Top 11 # Xem Nhiều Nhất Chào Mào Không Chịu Rớt Lông Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Lông Chào Mào Không Chịu Mọc

Trong quá trình chăm sóc chào mào thay lông, khó có thể tránh khỏi trường hợp lông chim không chịu mọc, hoặc mọc ra rất chậm. Có rất nhiều bạn đặt câu hỏi, hôm nay rãnh rỗi mình sẽ chia sẻ nguyên nhân và cách xử lý lông chào mào mọc chậm.

#1. Nguyên nhân lông chào mào không chịu mọc

Lông chào mào không chịu mọc do các nguyên nhân chính sau đây:

Chim đang thay lông các bạn đổi nơi sống. Thời tiết thay đổi đột ngột làm chim ngừng thay lông. Thường là chuyển chim từ vùng này đến vùng khác làm chim ngừng quá trình thay lông.

Chim đang thay lông bị đổi lồng cũng làm chim ngừng thay lông hoặc ra lông chậm. Vì vậy khi chim thay lông cần để nguyên lồng chim đang sống, không nên đổi lồng khác.

Đổi cám cho chim,chim thay lông nếu đổi cám sẽ làm ngừng thay lông. Chỉ nên đổi từ cám đấu sang cám thay lông khi chim bắt đầu rụng lông. Và nên dùng 1 thương hiệu cám để tránh khác thành phần về chất.

Chim ăn thức ăn quá nóng cũng làm cho quá trình thay lông chậm hơn.

Chim không được trùm áo lồng khi đang thay lông sẽ làm lông mọc chậm. Vì vậy bạn nên trùm áo lồng 24/24h để chim nghỉ ngơi và mọc lông nhanh hơn.

Chim bị thiếu chất, đặc biệt là canxi giúp tái tạo bộ lông. Thiếu canxi làm lông mọc lâu hơn.

#2. Xử lý chim không mọc lông

Khi gặp trường hợp trên thì cần xử lý như sau :

– Thức ăn : Chim thay lông thì cần cho chim ăn cám dành cho chim thay lông, không sử dụng cám đấu làm chim nóng mà lông ra chậm. Nên đổi cám khi chim bắt đầu rụng lông để tránh sốc cám.

Thường xuyên bổ sung mồi tươi và trái cây có tính mát cho chim mọc lông nhanh hơn : Cào cào tươi, mướp khía, cà rốt hấp, đu đủ, cam, bình bát dây… những loại này vừa giúp chim mọc lông nhanh ,vừa cải thiện lông đỏ ở hậu môn và tách của chim

– Chăm sóc : Chim đang thay lông thì cần phải treo chim ở nơi yên tĩnh và trùm kín áo lồng. 2 ngày cho chim tắm 1 lần vào buổi chiều mát, trong lúc này thì dọn dẹp bố lồng và cho thức ăn vào cóng. khi lông chim đã khô thì trùm áo lồng lại.

Chim đang thay lông không nên phơi nắng làm lông xơ cứng và mọc chậm. Chỉ phơi nắng khi bộ lông chim đã hoàn thiện 70%. Tuyệt đối không kè với chim khác khi chim thay lông, vì thời kì này chim yếu lửa và lông chưa cứng. Chim nếu sung quá chơi cũng sẽ làm lông mọc ra không thẳng.

Đó là cách xử lý chim thay lông mọc ra chậm hoặc không chịu mọc, Chúc thành công

Chào Mào Không Chịu Thi Đấu Ở Cội Lạ

Chào các bạn đam mê chim chào mào, chia sẻ đôi nét về chim chào mào thi đấu giúp hiểu rõ hơn và biết được tại sao chim mình không thi đấu, đấu không bền. Giúp trả lời câu hỏi tại sao chim chào mào không chơi ở cội lạ hay chim ở nhà chơi rất sung nhưng ra trường lại không chơi.

