Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Nuôi Chào Mào Con Mới Nở Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cách Nuôi Chim Cút Con Mới Nở, Giai Đoạn Úm Đúng Kỹ Thuật Đơn Giản

Cách nuôi chim cút con mới nở đúng kỹ thuật. Hướng dẫn cách nuôi chim cút con giai đoạn úm, mới nở đúng kỹ thuật mang lại hiệu quả cao nhất.

Chim cút, hay còn được gọi là chim cay, chim cun cút, là một loài chim có giá trị kinh tế rất cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình. Cách nuôi chim cút rất dễ dàng, đặc biệt là từ khi chúng mới nở. Nhưng không phải ai cũng biết cách nuôi loài chim này.

I. Phương pháp chọn giống và phối giống

Để có những con chim cút con chất lượng, bạn phải chọn mua chim cút bố mẹ với những tiêu chuẩn sau đây:

Chim cút trống: phải có thân hình gọn, nhỏ hơn con cái, đầu nhỏ, mỏ ngắn, cổ dài, ngực nở, lông ngực vàng, 25 ngày tuổi, nặng 70 – 90g

Chim cút mái: đầu thanh, cổ nhỏ, lông da bóng mượt, lông ngực có đốm trắng đen, xương chậu rộng, hậu môn nở, đỏ hồng và mềm mại, lớn hơn chim trống

Khi chim cút trống được 3 – 4 tháng tuổi, bạn tiến hành phối giống cho chúng. Bạn có thể phối 1 trống với 2 – 3 mái.

Bạn nên lưu ý là không nên phối giống quá sớm vì sẽ làm chất lượng của bầy cút con bị suy giảm.

Bạn có thể sử dụng lồng úm hoặc quây nuôi nền:

Lồng úm: kích thước tiêu chuẩn 1.5×1.0×0.5m, cách mặt đất 0.5m, quây quanh bằng lưới ô vuông 1cm, lót giấy xung quanh lồng và đáy lồng để chúng không bị lọt chân, che kín tránh mưa gió và đặt ở nơi yên tĩnh

Quây nuôi nền: cao 0.4m, đường kính 1 – 1.5m, có bóng đèn và chụp sưởi, có thể nuôi được 200 – 250 cút 1 tuần tuổi, 150 – 200 cút 2 tuần tuổi, 100 – 150 cút 3 tuần tuổi

Máng ăn có thể làm bằng nhựa hoặc nhôm, có kích thước 40x10x15cm và đặt trong lồng. Để tránh cút con bới thức ăn làm rơi vãi ra ngoài, bạn nên đặt một vỉ lưới ô vuông 1cm lên trên miệng máng sau khi đã cho thức ăn vào:

Tuần đầu tiên: 1 máng ăn cho 150 con

Tuần thứ hai: 1 máng ăn cho 80 con

Máng uống hình tròn có dung tích:

Tuần đầu tiên: 250cc cho 50 con

Tuần thứ hai: 1000cc cho 50 con

Thông thường chim cút con hay ăn cám cò nên bạn cần cân đối hàm lượng dinh dưỡng giữa axit amin, đạm, chất vi lượng và các năng lượng khác để chúng mau lớn. Bạn nên cho chúng ăn 3 – 4 lần và loại bỏ thức ăn thừa trong lần ăn tiếp theo để tránh chúng bị một số bệnh về đường ruột.

Nhiệt độ úm cút con sẽ giảm dần theo thời gian, cụ thể:

1 – 3 ngày: 38 – 35 độ C

4 – 7 ngày: 34 – 32 độ C

8 – 14 ngày: 31- 28 độ C

Từ 14 ngày trở đi: không cần sưởi trừ khi nhiệt độ bên ngoài xuống thấp hơn 24 – 25 độ C

Mật độ úm cũng sẽ phụ thuộc vào tuần tuổi của cút con:

Tuần đầu tiên: 200 con/m2

Tuần thứ hai: 100 con/m2

Tuần thứ ba: 50 con/m2

Tuần thứ tư: 35 – 36 con/m2

Mật độ úm cút con nên là 20 con/m2 ở tuần đầu tiên

III. Lưu ý với cách nuôi chim cút mới nở

Với cách nuôi chim cút mới nở, bạn cần lưu ý một số vấn đề như sau:

Với cút bố mẹ: nên mua giống ở những cơ sở có uy tín, hoặc càng xa càng tốt để tránh hiện tượng đồng huyết và thường xuyên thay cút trống thì mới bảo đảm tỷ lệ có phôi cao

Muốn chuyển đổi thức ăn nên thực hiện từ từ, ít nhất 4 ngày mới chuyển đổi hoàn toàn thức ăn khác

Nhiệt độ thích hợp cho cút đẻ 24 – 25 độ C

Bảo đảm chuồng nuôi chim cút bố mẹ có độ thông thoáng cao, nên có quạt thông gió để tạo luồng không khí lưu thông thường xuyên trong trại

Trong quá trình nuôi đẻ, luôn theo dõi thể trọng của cút để tránh quá mập hay quá gầy sẽ làm giảm năng suất đẻ

Lưu ý cho cút ăn đủ số lượng thức ăn trong ngày

Cút đẻ vào buổi chiều nên thực hiện việc vệ sinh vào buổi sáng

Đảm bảo chế độ chiếu sáng từ 16 – 18 giờ/ngày trong chuồng nuôi cút (tính 5w/1m2 chuồng)

Luôn giữ yên tĩnh trong trại, chuồng nuôi vì cút rất dễ bị kích thích do sợ hãi tiếng động

Luôn giữ vệ sinh chuồng nuôi, hốt phân hằng ngày và che chắn chuồng trại cẩn thận tránh mèo, chuột giết hại

Ann Tran – Ban biên tập Yêu Chim

Cách Chăm Sóc Chim Chào Mào Con

Việc chăm sóc chim chào mào con rất quan trọng, nó quyết định rất nhiều đến thời gian sinh trưởng của chú chim sau này. Hãy tham khảo những thông tin sau về cách chăm sóc chim chào mào con.

Cách chăm sóc chim chào mào con từ lúc đút cho ăn đến lúc thành chim mồi, chim chơi cội thường mất khoảng 1 năm. Đây là thời gian rất ngắn để có chú chim chơi cội,thuần,nên anh em thường chọn chim chào mào con hay chào mào má trắng chơi.Và chú chim có chơi hay,hót tốt chiếm đa phần từ cách chăm sóc,tập dợt.

Một ổ chào mào thường có 2,3 con cũng có ổ có 4 con. Sau khi bắt được ổ chào mào thì chúng ta bắt đầu chọn chim trống và mái.Chim trống thì thường to hơn chim mái,lông mọc ra nhiều hơn.Vì trứng chào mào trống luôn nở trước.

Chim sau khi được chọn thì tiến hành chăm sóc.Đối với chim còn nhỏ đang phải đút ăn thì cần cho chim vào lồng nhỏ,cho rơm rạ,hoặc lấy nguyên cái tổ về cho chim ở trong đó tránh bị lạnh.Chim mới bắt về đang còn lạ nên chưa chịu há miệng đòi ăn,thường qua 1 ngày mới ăn.Khi chim há miệng thì cho chim ăn.

+Về thức ăn cho chào mào non :

Có thể dùng cám Ba Vì loại 10-13K / bịch trộn chung với nước cho vừa nhão rồi đút cho chim ăn,cũng có thể cho chim ăn cơm,ăn bơ,đu đủ,cào cào thì nhớ cắt chân và đầu để chim dễ nuốt,hoặc nhai gạo cho chim ăn ( hồi nhỏ ở quê nuôi chim thường làm vậy).Chú ý lúc cho chim ăn thì đút 1 lần ít thôi tránh làm cho chim bị nghẹn,chim ăn xong thì cho chim uống nước,có thể dùng bông ngoáy tai ngấm nước rồi bỏ vào miệng cho chim uống,hoặc cho 1 ít nước miếng vào ngón tay út rồi cho chim uống ( cái này lúc nhỏ cũng hay làm).Cho chim ăn thì lúc nào thấy chim đói há miệng là cho ăn,chim no bụng hết há miệng thì thôi.Chú ý quan trọng nữa là không huýt sáo để chim mở miệng ăn,huýt sáo làm chim quen và lớn lên cứ huýt hiu nghe rất khó chịu.

