Top 6 # Xem Nhiều Nhất Chào Mào Bu Chụp Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cách Trị Lỗi Ngoái, Ngước Và Bu Nóc.

Xin chào tất cà mọi người! Tôi cũng như tất cả các anh em đam mê chim chào mào , nếu chúng ta đang sở hữu một con chim có tố chất mà bị tật lỗi thì điều đầu tiên là nhìn nó trông rất khó chịu, thêm nữa là những con tật lỗi nặng thì chúng ta không thể đem chào mào chơi trường, vì khi ra trường sẽ ảnh hưởng đến những chú chim khác. Cho nên trong nội dung bài viết hôm nay Tôi xin hướng dẫn các anh em mới chơi chim chào mào cũng như các anh em chơi lâu năm và lộn mèo của chào mào. Và nhân đây mình xin nói rõ luôn phương pháp trị lỗi ngoái, ngước, bu nóc về căn bản nó không hề có bất kỳ một tật lỗi nào cả. Chỉ là vì chúng ta trong quá trình nuôi dưỡng những chú chim yêu của mình vì không để ý nên thành ra lâu ngày tạo thành 1 cái nết cho con chim và bắt đầu từ đó con chim sinh tật. Không chỉ 1 tật lỗi mà rất nhiều tật lỗi nữa là đằng khác. tật lỗi của chào mào

1. Đây là tật kinh niên nhất mà không ít anh em chơi Tật bu nóc và lộn mèo: chim chào mào mắc phải trong quá trình nuôi chào mào. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chim bu nóc và lộn mèo là do quá trình thuần chim chào mào thì chim bị tức và bức bách, như treo chim trên tường, lồng nhỏ, không gian hẹp. Lỗi này theo Tôi và các anh em nghệ nhân chơi chào mào lâu năm đánh giá thì rất khó chữa trị, nhưng anh em cứ thử phương pháp này cho con chim của mình như thế nào.

Cho chim sang lồng vuông, lắp 4 cầu góc, nâng cầu lên cao gần nóc, sao cho con chim đứng thẳng thì cái mào gần chạm nóc lồng là được để chim không có khoảng không để lộn mèo và bu nóc. Khoảng cách giữa 4 cầu góc phải phù hợp với diện tích của lông để chim không bị bức bách và ức chế. Thêm 1 cách nữa là nhà anh em nào có lồng lực cỡ lớn thì thả nó vào đấy cho nó tha hồ bay nhảy, 3 tháng sau đem ra thì ít nhiều sẻ hạn chế được.

Cảm ơn mọi người đã theo dõi bài viết. Chúc các anh em đam mê chào mào trị được lỗi của chú chim yêu của mình. Mọi ý kiến xin được để lại lời bình dưới bài viết.

Họ Chào Mào Và Chào Mào

Họ chào mào có thể nói không hẳn là giống chim quý nhưng trong họ chim này có rất nhiều giống chim chào mào được yêu thích bởi những người nuôi chim kiểng. Trong tương lai, người ta đang lo ngại có những loài chim chào mào sẽ biến mất do môi trường sống của chúng bị đe dọa nghiêm trọng.

Giới thiệu chung về họ chào mào

Là họ chim biết hót, dáng vẻ nhỏ nhắn và bộ lông có những đặc trưng rất riêng, các giống chim trong họ chào mào hầu như đều gây thiện cảm nơi bất cứ ai tiếp xúc. Với tên khoa học là Pycnonontidae và thuộc bộ sẻ, họ chào mào có khoảng 149 loài, phân bổ chủ yếu ở vùng nhiệt đới Châu Á và Châu Phi. Họ chào mào chủ yếu ăn quả, một số loài sống ở phần ngọn cây, nhưng cũng có một số khác sống ở tầng cây thấp. Đặc biệt, họ chào mào đẻ đến 5 trứng, trứng có màu hồng tía và do chim mái ấp.

Trong họ chào mào, bộ lông của chúng đa phần có màu chính là đen hoặc nâu ô liu, nhưng một số loài có màu sắc khá ấn tượng với huyệt, má, họng, lông mày màu vàng hoặc cam hoặc đỏ. Có rất nhiều loài có mào trông thật ấn tượng, nhìn là có thể phân biệt được ngay chúng thuộc họ chào mào.