Chim chào mào là loài chim đấu đá đấu hót dựa trên bản năng sinh tồn và tranh giành lãnh thổ… Ở thiên nhiên chim chào mào đấu đá hay đấu hót trong thời gian ngắn thì đối thủ sẽ chạy nhưng khi chúng ta nuôi dưỡng trong lồng và huấn luyện rèn luyện khiến chúng trở nên đấu hót thời gian dài hơn ( khoảng 2 – 3 giờ ) với những chú chim hay bản lĩnh kèm kiến thức nuôi chăm sóc dợt dãi sâu rộng của người nuôi chim.

Chúng ta chơi sinh hoạt 1 câu lạc bộ. Hằng ngày chúng ta hay mang chim đến CLB dợt dãi quen thuộc. Các chú chim của chúng ta đã quen 1 khung cảnh và các bạn của nó gặp mặt đấu quen thuộc ( chim của anh em bạn bè ) và số chim đấu ở 1 CLB sẽ vài chục lồng nên áp lực đấu sẽ rất ít.

Một khung cảnh không lộn xộn không quá nhiều người đi lại. Một thời gian dài các chú chim của chúng ta sẽ xem điểm dãi CLB ấy là lãnh thổ quen thuộc của chúng và đấu rất tốt kiểu như ở nhà. Và gặp các chú chim quen thuộc càng đấu tốt hơn nữa. Điều này làm chúng ta cảm thấy chú chim của mình đã đạt lửa và sẽ thi đấu tốt. Nhưng khi mang các chú chim ấy đến điểm thi nằm ở vị trí khác, khung cảnh khác với số lồng thi đấu hàng trăm lồng hàng trăm các chú chim hay lên dàn thi 1 lần lúc này áp lực thi đấu rất lớn với các chú chim ấy.

Những chú chim bản lĩnh và độ lửa thật căng chúng sẽ hòa mình vào đấu ngay và quên đi chuyện lạ lẫm chuyện lạ lẫm ở đây bao gồm không gian, người qua lại, chim lạ… Những chú chim này rất ít và hầu như ai cũng muốn chim của chúng ta như vậy.

Những chú chim không có bản lĩnh hoặc có bản lĩnh nhưng lửa không căng lắm và bị đấu chăm 1 chỗ vừa treo lên dàn thì ngơ ngơ ngáo ngáo nhìn quanh 1 nơi quá lạ ” sao ông chủ đưa mình đi đấu chỗ nào vậy lạ quá lại không có chim quen bạn bè mình đâu hết rồi ? Sao toàn là các đại ca gấu mèo trường mẫu giáo thế này ? Chim cảm thấy sợ và bỏ đấu ” chim bắt đầu xù lông, rỉa lông lãng tránh không đấu hoặc đấu nhưng đấu gượng rồi ông trọng tài đã thấy và xuống về thôi ( có gói cám mới ăn nữa, nhiều người thấy chim không chơi lại về đổi cám) áp lực thi đấu quá lớn khác hoàn toàn so với đấu ở nhà và câu lạc bộ.

Chim cò nên dợt dãi nhiều địa điểm khác nhau và số lượng chim nhiều để giúp chim chúng ta đấu ở những nơi lạ lẫm và áp lực thi đấu lớn giúp chú chim của chúng ta quen thuộc với chuyện phải thi đấu nơi lạ lẫm số lượng chim đấu nhiều. Chuyện này mình đã từng trải qua nên mình chia sẻ cho mọi người biết thôi. Đối với các bạn chơi chim thi đấu chuyên sâu thì bài đọc viết này này có vẻ dư thừa nhưng với các người mới chơi chim, đang chăm sóc chào mào đi thi và sắp mang chim thi thi đấu thì bài viết này biết đâu có ích.

Vẹt Không Chịu Ăn, Ăn Không Tiêu, Biếng Ăn Trị Như Thế Nào?

