Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Xỏ Khuyên Chim Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Tìm Hiểu Về Các Bước Và Cách Xỏ Khuyên Mũi?

1. Lưu ý trước khi xỏ khuyên

– Khi có ý định bấm khuyên các bạn cần phải tìm kiếm cho mình một địa chỉ xỏ khuyên uy tín, đảm bảo vệ sinh cũng như tìm được người thợ chuyên nghiệp lành nghề. Bởi nếu các bạn sơ sẩy trong việc này đặc biệt khi xỏ khuyên mũi sai cách thì rất dễ dẫn đến tình trạng đau, sưng tấy, mưng mủ và có thể để lại sẹo lồi. Nếu dụng cụ không được khử trùng cẩn thận nó ẩn chứa nhiều sự nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm. Dụng cụ được khử trùng đảm bảo vệ sinh nhưng nếu tay nghề của thợ còn non,thiếu chuyên nghiệp thì vẫn có thể dẫn đến vết xỏ khuyên mũi bị áp xe, sưng tấy…

– Xác định vị trí bấm: cách xỏ khuyên mũi phổ biến nhất là ở trên cánh mũi và vách ngăn trong mũi. Nhưng ngoài ra còn có một vài vị trí nữa mà nhiều người vẫn chưa biết, nó đau hơn rất nhiều những gì bạn có thể nghĩ.

Xác định được vị trí xỏ khuyên sẽ giúp bạn cũng như người thợ cảm thấy thoải mái hơn

– Chuẩn bị tâm lý: hãy đi đến nơi xỏ khuyên một mình hoặc đến cùng một người bạn thân thiết vì càng đông người tâm lý càng bị ảnh hưởng. Uống nhiều nước và trong quá trính bấm, xỏ khuyên hãy suy nghĩ về việc khác, không chú ý đến việc mà thợ đang làm, điều đó sẽ giúp bạn thoải mái hơn và giảm bớt cảm giác đau đớn.

2. Các bước xỏ khuyên mũi

Nhiều người có thể tưởng tượng ra được cách xỏ khuyên ra sao nhưng hầu hết trong đầu mỗi chúng ta đều có một câu hỏi thưởng trực xỏ khuyên mũi như thế nào?

Bước 1: Chọn khuyên: cần xác định trước vị trí cần bấm là ở cánh mũi, vách ngăn mũi hay ở sống mũi…vì bạn phải chọn khuyên để đeo sau khi xỏ khuyên phù hợp với cách xỏ của mình nên chọn khuyên mũi bạc.

Bước 2: Thông thường bước này chỉ xuất hiện ở các cơ sở lớn có dịch vụ xỏ khuyên chuyên nghiệp còn ở các cơ sở nhỏ lẻ dù nổi tiếng với tay nghề cao cũng không hẳn là có. Khách hàng sẽ phải ký vào một bản cam kết về sức khỏe rằng mình không bị mắc bệnh truyền nhiễm, đang mang thai ….

Bước 3: Sau khi đã làm xong thủ tục, người thợ sẽ dùng dụng cụ đánh dấu vị trí xỏ khuyên, trong công đoạn này bạn sẽ phải nín thở.

Dụng cụ xỏ khuyên rất đơn giản: kim, dụng cụ kẹp, khăn lau, thuộc khử trùng, tăm bông…

Bước 4: Nếu xỏ ở cánh mũi thì bạn có thể ngồi nhưng nếu ở các vị trí khác thì bạn phải nằm. Khi đã xác định được vị trí bấm người thợ sẽ dùng kẹp để giữ mũi sau đó đâm kim qua lỗ đã được đánh dấu. Cảm giác đau nhiều hau đau ít còn phụ thuộc vào người thợ bấm, vị trí bấm cũng như tâm lý của bạn.

Đâm kim qua lỗ xỏ đã đước đánh dấu là bước mang đến cho bạn cảm giác đau nhất

Bước 5: Sau khi đã đâm kim xuyên qua người thợ sẽ luồn khuyên bạn đã chọn trước đó qua lỗ bấm. Các bước xỏ khuyên đã xong. Cách xỏ khuyên mũi này cũng giống như cách xỏ ở các vị trí khác trên cơ thể.

