Top 5 # Xem Nhiều Nhất Cách Bẫy Chích Chòe Đất Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cách Chọn Chích Chòe Đất Đẹp

Chim chòe đất là loại chim nhỏ có giọng hót, cách chơi rất đẹp nên được nhiều anh em chơi. Chích chòe đất hay còn gọi là sẻ bụi đen, thuộc bộ sẻ, phân họ chích chòe (Turdidae), sống ngoài đồng cỏ, bụi cây, thường kiếm ăn và làm tổ trong các hốc đất nên có tên gọi chích chòe đất. Loài này có nhiều ở miền Đông và Tây Nam bộ .

Tên khoa học: Saxicola caprata, tên tiếng Anh: Pied Bushchat. Chòe đất thích nắng, ăn thức ăn chủ yếu là các loại sâu bọ, giun đất, dế, cào cào. Chia sẻ kinh nghiệm chọn chòe đất đẹp, tố chất.

Trước tiên anh em chọn chòe đất trống, chim chòe đất phân biệt trống mái cực kỳ dễ dàng. Chim trống có màu lông trắng 2 bên cánh, chim mái không có. Khi chim trưởng thành thì con trống có màu lông mình đen tuyền, chim mái thì màu nâu đen.

Một chú chòe đất đẹp thì gồm các yếu tố : Chim khỏe mạnh, lanh lợi. _Thân mình : dài đòn, trường đòn. _Chim có tướng đứng trên cầu thẳng, hay còn gọi là cao cầu. _Đầu xà, đầu xà là những chú chim có đầu dẹt. _Mỏ chim dài, mép mỏng. _Bộ lông mỏng và óng mượt. Để là các yếu tố để có chú chòe đất đẹp và dữ chim, nhưng để kiếm đủ các yếu tố trên thì hơi hiếm, chỉ cần vài yếu tố là tốt rồi. Có nhiều người hay chọn đầu bi, cổ thắt ,mỏ ngắn nhưng theo mình thì loại đó không dữ chim. Chọn được chú chim ưng ý chúng ta bắt bất tiến hành vào cám cho chòe đất và thuần hóa em nó. Chúc anh em tuyển được chú chim đẹp.

Chim Chích Chòe Đất Ăn Gì? Cách Nuôi Chích Chòe Đất Nhanh Hót

Thuần hóa chích chòe dất

Đầu tiên các bạn chuẩn bị một chiếc lồng tròn khoảng 50 nan, phía trong đỉnh nóc có gắn giấy bóng, hoặc đĩa DVD khỏi chim lộn cầu. Bên trong lồng các bạn để 2 cóng thức ăn (1 cóng đựng cám, 1 đựng sâu) cùng 1 ống nước thủy tinh ( điều này giúp chim khỏi chim tắm cóng).

Mỗi ngày các bạn đến rồi cho 2 3 con sâu quy hoặc cào cào vào cóng. Các bạn cần làm cho chim biết cảm giác thèm ăn và bạn không nguy hiểm. Dần dần chim sẽ biết mỗi lần bạn đến là để cho chim ăn chứ không nguy hiểm.

Liên tục làm như thế khoảng 1 tuần thì các bạn dùng kẹp nhíp, kẹp con sâu rồi đút cho chim ăn. Chim không ăn thì các bạn thả xuống đáy lồng. Việc này thật kiên trì vì có những con phải mất đến vài tuần mới chịu mổ sâu trên nhíp.

Thức ăn cho chòe đất

Chòe đất cũng như lửa và than, thức ăn chủ yếu là tinh bột và đạm có trong mồi tươi. Anh em có thế làm cám cho chòe đất hoặc mua cám trứng Bình Dương, hoặc Ba Vì cho chim ăn. Hàng ngày buổi sáng cho khoảng 10 con sâu quy, chiều 10 con sâu quy. Ngày hôm sau thì đổi thành cào cào non, hoặc dế.

Chế độ tắm táp cho chòe đất

Chim khi đút đã chịu ăn thì 1 số con đã hót chuyện, cũng có con đã hót sổng rồi thì ta bắt đầu chuyển qua chế độ tắm táp cho chim.