1. Giải quyết vấn đề vẹt không chịu ăn

Vẹt biếng ăn là tình trạng gặp khá nhiều. Rất nhiều người chăm sóc vẹt đã chọn giải pháp uốn nắn việc vẹt bỏ ăn là sử dụng phương pháp bỏ đói. Nhưng có vẻ đây sẽ là cách không hiệu quả vì nếu không kiểm soát tốt thời gian thì vẹt sẽ bị bỏ đói cho tới chết.

Cách khắc phục tình trạng vẹt non không chịu ăn hay cả những chú vẹt trưởng thành tốt nhất chính là tìm ra nguyên nhân cốt lõi khiến cho vẹt kén ăn. Có như thế mới có thể chữa được thói ăn kén ăn ở vẹt.

Vẹt biếng ăn, không chịu ăn là tình trạng gặp khá phổ biến hiện nay

Mức sống hiện nay tốt hơn rất nhiều, việc chăm sóc vẹt cũng tiện lợi và dễ dàng hơn. Thức ăn dành cho vẹt rất đa dạng. Thông thường nguyên nhân gây nên tình trạng kén ăn ở vẹt là do vẹt được ăn quá nhiều loại thức ăn khác nhau, dẫn đến tình trạng vẹt ăn không tiêu, chán ăn…

Trong mỗi bữa ăn bạn chỉ nên cho vẹt ăn một lượng thức ăn cố định. Nếu như bạn cho chúng ăn quá nhiều, thường xuyên thay đổi nhiều loại thức ăn sẽ khiến cho chúng chỉ chọn thức ăn ngon để ăn và kén chọn những loại thức ăn khác. Lượng thức ăn của từng con vẹt sẽ khác nhau, khi nuôi bạn nên dành thời gian quan sát khoảng 3-5 ngày. Sau khi nắm chắc được khẩu phần ăn của vẹt, bạn sẽ cho vẹt ăn khoảng 80-90% lượng thức ăn. Làm như vậy trong khoảng một thời gian, vẹt sẽ có thói quen ăn uống tốt hơn.

Thức ăn dinh dưỡng cho vẹt là những loại thức ăn được đóng gói sẵn, sản xuất công nghiệp, có thể dưới dạng viên, cục hay mảnh vụn. Khi sử dụng các loại thức ăn này bạn sẽ không mất thời gian và công sức chăm sóc vẹt. Nhưng vẫn đảm bảo cung cấp cho vẹt các loại dưỡng chất cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển. Hơn hết, việc sử dụng thức ăn công thức này còn giúp cho vẹt cân bằng dinh dưỡng tốt hơn, tránh đi sự thiếu hụt các dưỡng chất.

Tuy nhiên, trên thị trường thức ăn theo công thức khá nhiều, việc của bạn là phải lựa chọn thương hiệu sản xuất uy tín, chất lượng tốt.

Thức ăn công thức dành cho vẹt khá tiện lợi và tốt

Rau cải và trái cây là những thành phần dinh dưỡng cần thiết, quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của vẹt. Thành phần của các loại rau cải và trái câychứa nhiều vitamin, cacbon hydro, khoáng chất kích thích vẹt ăn ngon miệng hơn.

Trong quá trình cho vẹt ăn rau cải, trái cây bạn cần phải rửa sạch, bỏ hạt, dọn hết những thức ăn thừa trong ngày để vẹt không ăn lại, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Ngoài ra bạn cũng có thể cho vẹt ăn thức ăn dạng hạt như lõi ngô, hạt kê vàng, hạt thóc…

Rau cải và hoa quả là hai nguồn thực phẩm không thể thiếu cho vẹt

3. Một số lưu ý khi cho vẹt ăn

Để vẹt ăn uống một cách hứng thú bạn không nên phơi bày thức ăn ngay ra trước mắt chúng mà nên kết hợp những loại đồ chơi để chúng tìm tòi và khám phá.