Đeo khuyên mũi là công đoạn cuối cùng

Đây là cách xỏ khuyên vậy bấm khuyên mũi như thế nào? thông thường với vị trí ở mũi họ sẽ chọn xỏ nhiều hơn. Bấm khuyên chỉ dùng được ở vị trí cánh mũi mà thôi. Sau khi xỏ khuyên xong điều mà các bạn cần chú ý để vết xỏ có thể nhanh lành và không bị nhiềm trùng chính là khâu chăm sóc. Để có cách chăm sóc đúng nhất các bạn có thể tham khảo tại bài viết: Cách chăm sóc khuyên mũi nhanh lành và không biến chứng? chắc chắn bài viết này sẽ giúp bạn rất nhiều.

Những Lưu Ý Khi Bấm Khuyên Rốn, Cách Chăm Sóc Rốn Sau Khi Xỏ Khuyên

XEM THÊM: Những lưu ý cần thiết trước khi bấm lỗ tai!

Trước khi xỏ khuyên rốn, con gái nên biết những điều này

1. Bấm khuyên rốn có đau không?

Đây là mối quan tâm chung của rất nhiều cô gái khi muốn làm đẹp cho chiếc rốn của mình. Trên thực tế thì bấm khuyên ở vị trí nào trên cơ thể cũng có mức độ đau nhất định và khi bấm khuyên rốn cũng không phải là ngoại lệ. Nhưng nếu bạn tìm đến cơ sở uy tín, người bấm chuyên nghiệp, kỹ thuật tốt và tâm lý vững vàng thì nó cũng không hề đau đớn như nhiều người vấn tưởng. Với vị trí này thì mức độ bị “đổ máu” thường không nhiều vì thế các cô gái cũng đừng quá lo lắng.

2. Thời gian để vết bấm lành

Xỏ khuyên rốn là một trong những kiểu bấm khuyên lâu lành nhất vì vị trí nhạy cảm và phần da mỏng mảnh. Thông thường vết bấm sau một tháng thì dần ổn định, từ tháng thứ 3 bạn sẽ thấy thoải mái hơn nhưng cũng phải mất từ 4 đến 6 tháng thí vết bấm mới lành hẳn. Nhiều người có da “dữ”, nhạy cảm hoặc trong quá trình chăm sóc bị nhiễm trùng thời gian có thể lên đến cả một năm.

3. Chọn thời điểm bấm

Khi bấm khuyên rốn các bạn cũng lưu ý một chút đến thời điểm, vì sau khi xỏ khuyên các bạn không nên, gần như là không được mặc quá nhiều quần áo, quần áo quá chật trong thời gian dài, quần cạp cao vì sự đụng chạm sẽ khiến bạn bị đau, vết bấm bị tổn thương. Các bạn hãy cân nhắc kỹ thời gian, đừng bấm khi thời tiết quá lạnh phải thường xuyên mặc nhiều quần áo hay quá nóng vì mùa hè nhiều mồ hôi sẽ khiến vết bấm ngứa ngáy, nhiễm trùng. Mùa xuân và mùa thu luôn là hai mùa thích hợp để làm việc này.

4. Chăm sóc vết bấm

Sau khi bấm khuyên các bạn phải chăm sóc rất kỹ, không nên rửa bằng cồn vì có thể sẽ làm vết bấm bị sưng tấy, bỏng rát. Thay vào đó các bạn nên vệ sinh bằng nước muối sinh lý (có thể tự pha hoặc mua tại các nhà thuốc). Cách rửa (nên rửa khi tắm cho tiện): tưới nước muối sinh lý vào khuyên đồng thời dùng bông chà nhẹ lên khuyên + khu vực xung quanh cho đến khi thấy sạch là được, nhớ là làm thật nhẹ nhàng thôi. Sau đấy bạn có thể bôi chút mỡ tetracylin vào. Cứ làm như thế cho đến khi vết bấm lành hẳn

Lưu ý là tay phải thật sạch khi tiếp xúc với khuyên và tuyệt đối ko được tháo khuyên hay xoay khuyên rốn khi chưa lành hẳn, vì lỗ bấm khuyên rốn giống như 1 vết thương, nếu mình cứ đụng chạm, quấy rầy nó thường xuyền thì nó sẽ ko thể lành được. Sau khi vết bấm đã lành rồi thì các bạn cũng đừng quên vệ sinh thường xuyên, mỗi lúc tắm nên tháo khuyên ra, rửa sạch, tắm xong mới đeo tiếp như vậy an toàn hơn.