Giới thiệu chung về chào mào

Họ chào mào tuy có gần 150 loài, song không phải loài nào cũng được dân nuôi chim kiểng chọn và nuôi nấng vì các loài phân bổ ở rất nhiều nơi trên thế giới. Trong họ chào mào, cái tên phổ biến nhất được nhắc đến trong nuôi chim kiểng là chào mào có tên khoa học là Pycnonotus jocosus, phân bố nhiều nhất ở Châu Á.

Chào mào được cho là có 9 loài gồm pynnonotus jocosus jocosus tập trung ở phía đông nam Trung Quốc và Hồng Kông, pynnonotus jocosus fuscicaudatus; pynnonotus jocosus abuensis; pynnonotus jocosus pyrrhotis; pynnonotus jocosus emeria tập trung ở Ấn Độ, pynnonotus jocosus whistleri phân bổ ở các quần đảo Andaman, pynnonotus jocosus monticola tập trung ở Himalaya; Tây Tạng; Myamar và Trung Quốc, pynnonotus jocosus Pattani tập trung ở Myamar; Thái Lan; bắc Malaysia; Lào và Nam Đông Dương, pynnonotus jocosus hainanensis tập trung ở Việt Nam và nam Trung Quốc.

Dù trông đơn giản về hình thể nhưng khó phân biệt loài và giống, cái tên chào mào cũng khiến cho người ta cảm giác như chào mào có một hành trình lưu lạc khá dài khắp các châu lục và các quốc gia trên thế giới. Gọi chung chào mào là pynnonotus jocosus nhưng tiếng Anh nó có tên là red-whiskered, người Pháp họi chúng là Bulbul orphee, ở Đức là Rotohrbulbul, ở Tây Ban Nha là Bulbul Orfeo, còn ở Việt Nam chào mào dù được gọi chung bằng chào mào, nhưng tùy vào màu lông và nhiều đặc điểm đặc trưng giống loài, người ta gọi bằng nhiều tên khác nhau khá phong phú như Chóp mào, Hoàng hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ,…

Để phân biệt các loài chào mào người ta thường dựa vào hình dạng yếm, độ đậm nhạt dày mỏng của miếng vá, màu sắc trên lưng, phần trắng của lông đuôi, gốc mũ ở đỉnh đầu chim thưa hay dày và kích thước hình thể. Tuy vậy, chào mào vốn rất khó để phân biệt, ngay cả đến việc phân biệt con trống con mái cũng phải dựa vào rất nhiều yếu tố, cho nên thường vấn đề phân biệt chào mào chỉ dành cho những người thực sự yêu thích và nghiên cứu về nó, còn lại những người chơi chim kiểng bình thường không tập trung quá nhiều vào việc phân loại hay xác định loài, ngoại trừ việc chọn lựa cho mình những chú chim chào mào có màu sắc lông mình yêu thích và có giọng hay.

Với dáng vẻ nhỏ nhắn thiện cảm, siêng hót và giọng khá trong trẻo, chào mào vì thế hầu như được mọi người yêu thích chim kiểng trên thế giới chọn nuôi. Trong quá trình nuôi, người ta có thể bắt gặp chim hót suốt ngày, hay bung cánh và nhảy nhót khá thích mắt. Cũng chính vì những đặc điểm này, tại Việt Nam đã từng dấy lên những làn sóng nuôi chim chào mào mạnh mẽ. Hiện nay phong trào nuôi chim chào mào có vẻ tạm lắng, song nhiều người yêu chim kiểng và thích thú với chào mào hầu như đều sở hữu ít nhất vài con, trong bộ sưu tập chim kiểng phong phú của mình.

Chào Mào Mơ Là Chim Chào Mào Bông Giá Bao Nhiêu, 【3/2021】Chào Mào Bông Giá Bao Nhiêu

Cách lựa chọn chào mồng bông chuẩn chỉnh đẹp

Chọn chào mào bông như thế nào để chuẩn tuyệt nhất, đẹp tuyệt vời nhất. Như vậy cũng đơn giản và dễ dàng thôi, chúng ta chỉ việc xem về độ tự dưng vươn lên là của kính chào mào bông và chất giọng của bọn chúng là có thể chắt lọc được rồi.

Một số kinh nghiệm tay nghề về lựa chọn chào mồng bông sau để giúp bạn tìm được chú chào mào bông đẹp:

Về giọng chim thì bọn họ cũng lựa chọn giống kính chào mào thông thường. Chào mồng bông chỉ khác chào mào bình thường sinh sống bề ngoài còn cách chơi và giọng thì chúng ta chọn tương tự chào mào hay mà thôi. Chọn kính chào mồng có hóa học giọng đanh, quát tháo, tất cả uy và ché là được.