Thông thường vẹt chỉ ăn 2 bữa trong ngày. Bữa thứ nhất khoảng sau 30 phút khi mặt trời mọc, bữa thứ 2 nên ăn vào lúc 5 tới 6 giờ chiều.

Hãy nhớ để vẹt không bị biếng ăn, vẹt không chịu ăn bạn chỉ cho chúng ăn một lượng vừa đủ, không cho ăn quá nhiều. Làm như thế sẽ giúp bạn theo dõi được tốt hơn nhu cầu dinh dưỡng của vẹt, khi vẹt ăn ít hơn bạn sẽ biết đó là dấu hiệu của bệnh tật.

Chú ý vệ sinh sạch sẽ đĩa đựng thức ăn của vẹt, không được để bẩn quá 24 giờ

Nước sạch cần phải được khử trùng, sạch sẽ.

Chào Mào Thay Lông Tháng Mấy?

Chào mào thay lông tháng mấy?

Mùa mưa đến cũng là mùa mà chào mào bắt đầu bước vào thời điểm thay lông trút bỏ bộ lông xơ xác sau 1 năm gắn bó. Chúng sẽ khoác lên mình một lớn áo mới chuẩn bị cho mùa mới với tiếng hót trong trẻ, tươi tắn hơn.

Mọi năm chào mào thay lông từ tháng 8 đến tháng 11 là thông dụng nhất. Có thể nhiều loài sẽ có thời điểm chênh lệch nhau nhưng chúng là không đáng kể. Thời gian kéo dài cho một đợt thay lông của chim chào mào là từ 1 đến 3 tháng phụ thuộc vào cơ địa và cách chăm sóc của chủ nhân. Suốt thời gian thay lông này, bạn cần đảm bảo cho chú chim của mình có chế độ dinh dưỡng phù hợp và cách chăm sóc chu đáo nhất.

Để nhân biết một chú chào mào thay lông, bạn có thể nhìn theo các đặc điểm sau:

Bộ lông cũ xơ xác, dễ ướt hơn thông thường

Dưới đáy lồng chim có những cọng lông rụng nhiều hơn

Cách chăm sóc chào mào thay lông

Chào mào thay lông tháng mấy không quá quan trọng, quan trọng nhất là bạn cần có cách chăm sóc phù hợp để quá trình này diễn ra nhanh chóng và đảm bảo cho chúng có bộ lông mới óng mượt, rực màu hơn. Để có được điểm này, viêc chăm sóc chim vô cùng quan trọng. Bạn cần lập tức thay cám cũ ra và thay vào đó một vài trái cà chua, đu đủ cho chim ăn. Nước tắm cho chim cần pha loãng chút muối để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ hơn.

Một số đồ ăn cần thiết khi chăm sóc chào mào thay lông cần được thay đổi nhiều hơn và phù hợp hơn để đảm bào tính mát, không chất kích thích để bộ lông mọc nhanh chóng. Ngoài ra không gian sống cho chim trong thời điểm này cần thoáng mát, sạch sẽ và yên tĩnh. Bởi chúng khá nhạy cảm, chỉ cần một vài tiếng hót cùng loại là sẽ hót lại, làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Trùm kín lồng 24/24 để chim không bị ảnh hưởng quá nhiều từ môi trường. Sau 2 ngày thì bạn mở áo lồng ra cho trái cây và mồi tươi vào cho chim ăn.

Để chuẩn bị cho Chào mào thay lông tháng mấy, bạn cần lưu ý và chuẩn bị trước một số điểm sau:

Chuẩn bị lồng chim rộng để chim được sống thoải mái hơn

Đồ ăn cần thay đổi nhiều hơn mỗi ngày và tránh những đồ ăn nóng, sâu tươi, sâu khô,..

Mỗi ngày nên tắm 1 lần với nước muối vào khoảng 3 – 4h chiều.

Mùa thay lông của chim khá ẩm ướt nên bạn cần giữ cho cơ thể chim luôn khô ráo, sạch sẽ