5. Tháo khuyên

Các bạn không cần đeo khuyên rốn cả đời và có thể tháo bỏ ra bất kỳ khi nào mình muốn. Thời gian để vết bấm liền sẹo tỉ lệ thuận với thời gian bạn đeo khuyên. Hầu như sau khi tháo khuyên thì nó không ảnh hưởng nhiều đến vấn đề thẩm mỹ, vì nó không phải là sẹo nồi.

Sau khi chán đeo khuyên các bạn có thể tháo bỏ và nó không ảnh hưởng đến thẩm mỹ của vòng 2

6. Chọn khuyên rốn

Thông thường sau khi người thợ bấm khuyên rốn xong thì họ sẽ đeo cho bạn một chiếc khuyên bằng chất liệu niken không rỉ. Sau khi vết bấm lành các bạn có thể thỏa sức chọn đeo những chiếc khuyên rốn màu sắc, được thiết kế cầu kỳ, đẹp mắt tô điểm cho vẻ ngoài của mình. Nhưng phái đẹp không nên chọn đeo những chiếc khuyên bằng nhựa, chất liệu dễ hoen rỉ vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bạn. , chất liệu không rỉ sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo nhất. Các bạn cũng không nên đeo khuyên rốn thương xuyên, tháo ra khi không cần thiết.

Cách để Chăm sóc rốn sau khi xỏ khuyên

Hẳn là bạn rất thích thú với cái rốn vừa được xỏ khuyên của mình. Tuy nhiên, để khuyên rốn luôn đẹp và hấp dẫn, bạn phải giữ cho lỗ xỏ khuyên được lành và sạch. Mọi việc bạn cần làm bây giờ là áp dụng các biện pháp giữ vệ sinh cẩn thận trong suốt thời gian lỗ xỏ khuyên đang lành, đồng thời chú ý tránh những yếu tố gây kích ứng vốn có thể cản trở quá trình chữa lành.

1. Xỏ khuyên rốn ở cơ sở chuyên nghiệp. Bạn nên nghiên cứu để tìm một tiệm xỏ khuyên có uy tín với các chuyên viên được đào tạo bài bản. Bạn có thể hỏi bạn bè và người thân xem họ từng đến xỏ khuyên ở những đâu và nhờ họ giới thiệu.[1] Đừng hà tiện khi cân nhắc chất lượng của cơ sở hoặc thợ xỏ khuyên. Cơ sở càng chuyên nghiệp và nhân viên càng có chuyên môn thì bạn càng ít gặp rủi ro nhiễm trùng hoặc xảy ra các vấn đề khác khi xỏ khuyên. Thợ xỏ khuyên có kinh nghiệm cũng có thể đưa ra các lời khuyên hữu ích về kích thước, trang sức và các vấn đề khác mà bạn thắc mắc trong khi xỏ khuyên.

Cơ sở xỏ khuyên an toàn và đáng tin cậy sẽ sử dụng trang sức chất lượng cao khi xỏ khuyên. Trang sức tốt thường được làm từ các chất liệu như thép không gỉ loại dùng trong phẫu thuật, titanium, niobi, vàng hoặc vàng trắng 14-karat (hoặc cao hơn) không chứa nickel.[2]

Thợ xỏ khuyên chuyên nghiệp cũng sẽ sử dụng kim rỗng để xỏ khuyên thay vì dùng súng bấm khuyên. Nếu thấy thợ xỏ khuyên định dùng súng bấm khuyên, bạn nên tìm nơi khác. Súng bấm khuyên có thể gây tổn thương da đáng kể và rủi ro nhiễm trùng cũng cao hơn.

XEM THÊM: Bạc 925 là gì? Tác dụng của bạc 925 cần biết!

2. Đảm bảo tay phải sạch khi chăm sóc lỗ xỏ khuyên. Rửa tay kỹ với xà phòng diệt khuẩn và nước trước khi chạm vào lỗ xỏ khuyên.[3] Dầu và chất bẩn từ ngón tay có thể truyền sang lỗ xỏ khuyên (cũng là một vết thương hở), gây nguy cơ nhiễm trùng.

