Top 6 # Xem Nhiều Nhất Bán Chim Vành Khuyên Líu Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Tiếng Vành Khuyên Líu Mp3

Chim Vành Khuyên, loài chim có vóc giáng nhỏ nhắn xinh xắn, nhanh nhẹn, hót hay. Do có hình dáng đẹp, tiếng hót lại hay nên nhiều người chọn làm nuôi cảnh, thuần hóa để chơi, đấu, nghe hót. Vành khuyên rất đa dạng về họ nhưng ở Việt Nam chúng ta có 3 họ Vành khuyên: Vành Khuyên nâu, Vành Khuyên xanh, Vành Khuyên vàng mỗi họ đề có đặc điểm nhận dàng và vùng phân bố khác nhau.

Chim Vành Khuyên Xanh

Vành Khuyên nâu, do có hình dáng to, giọng hót không hay nên ít người nuôi, Vành Khuyên xanh, có hình dáng nhỏ nhắn, đẹp, hót hay, phân bố phổ biến rộng nên nhiều người thích nôi, Vành Khuyên vàng, có giọng hót hay, màu lông đẹp nhưng không có tinh thần hiếu chiến, hót đấu giống như Vành Khuyên xanh nên cũng ít người chọn nuôi hơn so với Vành Khuyên xanh.

Và thấy nhiều bạn nuôi Vành khuyên cần tiếng chim Vành Khuyên hót, líu nên chúng tôi đã tìm kiếm và chia sẻ lại cho bạn, link trên bạn có thể tải về điện thoại và máy tính để dùng mồi, kích Vành Khuyên hót…

5

/

5

(

101

bình chọn

)

Kỹ Thuật Nuôi Chim Vành Khuyên Khỏe Mạnh Líu Hay

Chim Vành khuyên là một trong những loài chim cảnh được ưa thích nhất hiện nay bởi tập tính nhảy nhót cũng như giọng líu vô cùng điệu nghệ. Ngoài tự nhiên, thức ăn chủ yếu của chim vành khuyên là sâu bọ, quả chín và mật hoa rừng. Tuy nhiên, khi được thuần hóa, nuôi nhốt trong lồng thì tập tính đó cũng như điều kiện sống bị thay đổi, nếu chúng ta không nắm chắc các kỹ thuật nuôi nhốt chim vành khuyên rất có thể sẽ làm chim chết hoặc ốm yếu, không chịu hót.

Sau khi bẫy ở trên rừng về là giai đoạn thuần hóa chim. Do tập tính của chim vành khuyên là thích ăn hoa quả và sâu bọ, tuy nhiên khi nuôi nhốt chúng ta không có đủ điều kiện để cho chim ăn những thức ăn đó. Vì vậy, chúng ta phải cho khuyên ăn thêm cám và cách vào cám cho cho chim cũng là kỹ thuật căn bản đầu tiên.

Chế độ ăn uống khi chim khuyên xuống lông

Trong giai đoạn chim khuyên xuống lông, chúng khá yếu và ăn ít, bởi vậy điều cần thiết lúc này là làm sao để chim ăn nhiều hơn, tăng sức đề kháng cũng như bệnh tật. Trong giai đoạn này bạn cần:

Kích thích chim vành khuyên ăn bằng các loại thức ăn ưa thích trong tự nhiên của chúng như hoa quả, sâu bọ ( bạn có thể mua sâu ở những cửa hàng chim cảnh), như vậy chim sẽ ăn nhiều hơn.

Giai đoạn này cũng là thời kỳ mà chim dễ đổ bệnh và bị cảm lạnh nhất, do đó nên để chim ở những nơi cao ráo, thoáng mát, nên trùm lồng chim lại, hạn chế tắm để phòng tránh gió máy.

Lưu ý: Giai đoạn này do thức ăn đa phần là sâu bọ cũng như hoa quả nên bạn nên cho chim ăn ít, làm nhiều lần trên ngày, tránh để thức ăn thừa dễ thu hút kiến, gián cũng như bốc mùi hôi không tốt cho sức khỏe của chim vành khuyên.

Kỹ thuật nuôi chim khuyên trong thời kỳ thay lông

Chim khuyên trong thời kỳ thay lông cần được chăm sóc đặc biệt, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu để chúng đảm bảo sức khỏe cũng như sự chuẩn bị tốt nhất cho các giai đoạn sau. Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim khuyên trong thời kỳ này như sau:

Lựa chọn thức ăn cám có tỷ lệ trứng cao ( cám đậu xanh), giúp chim khuyên có sức khỏe tốt nhất.

