nào sở hữu chất giọng này thường có giá trị rất cao vì khi cất tiếng hót âm phát ra nghe rất “đã”, thanh âm đanh, quát, đầy uy lực và luyến láy rất hay.

Khoảng âm của chào mào Huế thường chỉ ở mức 6 âm, tuy nhiên khi sung quá có thể sổ đến 10 âm.

Giọng chuông (thanh): âm phát ra có phần thanh hơn có lẫn một ít âm trầm. Những con sở hữu giọng chuông thường sổ những âm đều nhau, không vận động cánh nhiều, khá dữ.

Giá chào mào Huế hiện nay

Hiện nay có rất nhiều chào mào Huế bị “pha trộn” từ nhiều nguồn khác nhau. Không phải cứ đến Huế mua hoặc cửa hàng bán giới thiệu là chào mào Huế thì là hàng chuẩn.

Đã có rất nhiều người ở các tỉnh thành khác bẫy bắt rồi mang vào Huế bán lấy mác là chào mào Huế để bán giá cao. Chính vì thế, giá cả loại chim này trên thị trường hiện đang biến chuyển với nhiều mức cao thấp khác nhau, khiến người mua không biết được giá trị thật của những chú chim mình mua về.

Theo nhiều nghệ nhân chơi chim có tiếng ở Huế, mỗi một chú chào mào Huế đạt chuẩn không thể thấp hơn mức giá 5 triệu đồng, mức giá cao nhất không xác định được có thể 10 triệu đồng, cũng có thể cao hơn rất nhiều nếu chúng hội tụ đủ những điểm độc đáo mà những chú chim khác không có.

Những chú chào mào Huế còn tơ thì giá thấp hơn giao động cỡ khoảng từ 200 ngàn – 500 ngàn đồng/con.

Đối với những chú đã bắt đầu ra thi đấu tùy vào “kinh nghiệm chiến trường” mà có giá cả khác nhau, trung bình mỗi con giá khoảng từ 5 triệu đến 30 triệu đồng.

Với những chú chào mào Huế đi thi đấu đạt giải giá có thể lên đến 50 triệu, thậm chí có con đạt đến 150 triệu đồng.

Địa chỉ mua bán chào mào Huế

Vì là giống chim cảnh quý, có giá trị cao nên nhiều cửa hàng bán chào mào Huế mọc lên như nấm ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng, Huế … Tuy nhiên không dễ dàng để tìm được những cửa hàng uy tín, bán đúng loại chào mào và đúng giá trị thực.

Bạn có thể tham khảo kinh nghiệm mua và chơi chào mào Huế tại các website chuyên về dòng chào mào này như:

diendanchimchaomao.com

chaomao.org

chimcanhviet.vn

diendanchimchaomao.net

chaomao.forum-viet.com

Khu chợ chim cảnh Hoàng Hoa Thám ở quận Tây Hồ, Hà Nội. Nơi trao đổi mua bán các dòng chim cảnh dành cho những người mới chơi và kể cả những tay chơi dày dạn kinh nghiệm.

Chợ chim Lê Hồng Phong ở quận 10. TP. HCM. Đây là khu chợ rất nổi tiếng và lâu đời mà ai trong giới chơi chim không ai không biết đến.

Chợ chim Thuận Kiều ở quận 5, TP. HCM. Đây cũng là nơi được rất nhiều dân sành chơi chim nhắc đến. Chợ đông từ sáng sớm đến chiều tối, không những là nơi mua bán mà còn là nơi trao đổi, giao lưu giữa các chủ nuôi với nhau.

Chợ chim Tao Đàn ở quận 1, TP. HCM. Đây cũng là nơi tụ họp mua bán các dòng chim cảnh và cũng là nơi giao lưu học hỏi kinh nghiệm của những người chơi chim.