+Thường xuyên vệ sinh phân để tránh vi khuẩn và chim bại chân.Lồng nuôi thì nên cho rơm rạ,vải,giấy báo cắt…Để luôn giữ ấm cho chim,nếu thời tiết lạnh có thể cho 1 bóng đèn tròn nhỏ để sưởi ấm. Chú ý treo lồng tránh mèo,chuột cắn chim và phải trùm kín áo lồng lại.

+Sau khoảng 1,5 tháng chăm sóc chào mào con thì bây giờ chim đã ra lông cánh,đuôi đầy đủ. Chim bây giờ đã biết bay,biết mổ và đã trở thành chú chào mào má trắng. Đây là thời kỳ chăm sóc khó khắn nhất,bởi vì có cái tật xấu nào là em nó cũng học hết.Chim con thường có các tật như sợ 1 cái gì đó,trùm áo lồng là nhảy,không chịu qua lồng khác,hay huýt tiếng người. Cho nên thời gian này cần phải tập cho chim qua lồng tắm để tắm,tối ngủ phải trùm áo lồng lại,tránh để chó,mèo,chuột làm chim hoảng.Và anh em phải kiếm 1 con chào mào thầy dạy cho chim hót,vì chim bị bắt từ nhỏ nên sẽ không biết hót. . Chọn chim thầy thì nên chọn con nào siêng hót,chơi hay. Để chào mào con vừa học giọng vừa học cách chơi của thầy,cách học thì treo chim gần chim thầy và không cho thấy mặt nhau để cho chim con nghe thầy hót và hót theo.Khoảng 1 tuần cũng cho thầy trò và các chú chim khác đấu đá nhau để xem trò tiếp thu bài như thế nào,và nó sẽ xem cách đấu của thầy,anh em cứ yên tâm chim không bể đâu.Lúc mới gặp trò thì thầy làm quá 1 lát thôi,chứ nó không ăn hiếp chim con đâu.

+Khoảng 3 tháng thì chim đã hót,đấu gần như thuần thục từ thầy,với chế độ chăm sóc ngày nào cũng phơi nắng khoảng 30 – 45 phút,tuần tắm 3 lần thì đến lúc chào mào thay lông lần đầu tiên,ra đầy đủ lông,tách đỏ anh em bắt đầu mang chim đi dợt hoặc mang ra rừng tập cho chim đi bẫy.

+Dợt dãi : Sau khi chim đã xong lông,lông đã khô thì nên 1 tuần mang đi 2 hoặc 3 lần tùy thời gian rảnh hay không.

Đối với chim mồi : Cho chim vào lụp và mang ra ngoài thiên nhiên,để chim quen với thiên nhiên rừng rú,và cũng mang luôn chim thầy ra và treo ở xa để chim vừa nghe tiếng thầy vừa nghe tiếng các con chim khác,lúc này chim sẽ học rất nhanh và cũng lên lửa nhanh,hên thì gặp vài em cùng mùa là nhảy vào lụp ngay.

Đối với chim đi thi : Mang chim tới địa điểm dợt chim,vì mới lần đầu tiên tới cội chim sẽ nghe nhiều tiếng chim khác và lạ cội nên không nên mở áo lồng ra,cứ treo xa cho chim nghe vậy khoảng 1 tuần.Qua tuần tiếp theo thì mở áo lồng ra nhưng vẫn để chim ở xa chứ không kè gần.Đến tuần thứ 3 thì chim đã quen cội và dám chơi lại các con khác thì anh em có thể mang chim tới kè gần,không treo gần con già mùa hoặc con sung quá làm chim sợ và lâu lên lửa.

Trong thời gian tập dợt cho chim,vì chim chơi nhiều,mất sức nên cần bổ sung nhiều mồi tươi,trái cây để chim luôn có sức thi đấu.

Nguồn: sưu tầm

Cách Nuôi Chào Mào Căng Lửa

Với những người mới bắt đầu thú chơi chim chào mào thường quan tâm đến các vấn đề như : phân biệt chào mào trống,làm sao để chào mào siêng hót và điều quan tâm hơn nữa là làm sao để chào mào có lửa?