Tắm nắng : Giúp chim bổ sung vitamin D, lên lửa, lông ôm sát. Hàng ngày cho chim phơi nắng khoảng 30 – 45 phút vào buổi sáng 8h hoặc chiều 16h. Không nên phơi vào lúc nắng gắt 12h trưa làm chim hỏng mắt.

Tắm nước : Chim không tắm nước thì rất ít khi hót, nên tắm nước cực kỳ quan trọng. Nếu có chim thuộc thì cho chim thuộc vào 1 lồng tắm và chòe bổi bên cạnh để nó bắt chước theo mà tắm ( có thể là các loại chim khác, không nhất thiết là phải chòe đất ).

Chế độ tập dợt chòe đất

Đó là chế độ chăm sóc, tắm táp, tập dợt để giúp chòe đất lên lửa và hót nhiều. Chúc anh em thành công

Cách Chọn Chích Chòe Đất Cực Chuẩn

Cách chọn chim chích chòe đất cực chuẩn. Chim đẹp: Là chú chim cao chân, dài mình, thon nhỏ, lông mỏng và ốp, vạch trắng ở 2 cánh rõ ràng, đứng cao cầu, vươn thẳng đầu, mau mỏ (luôn kêu tạch tạch chẳng hạn), đuôi bản rộng, linh hoạt, dài, thường xuyên xòe, cụp, đập cầu… chất lông đen ánh xanh. Đầu xà, trán vuông, mép sâu, mỏ dưới mỏng, cổ thắt.

CÁCH 1: 1. Chim đẹp: Là chú chim cao chân, dài mình, thon nhỏ, lông mỏng và ốp, vạch trắng ở 2 cánh rõ ràng, đứng cao cầu, vươn thẳng đầu, mau mỏ (luôn kêu tạch tạch chẳng hạn), đuôi bản rộng, linh hoạt, dài, thường xuyên xòe, cụp, đập cầu… chất lông đen ánh xanh. Đầu xà, trán vuông, mép sâu, mỏ dưới mỏng, cổ thắt. Nhiều người chơi chòe đất không thích chim to, cao nhưng em thì lại cứ thích các chú to, khỏe, nhìn lực lưỡng, đại khái là vừa to nhưng chân phải cao :d 2. Chim chơi hay là khi để gần lồng chòe khác (tương đối) không lao vào đánh mà chịu hót, đầu xù, đuôi xòe ra, lông bù lên, “ra bộ” căng phồng vạch trắng ở cánh và gần đuôi, hót nhiều giọng. Nhiều chú nhảy lò cò như múa lân, làm nhiều trò khá vui mắt.

Tất nhiên các đặc điểm này chỉ có khi chim căng, mà nuôi được chòe đất căng ở miền Bắc không dễ lắm .

Như các bác trên đã nói, sau khi chọn chim con (tránh nuôi chim mộc, thậm chí nuôi chim khá thuộc từ mộc lên vì giọng ngắn và chán) các bác đem về đút mồi, bịt và quây nóc lồng và đặc biệt là đút mồi liên tục ngay cả khi chim hoàn toàn trưởng thành để chim luôn dạn dĩ. Nên nuôi ốp cùng chòe th

an, cũng hay là chim non học hót cũng tưong đối trùng với thời gian chòe than căng trong năm nên nuôi gần nhau (cho chim học hót).

Các bác nhớ tập cho chim sang lồng tắm ( đi mua chim người khác nuôi mà quên hỏi chim sang lồng tắm và tắm như thế nào là 1 thiếu sót đấy các cụ ạ) và tập cho cháu nó tắm.

Chòe đất thích nắng và chịu nắng tốt nhưng cũng không đến nỗi kém chịu rét lắm đâu ạ, có lẽ do mấy năm gần đây chất lượng cám, mồi tươi sẵn nên đa phần các chú đều chịu được mùa đông ở miền Bắc mà chỉ cần để các chú ở chỗ khuất gió là được. Mùa nào thì mùa, các cụ quên không cho cháu xơi dế, cào cào và điểm xuyết ít sâu tươi thì… chả bao giờ các cháu nó nên người :d. Nhu cầu về mồi tươi của chòe đất hình như không giới hạn, các cụ phải cho ăn đều, dù là lúc cháu nó căng hay chùng, thay lông hay đang chơi tốt!!! Số lượng thì có thể thay đổi, VD như thay lông ăn nhiều dế, cào cào mà không sâu… chẳng hạn.

Kể cả mùa đông các cháu nó cũng cần tắm, nhưng 1 tuần 1 lần là quá đủ và phải cho vào buồng tắm (không gió) + nước ấm + ngày nào đỡ đỡ rét.

Do không nhiều người chơi nên các bác cần tìm mấy ông bạn cũng có chòe đất để.. giao lưu khi chim bắt đầu lên. Có đem đi (gặp chim lạ) cháu nó mới hót nhiểu, mới ra bộ, ra giọng và thể hiện mình là con chòe đất. Chứ ở nhà, chúng nó chỉ hót chơi chơi (cũng hót nhiều tiếng đồng hồ/1 ngày khi căng) nhưng chả bao giờ thấy bù người, xòe xoẹt hay ra giọng lạ như khi nhìn thấy con chim khác

Chăm sóc nói chung thì cũng như các giống chim khác: ăn, tắm, phơi, ngủ nghỉ… em nghĩ không có gì quá khó. Nghĩ gì viết nấy nên các bác thông cảm, túm lại, theo em, mấy vấn đề cần nhất: – Mồi tươi đều hằng ngày – Tập tắm và bịt lồng (khi chim non bắt đầu đủ lông) để tránh lộn, ngoái. – Ốp chòe than cho học giọng (ốp cả năm ấy các bác ạ) và đợi đến ngày chim hót xổng nhiều để đi gặp “người cùng cảnh ngộ” thôi sm:75 Tuy không nuôi chòe đất nhiều nhưng cũng có đôi lời chia sẻ cùng các bạn muốn chơi chòe đất ở miền Bắc sau khi cóp nhặt khắp nơi: 1. Chim đẹp: Là chú chim cao chân, dài mình, thon nhỏ, lông mỏng và ốp, vạch trắng ở 2 cánh rõ ràng, đứng cao cầu, vươn thẳng đầu, mau mỏ (luôn kêu tạch tạch chẳng hạn), đuôi bản rộng, linh hoạt, dài, thường xuyên xòe, cụp, đập cầu… chất lông đen ánh x**h. Đầu xà, trán vuông, mép sâu, mỏ dưới mỏng, cổ thắt. Nhiều người chơi chòe đất không thích chim to, cao nhưng em thì lại cứ thích các chú to, khỏe, nhìn lực lưỡng, đại khái là vừa to nhưng chân phải cao :d 2. Chim chơi hay là khi để gần lồng chòe khác (tương đối) không lao vào đánh mà chịu hót, đầu xù, đuôi xòe ra, lông bù lên, “ra bộ” căng phồng vạch trắng ở cánh và gần đuôi, hót nhiều giọng. Nhiều chú nhảy lò cò như múa lân, làm nhiều trò khá vui mắt.

Tất nhiên các đặc điểm này chỉ có khi chim căng, mà nuôi được chòe đất căng ở miền Bắc không dễ lắm.

Như các bác trên đã nói, sau khi chọn chim con (tránh nuôi chim mộc, thậm chí nuôi chim khá thuộc từ mộc lên vì giọng ngắn và chán) các bác đem về đút mồi, bịt và quây nóc lồng và đặc biệt là đút mồi liên tục ngay cả khi chim hoàn toàn trưởng thành để chim luôn dạn dĩ. Nên nuôi ốp cùng chòe th**, cũng hay là chim non học hót cũng tưong đối trùng với thời gi** chòe th** căng trong năm nên nuôi gần nhau (cho chim học hót).

Các bác nhớ tập cho chim s**g lồng tắm ( đi mua chim người khác nuôi mà quên hỏi chim s**g lồng tắm và tắm như thế nào là 1 thiếu sót đấy các cụ ạ) và tập cho cháu nó tắm.

Phần 1

Chim chích choè đất là một giống chim nhỏ nằm trong bộ Sẻ, họ khướu Turdidae – thuộc bộ đớp ruồi Muscicapidae, loài chích choè. Tiếng Anh gọi chúng là Pied Bushchat, còn tên khoa học là Saxicola caprata.

Tại Ấn độ chúng gọi là Kala pidda trong tiếng Hin-ddi. Tại Gujarati là Shyama. Tại Marathi là Kavda gapidda. Tại Tamil là Kallu kuruvi. Tại Telugu là Kampa nalanchi. Tại New Guinea gọi chúng là pobogile. Ở Bengal, chúng là một đối tượng chim lồng rất phổ biến nên việc kinh doanh thương mại loài chim này rất phát triển. Trong đó, kể cả một số nước ở khu vực Đông Nam Á. Tại nước ta, chúng thường được tìm thấy ở các khu vực đồng bằng trống trải gần ven rừng.

Thế giới công nhận chúng là một trong những loài phổ biến nhất trên thế giới, được phân bố từ Tây và Trung Á đến Nam và Đông Nam Á. Nó là một con chim quen thuộc của vùng nông thôn, các trang trại hoặc đồng cỏ, nơi nó thể thấy chúng ở trên cùng của các cây gai thấp hoặc các bụi cây thấp, nơi chúng có thể nhìn và tìm kiếm côn trùng trên mặt đất.

Chúng thường làm tổ sâu trong những hốc kẹt ở tường đá, các lỗ hỗng trong kè hoặc các mô đất thấp, lót ổ bằng cỏ mềm, rêu tảo hoặc lông tơ động vật. Chim chích choè đất cũng có sắc lông giống chích choè than: hai màu trắng và đen. Con trống có sắc lông cơ bản màu đen, hai bên viền cánh, chóp lưng và trên bả vai có màu trắng. Ở chim mái có màu lông ngả sang màu hơi vàng và có hình dáng thon nhỏ. Các con non chưa trưởng thành ở trước ngực có màu nâu lốm đốm.

Hành vi của chúng cũng tương tự như các loài trong họ chích choè: đó là sự linh động của bộ đuôi. Chúng thường sử dụng bộ đuôi như là một hoạt động giao tiếp.

Trên thế giới, chim chích choè đất có rất nhiều loại khác nhau. Chủ yếu là dựa vào độ rộng – hẹp dài – ngắn những mảng trắng trên thân. Một ít trong số đó chúng lại là chim di cư.

Đặc tính hành vi và sinh sản

Là một loài chim sống và sinh sản trên mặt đất, chủ yếu trên các đồng cỏ, ruộng vườn ven rừng. Chúng có đôi chân khá mạnh và sử dụng chúng linh hoạt để di chuyển trên mặt đất. Chim thường đứng xoè đuôi, chớp cánh như múa như là một ngôn ngữ thể xác để hấp dẫn con mái.

Chim choè đất non vừa mới trưởng thành

Với giọng hót nhỏ như vậy, khi chim hót chim trống còn “tạo dáng” thêm để chim mái chú ý. Các hành vi đó được kể đến như xoè đuôi, múa cánh. Có thể nói rằng, khi chim chích choè đất hót, không có con chim hót nào vừa hót vừa múa đẹp như chúng. Đó là một lý do mà hiện nay, phong trào nuôi chim chích choè đất đang được ưa chuộng.

Chim sinh sản bắt đầu vào mùa xuân đến hết mùa hè, tức là vào khoảng tháng giêng tháng hai, đỉnh cao là tháng ba đến tháng sáu. Khoảng thời gian chim đẻ, chim mái có màu nâu sẫm, các miếng vá trắng trên thân mất đi, phần dưới mông có màu đỏ bầm. Ổ là các hốc có sẵn như bờ tường, hốc đá hoặc các mô đất thấp có cỏ hoặc bụi nhỏ bao bọc là chỗ riêng tư hay các ổ đã có sẵn và được lót cỏ, rêu tảo hoặc lông động vật. Mỗi ổ có từ 2 – 5 quả trứng hình bầu dục có màu hơi xanh nhạt-trắng hồng hoặc lấm chấm các đốm nâu, có kích thước chiều dài trứng chừng 1,2 – 1,5 cm. Trứng được ấp khoảng 14 ngày thì nở, được 30 ngày chim non tập chuyền. Chim non có màu sắc như chim mái, phần trước ngực lốm đốm những vết nâu. Chim non trưởng thành 3 tháng sau đó.

Thức ăn là sâu bọ hoặc côn trùng nhỏ.

Phần 4 – Cách nuôi và chăm sóc.