3. Rửa lỗ xỏ khuyên hàng ngày. Dùng đầu tăm bông nhúng nước ấm để lau và loại bỏ lớp vẩy đóng xung quanh vết thương. Bạn cần thao tác thật nhẹ tay, tránh xê dịch trang sức quá nhiều. Tiếp đó là rửa lỗ xỏ khuyên bằng xà phòng diệt khuẩn dưới vòi sen. Bạn chỉ cần cho một ít xà phòng lên đầu ngón tay và xoa lên rốn trong khoảng 20 giây.[4] Xả sạch xà phòng thật kỹ bằng nước từ vòi sen. Dùng khăn giấy khô để lau rốn thay vì khăn tắm.

Nên rửa lỗ xỏ khuyên hai lần mỗi ngày với xà phòng. Bạn cũng có thể dùng đầu tăm bông nhúng nước muối để loại bỏ vẩy đóng trên vết thương. Tuy nhiên, bạn không nên lau rửa bằng tăm bông quá 3 lần mỗi ngày. Đừng lau rửa quá nhiều.

Bạn nên tắm vòi sen thay vì ngâm mình trong bồn tắm. Vòi sen tạo ra dòng nước sạch và ổn định, trong khi bồn tắm là nước tù đọng trộn lẫn mồ hôi, cặn bẩn và các sản phẩm vệ sinh còn sót.

Dùng khăn giấy lau khô rốn sẽ tốt hơn, vì khăn giấy luôn sạch và có thể vứt bỏ sau khi dùng.[5] Khăn tắm có thể tích tụ độ ẩm và vi khuẩn.

Tránh vặn hoặc xoay khuyên rốn quá nhiều khi rửa dưới vòi sen. Vết thương có thể bị kích ứng và chảy máu nếu bị đụng chạm quá nhiều.

4. Rửa lỗ xỏ khuyên bằng nước muối. Pha ¼ thìa cà phê muối biển với 240 ml nước đã đun sôi. Chờ cho nước chỉ còn ấm đến mức dễ chịu khi áp lên da. Rót dung dịch muối vào một chiếc cốc nhỏ, gập người (sao cho bụng tương đối thẳng góc với miệng cốc), úp chiếc cốc lên bụng và giữ chặt tại chỗ, đồng thời nằm ngửa xuống. Ngâm lỗ xỏ khuyên rốn với nước muối trong cốc khoảng 10-15 phút, mỗi ngày ít nhất một lần.[6] Nước muối rất công hiệu trong việc chống vi khuẩn và giúp loại bỏ vẩy đóng trên vết thương.

5. Uống vitamin. Nhiều thợ xỏ khuyên thấy rằng một số vitamin như Vitamin C, kẽm, hoặc viên đa vitamin cũng giúp lỗ xỏ khuyên rốn mau lành.

Ai Có Ý Định Xỏ Khuyên Lên Người, Nên Nghe Chia Sẻ Của Quỳnh Anh Tattoo

Từ lâu phong trào xăm hình đã được giới trẻ của Việt Nam và cả thế giới hưởng ứng nhiệt tình, đi chung cùng trào lưu tattoo chính là nghệ thuật xỏ khuyên trên cơ thể ở bất cứ vị trí nào mà bạn muốn. Trông cá tính và chất là thế nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi quy trình xỏ khuyên thực sự sẽ trải qua những bước như thế nào chưa?

Quỳnh Anh Tattoo, cô nàng với những hình xăm nổi bật đã là một trong những người đi đầu của phong trào xỏ khuyên sẽ cho bạn vài lưu ý trước khi thử nghiệm kiểu làm đẹp này.

Những điều cần lưu ý khi xỏ khuyên

Trước khi thực hiện thao tác xỏ khuyên rốn, hãy chắc rằng vùng da quanh rốn của bạn được vệ sinh sạch sẽ, các thợ xỏ khuyên uy tín sẽ làm sạch dụng cụ xỏ bằng cồn 90 độ, sau đó bắt đầu thao tác xỏ qua vùng da quanh rốn.

Clip xỏ khuyên rốn

Ngoài khuyên rốn, “dân chơi” khuyên còn xỏ khuyên ở đâu?