Lựa chọn các hoa quả có màu sắc sặc sỡ như đu đủ, táo hoặc cà rốt hấp sẽ giúp chim có màu lông tuyệt vời hơn.

Vào thời điểm này chúng ta cũng tăng cường cho chim khuyên tắm nắng và tắm nước tăng lên 3-5lần/ tuần.

Khi chim lên lông trở lại các lông ống chim đã bắn hết có nghĩa là chim đã hết thời kỳ thay lông và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn có lửa.

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim khuyên giai đoạn chưa lên lửa

Trong giai đoạn này, chim đã lên lửa nhưng vẫn chưa căng, hang. Do đó, chúng ta cần thiết phải bổ sung các thức ăn có tính nóng như bột tép, bột sâu khô, lưu ý các thức ăn này nên cho theo tỷ lệ nhất đinh, không được quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng nóng trong và sâu chân lông.

Hoa quả là thức ăn ưa thích của chim khuyên, tuy nhiên đa phần các loại hoa quả lại có tính ngọt, giải nhiệt. Nên chúng ta hạn chế cho chim ăn hoa quả, có thể cắt hoàn toàn vì giai đoạn này đang tập trung cho chim căng. Tới khi nào chú khuyên của chúng ta bắt đầu cất những tiếng líu đầu tiên tức là chúng ta đã thành công bước đầu và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn khuyên lên lửa.

Chế độ nuôi và chăm sóc khi chim khuyên căng lửa

Trong giai đoạn này nên tiếp tục duy trì thực đơn của giai đoạn trước, không nên thay đổi cám một cách đột ngột. Bạn cũng có thể bổ sung thêm hoa quả, các thức ăn tươi như sâu, cào cào, châu chấu. Lưu ý: Không nên dùng cám kích lửa, nó giúp chim lên lửa nhanh nhưng lại ảnh hưởng cực kỳ tới sức khỏe của chim. Nên nuôi chim lên lửa một cách tự nhiên là cách bền vững cả về thể trạng lẫn tiếng hót của chim.

Thời gian thi đấu không nên quá dày, chỉ 2,3 lần trên tuần. Trước khi lên giàn thi đấu nên cho chim lại gần để làm quen, dần dần mới cho chim thi đấu.

Không nên lựa chọn đối thủ quá máu lửa, dễ gây cho khuyên sợ hãi bởi chưa quen hoặc chưa căng lửa ảnh hưởng về sau sẽ rất khó chữa.

Chim Khuyên Đẹp Đã Líu, Đổ Tốt

Toàn quốc

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

Hà Nội

Bình Dương

Hải Phòng

Long An

Bà Rịa Vũng Tàu

An Giang

Bắc Giang

Bắc Kạn

Bạc Liêu

Bắc Ninh

Bến Tre

Bình Định

Bình Phước

Bình Thuận

Cà Mau

Cần Thơ

Cao Bằng

Đắk Lắk

Đắk Nông

Điện Biên

Đồng Nai

Đồng Tháp

Gia Lai

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương

Hậu Giang

Hòa Bình

Hưng Yên

Khánh Hòa

Kiên Giang

Kon Tum

Lai Châu

Lâm Đồng

Lạng Sơn

Lào Cai

Nam Định

Nghệ An

Ninh Bình

Ninh Thuận

Phú Thọ

Phú Yên

Quảng Bình

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Quảng Ninh

Quảng Trị

Sóc Trăng

Sơn La

Tây Ninh

Thái Bình

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Thừa Thiên Huế

Tiền Giang

Trà Vinh

Tuyên Quang

Vĩnh Long

Vĩnh Phúc

Yên Bái

Vành Khuyên Ăn Gì ? Đặc Điểm Của Chim Vành Khuyên

Chim vành khuyên hay còn được dân gian gọi là chim khuyên, khuyên có tên tiếng anh là Zosteropidae là một trong số các loài chim bắt nguồn ở Châu Phi. Có gia phả gần với loài chim Sẻ. Chúng phân bố nhiều nhất tại các hòn đảo thuộc Ấn Độ Dương

Đặc điểm của chim vành khuyên

Chim vành khuyên là loài chim có thân hình bé nhỏ tương tự như chim sâu. Chim khuyên có kích thước cơ thể không được to nhưng trái ngược với thân hình đó thì chúng có đôi chân rất chắc khỏe. Đầu tròn, đôi mắt hơi xếch, bọc xung quanh vùng mắt là một vòng tròn màu trắng. Đây là điểm khác biệt rõ ràng, dễ xác định nhất của chim khuyên với các giống chim còn lại.