Chim chích choè đất hót rất hay. Khi hót chúng kết hợp với cánh và đuôi nên chúng là một đối tượng nuôi lồng rất được ưa chuộng.

Tuy nhiên, chim rừng hót thì hay nhưng khi nuôi nhốt lồng, chim rừng rất nhát khó thuần hoá. Do vậy, chim được nuôi được chọn là chim ổ, chim chuyền. Chim non được bắt từ khi mùa sinh sản bắt đầu. Thông thường, những con non bắt từ đầu mùa thường “khôn” hơn và khoẻ hơn, vì bố mẹ chúng thường là chim trẻ tuổi, có sức khoẻ để kiếm mồi và có tố chất mạnh mẽ để bảo vệ lãnh thổ. Chim bố trống lại có sức hút kỳ diệu, nổi bật hơn những con trống khác về giọng hót, về kỹ năng múa cánh – nhấp đuôi để thu hút con mái. Nên lựa những con chim non đầu mùa.

Ngoài tự nhiên, chim chích choè đất ăn sâu bọ và các loại côn trùng nhỏ nên khi nuôi, chúng ta cho chúng ăn cào cào, sâu gạo, trứng kiến … kết hợp cùng với bột đậu phụng (rang) trộn với lòng đỏ trứng vịt.

Chim rất thích tắm nắng và tắm nước. Hàng ngày, nên cho chúng tắm nắng khoảng 30′ từ khoảng 6:30′ – 7:00 sáng là tốt nhất. Chim được tắm nước thường xuyên sẽ cho bộ lông óng đen rất mượt mà và cũng làm cho chim mau dạn người.

Sang chim qua lồng tắm, mới đầu chim không chịu qua lồng tắm thì bắt chim thả qua, chim thấy lạ sẽ nhảy lung tung, ta nên để chim ở nơi yên tĩnh, trước đó trong chậu tắm (không có nước) ta để sẵn một ít sâu tươi, chim thấy sâu bò, sẵn đang đói thì xuống ăn, chờ chim ăn xong ta đuổi chim về lồng nuôi.

Đuổi qua lồng tắm, dụ chim ăn sâu trong chậu tắm rồi đuổi về lông nuôi cho chim quen, đó là tập cho chim phản xạ có điều kiện và quen dần với lồng tắm. Về sau tiếp tục cho ít nước và sâu vào chậu, chim ham ăn sâu, xuống nước quen rồi thì sẽ tự tắm. Nên lưu ý không cho nước quá gối chim vì chích chòe đất là loài nhát nước, nếu đổ nhiều nước chim sợ chết chìm sẽ không tắm. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được.

Cầu lồng tắm nên đặt ngang với cầu lồng nuôi, chim trông thấy bay qua đậu dễ dàng. Không nên thay đổi lồng tắm và chậu tắm khi chim đã quen cái cũ. Chim tắm là chim xuống nước ngâm mình đập cánh, đập đuôi, xù lông, nhún đầu vung vẩy nước văng tung toé, xong nhảy lên cầu rỉa lông là một đợt, cho chim tắm khoảng ba đợt là đủ, xong cho chim về lồng nuôi và cho phơi nắng. Phơi nắng, tắm nắng là chim đứng trên cầu rỉa lông, xuống đáy lồng duỗi cánh, duỗi đuôi, xù lông cho nắng đi vào da, lông diệt rận, mạt. Cho chim tắm nắng khoảng 20 phút thì mang vào chỗ mát, để chim khỏi “hóc nắng”, khi chim tắm ta tranh thủ vệ sinh lồng nuôi, thay bố lồng….và canh chừng chó, mèo vồ chim. Khi sang lồng tắm và đuổi chim về lồng nuôi nên cẩn thận coi chừng sổng mất chim.

Trưởng thành

Sang đến tháng 5 dương lịch cũng bắt đầu mùa mưa, chim rũ bỏ lông “máu” để trổ lông trưởng thành. Mới đầu lún phún vài cọng lông đen nhánh trên đầu, trên mình. Lông đen dần dần từ đầu trổ xuống, lông cánh, lông đuôi mọc ra. Lúc này chim đang thay lông, sức khỏe sút gảm nên tẩm bổ cho chim và dành thời gian cho chim nghỉ ngơi, khoảng sau 2 tháng là chim thay lông xong, chim đã đổi mới hoàn toàn, chim có bộ lông mới với hai mầu đen trắng rõ rệt. Chim tập hót lớn nhưng còn ngắn chưa thành thục lúc này ta nên đem chim đi dợt là vừa.

Dợt chim

Mang chim đến những điểm dợt chim, ở đây chim gặp nhau khoe mẽ trổ giọng ganh đua. Chim non mới trưởng thành nên treo xa xa mà học lóm, không nên treo gần chim “già mùa” hung dữ sẽ làm cho chim mới hót hoảng sợ và ngừng hót luôn. Chim chích chòe đất thường có giọng “tè tè”, nếu được học giọng chích chòe than sớm từ nhỏ thì sẽ mất giọng tè tè cố hữu đó.

Chim “có lửa – căng lửa”

Đến tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới..

Chích chòe đất được nuôi trong lồng cao 32cm, đường kính đáy 23 – 25cm là phù hợp, hiện nay chỉ cần ra tiệm chim nói mua lồng chòe đất là ta sẽ có được rất nhiều lựa chọn cho con chim cưng của mình.

Rất mong các ACE có thêm tài liệu nghiên cứu để chăm sóc loài chim này tốt hơn. Chúc các ACE vui vẻ và thân ái.

THAM KHẢO THÊM CÁCH NUÔI CHIM CHÍCH CHÒE LỬA

Vài kinh nghiệm chọn chim chích chòe lửa mộc

Sau một thời gian chơi chờ lửa, xin chia sẻ với anh chị em một vài kinh nghiệm cơ bản khi chọn chim chích chòe lửa mộc

1. Họng chim:

Họng chim phải đen, màu trắng nhạt đừng lấy, đây là những chú chim bị mất lửa rừng hoặc đang suy , có đem về cũng khó vực.

2. Mỏ mỏng.

Cái này bạn nên nhìn mỏ dưới của chim , nhìn nó và so sánh với những chú kế bên. và mỏ phải thẳng dài , ko đc dị tật hoặc mỏ chấu. mỏ chấu ở đây là phần mỏ nhỏ dài ra ở đầu mỏ của chim.

3. Đầu xà :

Cái này bạn nên bắt chim ra. lấy tay vuốt nhẹ xuôi theo hướng từ đầu đến mỏ của chim . nếu bằng phẳng 1 đường thì lấy. đầu xà chứng tỏ chim lì , đầu gồ ko nên lấy.

4. Mắt :

Nên chọn chim mắt méo dài , và mắt phải lõm sâu vào trong , mắt lồi ra đừng lấy .

5. Chân :

Nên chọn chòe lửa chân màu trắng. theo mình là vậy , chân đen mình ko chọn , còn bạn thì tùy . và nên bắt chim ra lật ngửa lên , bạn lấy tay đưa vào bàn chân chim, thử xem chân có bị tật gì ẩn ko .

VD: thường chim bị tật ẩn ở chân , lúc chim bóp chân lại , khả năng bạn nhìn thấy sẽ cao . ở đây bạn cũng thử xem độ nhạy của chân chim, nếu đưa tay vô , chim bóp mạng là chân chim khỏe , nếu yếu thì thua , có thể là mất sức hoặc bị đau chổ nào đó mà ta ko thấy.

6. Ngực :

Hướng Dẫn Cực Đơn Giản Cách Làm Bẫy Chích Chòe

Bẫy chích chòe thực sự không khó, nhưng quan trọng là phải có một chiếc bẫy chất lượng. Hiện nay trên thị trường bạn có thể dễ dàng tìm một loại bẫy chích chòe thế nhưng chất lượng hay không thì vẫn không có gì đảm bảo. Vậy tại sao không thử tìm hiểu cách làm bẫy chích chòe dân gian đã được rất nhiều người thử và đánh giá cao.

Cách làm bẫy chích chòe dân gian

Cách làm bẫy này xuất hiện từ khá lâu rồi, được dân gian gọi bằng cái tên là bẫy cò ke. Nguyên liệu cho bẫy cò ke gồm có:

1 ngọn cây tre hoặc cây vầu thân nhỏ đường kính xấp xỉ bằng cái ống nước 18-20, chiều dài khoảng 1m2;

1 tay tre dẻo làm cần bẫy;

1 tay tre khác bằng chiếc đũa, hình chữ L dùng để làm cầu tử.

Quy trình làm bẫy cò ke dùng để bẫy chích chòe cũng vô cùng đơn giản như sau: Đầu tiên hãy vạt 1 đầu tre hoặc bầu nhọn rồi cắm xuống đất. Đầu còn lại rỗng, dùng để cắm que buộc chim mồi. Cắm tay tre hình chữ L vào đầu rỗng sâu khoảng 10 phân sao cho cạnh chữ L ngược lên trên.

Cạnh ngắn thì gọt vát thành hình lưỡi búa để gài cầu rơi. Cẩu rơi cũng cỡ chiếc đũa, 1 đầu để cắm vào lỗ trên thân cần, đầu kia gài vào vát lưỡi búa của cầu tử. Bạn có thể kiểm tra lại, nếu cầu rơi có thể rơi dễ dàng nếu không giữ tay thì chúc mừng bạn đã thành công bước đầu trong cách làm bẫy chích chòe.

Bộ phận còn lại là đầu cần bẫy, hãy buộc một sợi dây dù mảnh với chiều dài sợi dây ohuj thuộc vào chiều dài tay tre làm cần. Đầu kia của sợi dù được buộc vào thân cần. Trên dây có một sợi then để gài giữa cầu rơi với cầu tử.

Giả dụ mồi bẫy là dế, hãy buộc chú dế vào sợi chỉ, bạn nên ưu tiên lựa con nào to để dễ bẫy. Sau đó cắm vào đầu thân bẫy bằng 1 nhánh cây sao cho dế bị treo ngay trước cầu rơi. Gài then bẫy và tạo một cái thòng lọng trên cầu rơi, căn chỉnh sao cho chích chòe có thể thấy dế rớt xuống ngay đầu thòng lọng.

Một số cách bẫy chích chòe khác

Bẫy chích chòe bằng mủ mít

Vì đặc trưng của mủ mít là độ bám chặt, đồng thời độ dính của mủ mít cũng cao và khó chảy ra nên có thể tận dụng để làm keo bẫy chích chòe. Thế nhưng với cách làm bẫy chích chòe thì bạn cần một lượng mũ cực nhiều, vì vậy nên lấy mủ từ nhiều cây mít mới đủ.

Mủ mít sau khi được lấy sẽ ráo lại, khô nước và độ dẻo cao. Hãy cho mủ vào chậu nước rồi cho vào chậu vài viên đá để nhựa dính không làm dính tay của bạn. Bên cạnh đó, nếu mủ gặp đá lạnh thì sẽ được loại bỏ những tạp chất, mủ càng sạch thì càng dễ bẫy được chích chòe. Sau đó, có thể bảo quản mũ bằng hũ nước nhỏ, thời gian sử dụng mủ mít cũng rất lâu nên bạn có thể yên tâm.

Bẫy chích chòe bằng mủ sung

Cách lấy mủ sung tương tự như lấy mủ cao su, dùng một con dao cạo một đường vừa đủ trên thân cây sau đó mủ sẽ chảy ra và thu hoạch thôi.

Mủ sung có tính lỏng, như nước, không giống như mủ mít và đặc biệt mủ sưng rất khó để làm đặc. Vậy cách làm bẫy chích chòe từ mủ sung như thế nào? Để bẫy chích chòe có tỷ lệ thành công cao thì hãy trộn mủ sung và mủ mít bằng cách sau.

Mủ sung và mủ mít khi đã đạt được tỷ lệ 4:6 là bạn đã thành công, bạn có thể nhận biết bằng cách cảm nhận cục mủ đã dai dần. Bạn vẫn có thể kiên nhẫn bóp nếu đạt tỷ lệ 5:5 càng tốt. Thế nhưng không nên mủ mít quá nhiều thì chim sẽ không dính, còn mủ sung nhiều thì không đủ lực giữa chích chòe.

Có thể bảo quản trong hũ nước nhỏ và không nên đặt trực tiếp dưới ánh nắng sẽ làm cho mủ mít tan chảy. Mủ càng để lâu sẽ không bị giảm chất lượng nhưng sẽ xuất hiện mùi hôi.