Ngoài xỏ khuyên ở rốn phổ biến ra, còn có nhiều vị trí khác nhau để xỏ khuyên như tai, gần lông mày, lưỡi, má… Dù ở bộ phận nào thì bạn cũng nên suy nghĩ kỹ trước khi tiến hành xỏ khuyên vì đây là những vùng da nhạy cảm, dễ viêm nhiễm.

Phụ kiện xỏ khuyên

Đa phần phụ kiện vòng khuyên đeo quanh rốn hay bất cứ nơi đâu trên cơ thể đều được làm bằng chất liệu kim loại không rỉ sét, thông dụng nhất có lẽ là inox. Có rất nhiều kiểu dáng để bạn chọn lựa từ hạt tròn trơn, có hạt cho đến đính nhiều hạt nhiều màu và hình dạng khác nhau.

Nhiều tín đồ chia sẻ, xỏ khuyên làm đẹp có thể được xem là một loại hình nghệ thuật ngang tầm với việc chơi tattoo. Nếu chọn lựa những nơi uy tín, việc xỏ khuyên sẽ được diễn ra rất nhanh và không gây đau đớn hay nguy hiểm nhiều đến người xỏ khuyên. Tuy nhiên, việc của bạn sau khi xỏ khuyên xong là phải cẩn thận bảo quản và vệ sinh thật kỹ nơi xỏ khuyên của mình theo đúng hướng dẫn.

Cách Chọn Chim Vành Khuyên

 by Admin Fri Apr 17, 2015 3:33 pm

Một chú chim vành khuyên đẹp toàn diện thì phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau đây. Tuy nhiên, việc 1 chú chim hội tụ hết các đặc điểm như vậy thường là rất hiếm. Bạn đừng quá cầu toàn, chú chim nào đạt 70 – 80% tiêu chuẩn là ổn lắm rồi.Mỏ phải mỏng cả trên và dưới nếu được, còn ko thì mỏ duới mỏng cũng ổn rồi.. Mỏ mỏng thì mỏ nhẹ, mỏ nhẹ thì sẽ dễ mở miệng ra hót. Tiếp đến Mỏ phải đóng sâu vào mặt, càng sâu càng tốt. Đóng sâu thì độ mở mỏ con chim càng rộng, tiếng tốt, hơi lấy nhiều hơn, đặc biệt là khi đi thi dễ nhìn mỏ hơn. Nếu nhìn thẳng mặt con chim thì mỏ phải có độ mở, độ rộng hay còn là hàm rộng.

Hầu phải nở. có nghĩa là nếu nhìn nghiêng thì độ vát từ mỏ xuống ít, ko vát nhiều. Hầu nở trước hết là khi nhìn nó líu hoặc chuyện thì sướng, thứ đến là con chim có hơi tốt, hầu thắt thường hay bỏ đòn, khôg đủ hơi.

Mắt chọn con chim mắt treo cao lên trán, có độ lồi, nếu đựoc họa kép thì càng tốt, ko đựoc thì cũng ko quan trọng.

Trán phải rộng, thường thì trán tròn hay bẹt tôi ít quan tâm vì nó đi lièn theo hàm rồi.

Cổ không nên chọn cổ dài (dễ ngoái lộn), cổ vừa, ngắn tý cũng đựoc nhưng to

Ngực con chim phải có bộ ngực đầy đặn, nở nang, sáng mầu

Lưng nhìn nghiêng con chim có độ cong trên lưng chút là tuyệt, chứ đừng vớ những em lưng phẳng, thứ 1 là phong thái về sau sẽ kém thứ đến là chim hèn. Chim lưng gù đuôi cụp là bộ chim quý, những con đấy hay cả trăm con. Dân gian còn có câu LƯNG QUY.

Hậu nở, bản đuôi to dầy. Những con thế lực tốt, sâu, líu ko biết mệt mỏi.

Cách phân biệt khuyên trống mái theo kinh nghiệm: Để phân biệt khuyên trống mái có rất nhiều cách phân biệt dựa theo kinh nghiệm giúp người mói chơi có thể phân biệt. VD thổi tu, màu lông, tiếng gọi, nhìn đầu mặt, nhìn vạch bụng….