Để chào mào có lửa thì chim cần có sức khỏe tốt,tinh thần phải sung mãn thì chim sẽ căng lửa và chơi bền.Để làm được như vậy thì cần chế độ thức ăn,tập dợt,tắm táp,tập lực…kết hợp thêm 1 tí khéo tay nữa,vì có nhiều chú chim ở nhà này được chăm sóc rất tốt nhưng mãi không lên lửa,trong khi chú chim được bán cho người khác với chế độ chăm sóc tệ hơn nhưng chim lại lên lửa và chơi tốt.

Anh em cứ so sánh chú chim như một ca sĩ đi biểu diễn vậy.Nếu ngày hôm đó người ta có tâm trạng tốt thì bài hát sẽ hay hơn,truyền cảm hơn.Rồi người đó có sức khỏe tốt thì người ta sẽ biểu diễn lâu hơn,thể hiện nhiều bài hát hơn.Chú chim cũng như vậy đó,nên để chim siêng hót,chơi bền thì anh em cần kết hợp cách chăm sóc như sau.

Cám chào mào cao cấp Thắng Mẹo

: Đây là điều quan trọng nhất,thức ăn cung cấp năng lượng cho chim hoạt động hàng ngày.Nếu lượng dinh dưỡng trong thức ăn chỉ vừa đủ cho chim bay nhảy thì rất khó để chim lên lửa.Do đó phải cần bổ sung chất cho chim nhanh lên lửa theo các yếu tố.

Cám nên dùng cám chất lượng hoặc tự làm,nên mua các loại cám tốt giá từ 40k trở lên.Những loại cám này hầu như cung cấp đầy đủ chất tinh bột,đạm,vitamin các loại…

Mồi tươi đa số cho chim là cào cào,nên cho chim ăn 1 tuần 3 lần và chọn những chú cào cào non,lâu lâu có thể đổi sang trứng kiến,dế.Nhưng cào cào vẫn quan trọng nhất.

Trái cây thì không thể thiếu đối với chào mào vì bản chất của chào mào là ăn trái cây.Cho chào mào ăn trái cây vào những ngày không ăn cào cào.Hôm nay ăn trái cây thì mai ăn cào cào và ngược lại.Những loại trái cây cho chào mào gồm chuối,hồng xiêm,đu đủ,cam,mướp khía…Nhưng chuối vẫn là quan trọng nhất,những ngày nắng nóng thì cho chim ăn cam để giải nhiệt.

Chế độ tắm táp cho chào mào : Việc tắm nắng và tắm nước ngoài việc giúp cho chim sạch sẽ,bộ lông óng mượt,diệt các ký sinh trùng sống trên người,hấp thụ vitamin D .Nó còn giúp cho chim nhanh dạn người và nhanh lên lửa.

Tắm nắng thì nên tắm vào khoảng thời gian từ 7h – 10h sáng,thời gian tắm khoảng 1h.Hạn chế phơi nắng vào lúc nắng gắt,và để ánh nắng chiếu trực tiếp vào chim.Nếu không có thời gian có thể phơi nắng vào buổi chiều thời gian 16h-17h.Việc tắm nắng thì ngày nào cũng tắm,và không nên cho chim thấy mặt nhau sẽ giúp chim lên lửa nhanh.

Chế độ ngủ nghỉ : Khoảng 17h chiều trùm áo lồng lại và treo nơi yên tĩnh cho chim ngủ,nếu có điều kiện thì treo mỗi con mỗi góc là tốt nhất.Treo chim chú ý mèo,chuột làm thịt em đó,lúc chim nghỉ ngơi không nên đụng lồng,kéo áo lồng làm chim giật mình.Khoảng 7h sáng thì mang chim ra treo ở cái cây,cái sào để chim đón ánh ban mai và xổ bọng.

Chế độ dợt dãi chào mào : Khi chim có môi trường sống tốt,ăn uống đầy đủ thì bây giờ anh em nên mang chim ra các quán cafe chim,địa điểm dợt dãi để chim quen với địa điểm và học hỏi kinh nghiệm đấu đá từ các chú chim khác.

Đối với chim lần đầu tiên đi cội thì 2 tuần đầu tiên chỉ treo chim ở xa và trùm áo lồng lại cho chim nghe các con khác hót.Sau 2 tuần thì mở áo lồng ra nhưng vẫn treo ở xa,lúc này chim đã dần quen cội và đã hót lại các con khác.Qua 1 tháng thì anh em có thể kè chim gần lại các con khác để chơi.Những lần đầu tiên nên mang đi dợt 2 lần 1 tuần và tăng dần lên.