Ở thị trường chim chóc hiện nay của nước ta chim vành khuyên được giới chơi chim chia làm 3 loại chính là: chim khuyên nâu, khuyên xanh và chim khuyên vàng

Chim vành khuyên nâu chim vành khuyên nâu thường xuất hiện nhều nhất tại Trung Quốc, cũng như các tỉnh Phía Bắc Việt Nam ta.Những chú chim thuộc giống chim này có thân hình đồ sộ, nhưng giọng hót lại không được trong trẻo và thánh thót như những đồng loại khác.

Chim vành khuyên xanh là loài chim thường tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bắc và Nam Trung Bộ. Mặc dù được sở hữu một thân hình bé nhỏ nhưng lại được tạo hóa ưu đãi cho giọng hót lại vô cùng nội lực, thánh hót và bắt tai

Chim vành khuyên vàng giống chim này chỉ sống được ở những môi trường có điều kiện khô nắng nóng vừa phải. Nên bạn sẽ thường thấy chúng nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam nước ta. Giọng hót của loài chim này thì khỏi phải bàn cãi vì rất bắt tai. Nếu so sánh với chim vành khuyên xanh thì đúng là hai đối thủ một chín một mười không thể so sánh được.

Cách phân biệt chim khuyên trống và mái

Để phân biệt được đâu vành khuyên trống và vành khuyên mái thì có rất nhiều cách. Tuy nhiên, đặc điểm xác định rõ ràng và chính xác nhất là dựa vào màu sắc lông và giọng hót của chúng.

Phân biệt chim khuyên dựa vào màu lông: Tương tự như các giống chim kiểng khác.

Chim khuyên trống có màu sắc tươi tắn và sặc sỡ hơn chim mái. Đặc biệt rõ rệt là ở trên lưng có màu xanh lá mạ, phần đầu có màu vàng ánh kim. Còn ngược lại, chim mái thì có màu xanh trên lưng và có phần tối không được tươi.

Đuôi ở lông và phần lông từ cổ tới yếm chim đực cũng có màu vàng đậm, còn ở chim cái thì trái ngược hoàn toàn lại, lông đuôi và lông yếm cổ có màu vàng nhạt hao hao gần như màu nõn chuối.

Phần lông bụng dưới của chim đực có màu trắng tinh khôi, không bám bẩn. Còn ở chim cái thì màu trắng cháo lòng.

Chế độ nuôi chim khuyên xuống lông là giai đoạn chim vành khuyên vô cùng mệt mỏi cũng giống như sức đề kháng cực kì yếu kém. Chúng thường không ăn gì, hay chỉ đứng im một chỗ đầu gục xuống. Lúc này người nuôi chim cần bảo vệ và che chắn lồng nuôi một cách cẩn thận, chú đáo, tỉ mỉ nhất. Hạn chế để gió lùa vào khiến chim bị bệnh cảm lạnh, đồng thời bạn cũng nên bổ sung thêm các loại thức ăn đầy đủ dinh dưỡng như hoa quả, thức ăn tươi.

Chế độ nuôi vành khuyên mọc lông ở giai đoạn này cũng vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn tới màu sắc của lông khi chim trưởng thành. Thế nên, lời khuyên trong giới chơi chim là người nuôi nên chịu khó mua thêm trứng, hoa quả chín, nhộng để bồi bổ chúng cách tốt nhất. Đặc biệt, cũng nên tập cho chim có thói quen tắm nắng 30 phút mỗi ngày để kích thích lông mọc nhanh, đẹp và chuẩn xác hơn.

Chế độ nuôi chim khuyên khi chưa căng thường thì sau hơn 1 tháng chim khuyên mọc lông chúng sẽ bắt đầu cất giọng hót và hót rất yếu ớt. Để chim nhanh chóng căng lửa thì khẩu phần dinh dưỡng bạn nên tìm hiểu cẩn thận, nên mua chút bột tép, đường, strongboy. Chú ý thời điểm này bạn cần tránh cho khuyên ăn hoa quả.

Chế độ nuôi chim vành khuyên đang căng lửa đây được coi là giai đoạn nuôi chim khuyên khó nhất. Người nuôi phải cần đặc biệt cẩn trọng khi cho chim ăn cũng như cần tránh cho chim đi dượt quá nhiều.Trung bình nên đưa chim vành khuyên đi khoảng 1 tuần 2 lần là hợp lí nhất.

Nguồn : https://biggerpenisxxl.info/