Phân biệt khuyên bằng tiếng kêu: + Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi , gọi đơn , gọi giật . Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn . Khuyên trống âm thường đanh hơn và có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần (chiu…iu) và thường kéo dài. + Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee, chạy giậm chân trên cầu rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái.+ Chim hót chuyện là trống (100%)– Phân biệt theo vóc dáng : + Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao.+ Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.– Phân biệt theo phong thái: con đực thường có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra như hình chữ V úp ngược, còn khuyên mái thì thế đứng gần như song song. Chim trống thường đứng vị trí cao hơn chim mái (nếu nhốt chung), hay bay nhảy và kêu nhiều hơn chim mái.– Phân biệt bằng cách thổi tu: phải phân biệt theo mùa. Đầu mùa xuân chim ghép đôi và đang căng nên tu của con chim mái cũng cao, to như con đực: tỉ lệ chính xác ko cao . Sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to cho nên chúng ta hay bị nhầm . Vào mùa thu tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hõn so với con đực .Thông thường tu con đực cao nhọn và xuôi về phía đuôi. Kết hợp quan sát hai bên lườn chim, nếu thấy có lông tơ mọc nhiều đa phần là đực. – Phân biệt theo màu lông:Chim trống thì có mầu lông tươi và đẹp hơn chim mái ở những điểm sau: lông trên lưng tươi hơn, lông cổ và phía dưới vàng tươi (chim mái vàng nhạt). Hoạ dày và trắng hơn chim mái. Lông bụng màu trắng sáng còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Con trống có vạch vàng dưới bụng, tuy nhiên cũng có một số rất ít chim mái có vạch vàng này.

Một số kinh nghiệm khi lựa chon chim khuyên mộcXin nói trước với các bạn là vóc dáng không quyết định gì tới tiếng hót hay, chỉ thuần túy để ngắm cho sướng mắt thôi, nếu mà dáng đẹp tiếng hay thì ai mà chẳng thích.

– Bộ đẹp thì nhỏ dài cao, thường những con nhỏ chim thì vai của nó hẹp hơn các bạn chú ý điểm này là sẽ thấy. Đầu mặt nhỏ nhọn nhìn con chim sẽ dữ tướng hơn.– Đầu con chim theo kinh nghiệm thì khi cầm trên tay nhìn ngang chú ý vào đỉnh đầu và mỏ trông như một đường thẳng thì đầu và mặt của con chim sẽ rất đẹp.– Họa có hai loại: họa đơn và họa kép, họa kép nhìn đẹp hơn trông dữ tướng hơn.– Mỏ con chim nhỏ trông như gai bưởi là đẹp, mắt con chim đóng sát đỉnh đầu và mỏ con chim thì trông sẽ dữ tướng hơn.– Hàm con chim rộng cổ con chim dài hơn gọi là cổ thừa theo kinh nghiệm thì những con chim này sẽ mau mỏ.– Lông đuôi của con chim thế nào là đủ tiêu chuẩn: lông đuôi của con chim phải đủ 12 cái là chuẩn có những con 11 cái thì vẫn được, nhưng có những con chỉ có 9 cái sau này chim căng trông đuôi tóp sẽ mất cân dối với con chim.Xin nêu một số kinh nghiệm chọn khuyên mộc, nếu muốn chọn được con chim mộc đẹp mà trong lồng nhiều quá nhìn sẽ khó chọn .– Nhìn thẳng cửa lồng: Bình thường chúng ta hay nhìn thẳng cửa lồng như vậy thì chỉ nhìn được mỏ và mặt.– Nhìn từ đỉnh lồng: nếu muốn nhìn vóc dáng con chim xem dài hay ngắn đuôi xòe hay ko xòe thì các bạn nhìn thẳng từ đỉnh lồng chim xuống thì nhìn rõ hơn .– Nhìn thẳng theo chiều rộng của lồng: Còn muốn nhìn đầu con mặt con chim thì nhìn thẳng chỉ rõ được môt phần, các bạn nên nhìn từ chiều rộng của lồng lúc đó con chim mộc sẽ không hoảng đứng yên các bạn có thể nhìn rất rõ con nào đầu mặt mỏ có đẹp hay không, chân nó có cao hay không, móng trắng hay đen, họa dày hay mỏng sẽ lộ hết.Chú ý khi nhìn bắt mộc lúc các bạn nhìn tay cầm cây móc chim gõ nhẹ vào lồng con chim hơi giật mình và mặt sẽ ngơ ngác lúc đó là lúc sẽ lộ ra hết vẻ đẹp của con chim.( Sưu tầm)