Giá xin chào mào bông hiện tại nay

Chào mào bông được coi là dòng chim tương đối khó khăn kiếm tìm, chính vì ráng giá chỉ của chúng tương đối cao. Các bạn cũng có thể chạm chán đông đảo chú chyên ổn có mức giá xấp xỉ trường đoản cú vài triệu đến vài ba trăm triệu một con.

Chào mào bông nếu như new trải cài đặt một mùa thế lông, hoặc lông ko bạch đề thì bọn chúng có mức giá khoảng trường đoản cú 3~30 triệu đồng cho 1 bé.

Còn đa số chú xin chào mồng bông sẽ nỗ lực lông rộng 2 mùa rồi hoặc bạch đề thì giá bán của bọn chúng cao hơn. Thường thì chúng vẫn xấp xỉ tự 50~200 triệu tùy bé.

Địa chỉ giao thương mua bán chào mào bông

Chào mào bông hơi là quý hiếm bởi vì chúng được coi là dòng biến đổi thể của chào mào. Chính chính vì thế việc mua xin chào mào bông đã là khó cùng các bạn sẽ bắt buộc tìm được một siêu thị làm sao rất có thể gửi cung cấp xin chào mào bông đâu.

Để thiết lập kính chào mào bông, bạn cần phải có tay nghề nuôi chyên ổn thiệt sự. Bên cạnh đó bạn hãy nhờ vào một số trong những bằng hữu có kinh nghiệm tay nghề đi trước nhằm đưa ra quyết định tất cả nên chọn mua chào mồng bông Khi đang nhìn được chúng hay không.

Chuyên mục: Chim Chào Mào

Cách Thuần Chim Chào Mào Má Trắng, Chọn Chim Chào Mào Má Trắng

Để ép giọng và kèm được 1 chú chim má trắng tương lai, ngoài yếu tố di truyền, trong nhà phải có chim thầy, nhiều chim kèm càng tốt. Chim má trắng sẽ được lĩnh hội nhiều giọng, và nết đấu của từng chim Thầy. Chim Thầy ngoài chất giọng, nết đấu, các bạn nên chọn chim già mùa, càng nhiều mùa càng tốt ? Vì khi ấy chim má trắng sẽ làm quen được, và sau này không ngán “đối thủ” nào, chứ nhiều con khi gặp chim già lại “khớp cơ”.

Chào mào má trắng đang thay lông để lên má đỏ, con này trên 95% là trống

Có nhiều cách để chim má trắng học giọng, nhưng cơ bản vẫn để gần chim thầy, hoặc để ngay bên cạnh nhưng dùng 1 tầm carton che lại. Trong quá trình kèm giọng, khi các bạn muốn kèm nết đấu thì bỏ miếng ngăn ra, hoặc treo chim thầy đối diện sao cho chim má trắng nhìn thấy và học theo. Ngoài ra chim trắng cũng học qua những lần tắm hoặc phơi nắng.

Trong thời gian này, vì chim má trắng cái tốt học lâu nhưng nét xấu học khá nhanh, ngoài ra hay sợ những thứ linh tinh : màu áo lồng, giấy lót, sào…Việc này người kèm phải thường xuyên theo dõi và uốn nắn, nếu không cũng thành 1 tật, tập bằng cách cho chim làm quen từ từ. Ví dụ : Chim có nết xấu sợ sào thì dùng cây sào để bên cạnh, thời gian chim sẽ quen, hoặc khi treo chim lên ta dùng sào để treo thay vì cầm trên tay. Nhiều con về sang lồng tắm thì tắm ngay, nhưng nhiều lúc gặp con lâu tắm, nên khi gặp những con này thì thường sang cho tắm trước, để bên cạnh các con khác để tập.

Để kèm 1 chú chim tơ từ lúc má trắng cho đến trưởng thành khoảng 5 tháng. Chim má trắng khi đã thuần thì trổ khá nhanh, nhiều con có di truyền từ bố mẹ tốt thường trổ rất sớm. Chim má trắng còn nhát sẽ trổ chậm hơn những con thuần. Chim má trắng khi đã trưởng thành, phải thường xuyên tập dợt để mau cứng, nếu chế độ chăm dợt tốt thì chim má trăng 1 mùa có thể cho đấu trường (dợt cội) hoặc đi bẫy…

Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi chào mào trên internet và nhiều năm nuôi thấy rất đúng