Đối với chim thuộc,chim đã có giải 2 tuần đâu tiên cũng treo ở xa nhưng mở áo lồng ra,đến tuần thứ 3 thì có thể treo gần để em nó chơi.

Chim sau mỗi lần đi dợt về sẽ sung hẳn lên,siêng hót hơn.Anh em chú ý không treo chim quá gần nhau làm chim bu lồng,không treo gần các chú chim già mùa và căng lửa,nó sẽ làm cho chim mình sợ và khó lên lửa.

Chế độ tập lực cho chào mào : Với cách chăm sóc như trên thì chim sẽ căng lửa nhanh nhưng chơi không được bền.Để chào mào chơi bền thì cần tập lực cho chào mào , dùng lồng đứng hoặc lồng ngang khoảng 1m2 đến 1m6 cho chim vào trong đó,bố trí 2 cầu 1 bên để nước 1 bên để thức ăn bắt buộc chim phải nhảy qua lại.1 tuần cho chim tập 3 lần,mỗi lần khoảng 2h. Nguồn: chaomaohot.net

Đại Bàng, Chim Ưng Ấn Non Con Mới Nở Giá Bao Nhiêu Tiền 2022

Thú nuôi chim cảnh đang ngày một phát triển và giới trẻ thường lựa chọn chim ưng để nuôi làm thú cưng. Vậy bạn có biết chim ưng ấn non con mới nở giá bao nhiêu một con hay không và mua ở đâu chất lượng. Và muốn nuôi thành công chim cưng ấn non bạn nhất định không được bỏ qua những chia sẻ sau của chúng tôi ngay sau đây.

Chim ưng ấn non con mới nở là gì?

Đặc điểm hình dáng của chim ưng

Hiện nay có khoảng hơn 40 loài chim ứng đang sinh sống ở trên toàn thế giới và đa phần dòng chim ưng đều có những đặc điểm nhận dạng cơ bản sau:

Chim ưng non khi trưởng thành có kích thước cơ thể từ 25 – 70cm.

Cân nặng trung bình cũng không quá cao chỉ khoảng 0.5 – 4kg.

Cơ của chim ứng khá săn chắc đặc biệt là những cơn chim cái.

Đầu của chim ưng thường nhỏ và hơi nhọn hơn đầu đại bàng.

Đôi mắt lớn, tròn đen nhánh hoặc vàng tươi toát lên vẻ tinh anh.

Mỏ của chim cưng nhọn và to, rất cứng và chiếm tỷ lệ lớn trên khuôn mặt.

Khu vực giữa mỏ và mắt, vị trí lỗ mũi – lỗ mũi to và tròn rất rõ nét.

Bộ lông của chim ưng khá dày và mềm chia thành hai lớp rõ rệt…

Đặc tính của chim ưng

Chim ứng sống có thể theo bày đàn hoặc sống đơn lẻ với nguồn thức ăn là động vật nhỏ. Các loại thức ăn được chim ưng ưa thích nhất là các loại chim có kích thước nhỏ, các loài động vật móng guốc nhỏ như nai, hươu và các loài khác như chuột, rắn, khỉ. Chim có thể nuốt chửng hoặc xé nát nếu săn được những con mồi to hơn kích thước của chúng.

Giới thiệu về dòng chim ưng ấn non

Chim ưng ấn non, con mới nở giá bao nhiêu tiền

Theo đó, để có thể sở hữu một chú chim ưng ấn non mới nở bạn sẽ mất khoảng từ 1 – 3 triệu đồng/ còn. Với dòng chim đã nuôi khoảng vài tháng có kích thước lớn hơn người chơi sẽ mất khoảng từ 3 – 7 triệu đồng. Ngoài ra, với dòng chim ưng ấn nhập khẩu từ nước ngoài giá bán có thể lên đến 20 triệu đồng/con.

Đại bàng ưng non giá bao nhiêu

Đại bàng con giá bao nhiêu

Nhu cầu mua đại bàng con thường nhiều hơn so với đại bàng trưởng thành bởi vì đại bàng con dễ huấn luyện hơn đại bàng lớn đồng thời giá cả rẻ hơn nhiều lần. Nhiều người nuôi đại bàng như một thú cưng thị uy, giá đại bàng khá cao cách chăm sóc ăn uống khá tốn kém và vất vả.

Trên thị trường hiện nay đại bàng con từ 1 – 2 tuần tuổi có giá dao động từ 1,5 triệu – 2 triệu. Tùy vào độ lớn khác nhau sẽ có giá cả phù hợp. Bên cạnh đó, yếu tố quyết định giá cả đó là giống đại bàng, loài nào càng quý hiếm giá càng đắt.

Đại bàng đen giá bao nhiêu

Đại bàng đen hay còn gọi là đại bàng Mã Lai sống ở vùng đồi phía Nam Trung Quốc. Đại bàng đen được xem là loại đại bàng đặc biệt nhất thế giới.

Trên thị trường, giá đại bàng đen có giá từ 30 – 50 triệu/con

Đại bàng đầu trắng giá bao nhiêu

Đại bàng đầu trắng hay còn gọi là đại bàng biển, là loại đại bàng sống ở Cannada và Alaska, đây là loại chim biểu tượng của Hoa kỳ.

Giá trên thị trường từ 10 – 20 triệu/con. Tùy thuộc vào độ lớn cũng như mức độ huấn luyện

Đại bàng vàng giá bao nhiêu

Là loại chim săn mồi nổi tiếng, với bộ lông màu vàng được nhắc đến như một sát thủ săn mồi chuyên nghiệp.

Giá đại bàng vàng Ấn Độ dao động từ 70 – 100 triệu.

Một vài lưu ý khi chọn mua chim ưng ấn non mới nở về thuần dưỡng

Gợi ý hay dành cho bạn để chọn được những con chim ưng ấn non giá tốt và sức khỏe tốt gồm:

Nên chọn chim cỡ nhỏ nhưng không phải là chim vừa bóc trứng, nuôi từ bé sẽ dễ thuần chủng theo ý muốn của mình.

Chọn con chim non có lông mềm mượt và phải đều mới đảm bảo sức khỏe.

Chỉ chọn chim non có đôi mắt tròn, chân to và đôi cánh chắc khỏe và phải kêu nhiều.

Chọn mua chim ưng ấn non của những người chuyên về dòng chim cảnh này…

Hướng dẫn thuần chủng chim ưng ấn non mới nở

Chim ưng ấn non là dạng chim săn mồi dữ trong tự nhiên chính vì thế việc thuần chủng loại chim này không hề đơn giản và nếu như bạn không có kinh nghiệm nuôi chim thì nên cân nhắc việc này. Một chiếc xích nhỏ sẽ giúp cho bạn giữ chân chim không bay mất khi mới nuôi và tránh việc phải dùng đến lồng nhốt chim ưng ấn non.

Để chim ưng quen với con người bạn sẽ thường xuyên vuốt ve chim và thường xuyên gần gũi chim non mới nở. Chế độ ăn uống của chim ưng ấn thường xuyên quan tâm với lượng ăn bằng 1/10 thể trọng cơ thể của chim non. Duy trì chế độ ăn này trong 2-3 tháng đầu sau đó dần dần tăng lượng thức ăn cho chim cho hợp lý.

Mua ưng ấn non và mua chim đại bàng ở đâu?

Hiện nay, giá bán chim ưng ấn non mới nở khá cao, và để có những con chim ưng chất lượng, sức khỏe tốt bạn nên tìm địa chỉ bán chim uy tín trên toàn quốc. Bạn có thể liên hệ đến các hội, các nhóm chơi chim địa chỉ mua bán giữa cá nhân với nhau và chưa có tổ chức nào chính thức mua bán chim đại bàng.

Giới thiệu trang chuyên giá các mặt hàng nông sản tại https://gianongsan.org

Và bạn có thể liên hệ trực tiếp với bên bán hàng để được tư vấn “Chim ưng ấn non con mới nở giá bao nhiêu tiền“. Đừng quên theo dõi website này của chúng tôi để nhận những thông tin về giá cả thị trường chi tiết hơn.

Có thể bạn sẽ quan tâm: