Top 4 # Xem Nhiều Nhất Chào Mào Mái Xùy Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Chim Hoa Mi Mái Xùy Kích Trống Đẹp, Hót Hay Nhất Việt Nam

Chim họa mi là một trong những giống chim cảnh được chọn nuôi nhiều nhất, xuất hiện phổ biến trong hầu hết các gia đình chơi chim.

Nguồn gốc xuất xứ chim họa mi

Chim họa mi có nguồn gốc ở Trung Quốc. Chúng sống ở trong các khu rừng xanh. Còn ở Việt Nam, loại chim này sống nhiều ở các tỉnh Tây Bắc. Nếu lên Lai Châu, Sơn La hay Lạng Sơn bạn dễ dàng bắt gặp chúng. Đặc tính của chúng là sống ở rừng rậm có khí hậu mát mẻ.

Nói chung, bề ngoài của chim họa mi không xuất sắc. Vì vậy nếu chưa nhìn thấy báo giờ mà bảo là chim họa mi nhiều người không tin. Bởi họ nghĩ 1 giống chim hót hay như vậy, ngoại hình phải đẹp lắm!

Thì hầu như giống chim nào có giọng hót hay thì vẻ ngoài cũng tạm ổn. Đây chim họa mi thì lại không được như thế. Bộ lông của nó xấu xí hơn tiếng hót của nó rất nhiều. Chứ không được xuất sắc như công, trĩ hay ít nhất là sơn ca.

Đặc điểm tính cách chim Họa Mi

Lồng nuôi chim Họa Mi

Lồng cho chim ở không cần quá to. Căn làm sao tầm 60 nam tre là được. Đáy lồng chỉ cần để đường kính 40cm hoặc nhỏ hơn đều được. Thông thường người ta hay dùng lồng tre. Ngoài ra bạn dùng lồng mây cũng được. Sau khi tắm cho chim bạn vệ sinh lồng sạch sẽ. Chú ý lấy hết rác dưới đáy lồng, cạo sạch phân cho chim.

Giống chim này thích lạnh nên không cần cho chúng tắm nắng nhiều. Bạn cũng không nên để chúng ở nơi nhiều gió quá. Nếu gió về nhiều có thể làm chim chết đột ngột. Tốt nhất tầm 6 giờ chiều che áo lại cho lồng.

Kỹ thuật chăm sóc chim Họa Mi

Nếu nuôi chim trống thì có 1 cách để nó mau dạn. Đó là để cách đó 1 khoảng 1 con chim mái (chú ý giấu mặt đi). Nếu thấy chim mái hót thì con trống sẽ hăng lên. Như vậy chúng sẽ mau dạn người. 1 con chim mái có thể giúp 2-3 con chim trống tăng lửa.

Cách nuôi chim họa mi

Muốn cho chim có giọng hót hay thì bạn cần chịu khó cho chim đi dượt. Những con chim được va chạm nhiều sẽ hót rất lên tay và hót được nhiều giọng. Nhất là những con chim có tuổi thì giọng vô cùng mượt và có hồn.

Nếu chim của bạn vừa đưa từ rừng ra thì làm theo cách sau cho chim đi tập. Trùm kín áo lồng rồi để xuống đất. Tìm những con chim có giọng hót hay để xung quanh để nó học tập. Nếu không đi được thì cho chúng nghe băng tiếng chim họa mi là được.

Cách tắm cho chim Họa Mi

Nhiều người mua chim vừa bắt từ rừng về đã tắm cho nó ngay. Nó sẽ hoảng sợ vô cùng. Ngay từ lúc ra khỏi lồng và mang đi đường xa chúng đã sợ rồi. Do đó, ít nhất 1 ngày sau khi mua về bạn để chim nghỉ. Tốt nhất lấy áo lồng che kín lại. Sau đó đem treo ở nơi nhiều ánh sáng. Chú ý thức ăn và nước uống cho chim đầy đủ trong 1,2 ngày đầu. Nếu nóng quá chúng sẽ tự vẩy nước trong máng nước để tắm. Chúng có thói quen tắm sáng.

Khi nó đã quen và ra giọng, lúc này mới từ từ tắm cho chim. Lúc này tắm bằng lồng. Khi tắm nên để chim ở nơi không có người qua lại. Chúng sẽ có cảm giác tự nhiên và thoải mái nhất. 30p sau bạn đến đóng cửa lồng và trùm áo cho chim là được. Vì lúc này nó đã tắm rửa thoải mái và về lồng rồi. Sau đó treo chim về chỗ cũ.

Chế độ ăn uống, dinh dưỡng của Họa Mi

Chim họa mi là loài chim rằng biết hót ăn đơn giản nhất. Thức ăn cho chúng chỉ cần gạo trộn cùng cào cào và trứng là được. Mặc dù nhìn nó to thế nhưng thức ăn nó tiêu thụ không là bao. Tính ra 1 ngày chỉ ăn 1 thìa cà phê cỡ nhỏ thôi. Nếu muốn chim sung mãn thì cho ăn nhiều cào cào. Mỗi ngày vài chục con là được.

Chú ý là không đổi thức ăn đột ngột cho chim. Vì dù chúng ăn côn trùng là chủ yếu nhưng chung quy vẫn là ăn tạp. Do vậy, khi nuôi nhốt tập cho chúng ăn các loại thức ăn riêng. Khi chúng quen loại nào thì cứ cho chúng ăn loại đó.

Lưu ý trong quá trình cho Họa Mi ăn

Không đột ngột thay thức ăn. Làm vậy chim bị dị ứng, sẽ bỏ ăn. Từ đó mà gián đoạn quá trình sinh trưởng, phát triển.

Thức ăn phải sạch sẽ, không nấm mốc.

Nước uống lấy từ nguồn sạch không nhiễm bẩn. Không dùng nước thừa ngày hôm trước cho chim.

Chim họa mi không hợp với thức ăn mặn.

Khi cho ăn nên thêm các loại côn trùng tươi sống.

Cách nhận biết chim Họa Mi thuần chủng

Điều quan trọng nhất trong việc nuôi chim họa mi là chọn giống. Khi mua bạn cần chú ý hình dáng của chim để có được chú chim khỏe mạnh, hót hay. Những con chim hót hay là con có đầu hơi giống đầu rắn. Nghĩa là nhìn ngang sẽ thấy đỉnh đầu, trán, mỏ trên thẳng hàng.

Chim nuôi phải có lông tơi, mềm. Lông đầu không được dày và phải ôm sát đầu. Lông ở cánh mềm mại. Chim phải có cẳng chân to, chắc khỏe. Các vảy ở chân rõ ràng, có viền đậm. Ngón chân chim khỏe, ngắn và có móng sắc.

Có bao nhiêu giống chim Họa Mi trên thị trường

Hiện tại chua có thông tin chim chìa vôi có bao nhiêu giống.

Chim Họa Mi có giá bao nhiêu tiền?

Chim họa mi đắt giá nhất ở giọng hót của nó. Ngoài ra màu sắc lông hay hình dáng thu hút cũng ảnh hưởng tới giá của chim. Nói chung có nhiều mức giá. Nhưng tổng hợp lại có thể trong vài khoảng:

Tầm 150 đến 200 ngàn đồng 1 con họa mi non.

Giá cao hơn từ 1 đến 1,5 triệu đồng với chim mái. Loại này đã thay lông 2 lần. Lông cánh đẹp, tơi mềm và hấp dẫn. Còn những con cái “sang” thì giá rất mắc. Cỡ 30-40 triệu 1 con.

Loại họa mi trống vừa đưa từ rừng ra, to khỏe, ăn uống được rồi thì tầm 300-400 ngàn đồng 1 con.

Còn riêng đối với họa mi trống đã thuần thì giá sẽ rất khác. Căn cứ vào hình dáng, giọng hót mà chúng có giá khác nhau. Nếu không có gì đặc biệt ở vẻ ngoài thì chỉ tầm 1 triệu 1 con thôi. Còn con nào mà dáng đẹp lại hót hay, hót được nhiều giọng thì giá trăm triệu là bình thường. Mức giá này bạn có thể thương lượng với người bán.

Chim bổi tuyển chọn: 600.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã biết hót, biết ăn cám, không bị tật lỗi,…

Chim bổi lỡ: 800.000 – 1.000.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã nuôi ra lồng từ 4 – 6 tháng

Chim thuộc: 2.000.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã chơi được từ 2 năm trở lên, hót hay và đá giỏi

Mua chim Họa Mi thuần chủng ở đâu uy tin tại TPHCM HN

Liên hệ Duy Pets

SĐT: 097 6666 156

Liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí.

from Duy Pets https://ift.tt/2OD28Ow

Cách Phân Biệt Chào Mào Trống Mái

Phân biệt Chào mào trống mái khi nhìn quen thì chỉ cần nhìn thôi thì có cảm giác nó là chim mái – vụ này mấy ông chủ tiệm chim rành lắm, nói vậy chứ không phải chủ tiệm nào cũng biết phân biệt sống mái. Nhưng khi nhìn quen rồi thì nói làm gì, quan yếu là đặc điểm kìa.

Phân biệt Chào mào thư hùng qua hình dáng

Chim mái thường thì nó nhỏ hơn trống (to chỉ = khoảng 2/3 đến 3/4 chim trống thôi). Chim mái thường có đầu nhỏ, mào thấp, cui chứ không nhọn đỉnh. Bàn chân chim mái thường nhỏ nhắn, móng nó nhìn mảnh mai. Lông chim mái thường mềm và mịn hơn chim trống. Sắc mặt chim mái thường thì nhìn nó hay ngô nghê ngác ngác. Trong bầy mà có con nào lúc đứng một chỗ mà hay nhìn ngang nhìn dọc thì rất nhiều khả năng đó là phái yếu. Cảm giác chung khi nhìn vào một con chim mái là: nhỏ con, gọn gẽ, ít nhảy nhót nhưng hay nhìn dáo giác, đặc biệt là nhìn nó hiền hiền tội tội.

Phân biệt Chào mào sống chết bằng cách tác động trực tiếp

Bạn bắt con chim ra, cầm nó trong lòng bàn tay, hướng bụng nó xuống đất, để cho nó thả lỏng rồi bạn bất ngờ lật ngửa bụng nó lên:

– Chim mái thì khi bị lật ngửa ra như vậy, nó chỉ hơi rụt đầu vào một tý, thế thôi, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn, không có phản ứng.

– Chim trống thì nó sẽ cố rướn đầu ra để lấy thăng bằng, đồng thời, bộ đuôi của nó xòe rộng ra.

– Chim ít lông đuôi quá, hoặc chim non thì nó chỉ hơi bung đuôi ra thôi, không xòe hẳn thì phải làm thế nào? – Bạn nhìn cặp mắt con chim, mắt chim mái thì tròn vành vạnh, mắt chim trống thì méo hơn, phần dưới mi mắt vẫn tròn đều thường ngày, nhưng phần vành trên của mi mắt nó bằng ngang (hoặc méo lõm hẳn xuống – nếu chim còn lửa rừng). Nhìn vành mi mắt của chim trống nó không tròn đều như vành mi mắt chim mái.

Phân biệt Chào mào trống mái qua điểm đặc trưng

Xem cái tách đỏ của nó: em trống sẽ có tách to hơn em mái. Thực tế có em mái nhưng tách đỏ vẫn to như em trống. Phần lông đầu phía sau, nếu em trống lông đậm hơn em mái.

Tướng , nếu chim trống tướng sẽ to và dài đòn, cách này được nhưng khó so sánh. bởi thế khi xem nên vậy quan sát thật kỹ để khỏi phải chọn lầm. Lông mào, nếu con trống thì lông mào cao cũng khó so sánh, vì chim bổi đâu phải lúc nào cũng còn vẹn nguyên như ở ngòai tự nhiên. Do quá trình chuyển vận có thể làm chim rụng bớt 1 số lông mào, lông cánh, lông đuôi. Phân biệt bằng cách xem lưỡi, xem phần cuối đoạn lưỡi có 2 chấm đen trở lên là chim trống.

Phần lông măng phía sau gáy. Nếu là con trống thì phần phía sau gáy đầu của chim sẽ có vài cọng lông tơ (tóc) dài hơn phần lông đầu thông thường. Khả năng chim trống là rất cao. ngoại giả ta nên kết hợp xem phần lông tơ sau gáy đầu với các biện pháp phân biệt ở trên để có tỷ lệ chọn chim trống là cao nhất. Chim trống hót giọng dài, nhiều giọng, đảo giọng. Còn em mái chỉ hót wit… wiu, wit wit wit. Giọng ngắn hơn khoảng chừng 3 – 4 âm nhưng siêng hót.

Nguồn: chim cảnh

Cách Phân Biệt Chim Chào Mào Trống Mái

Cách nhận biết chim chào mào mái:

Chim chào mào mái thường thì nó nhỏ hơn trống (to chỉ = khoảng 2/3 đến 3/4 chim trống thôi). Chim mái thường có đầu nhỏ, mào thấp, cui chứ không nhọn đỉnh. Bàn chân chim mái thường nhỏ nhắn, móng nó nhìn mảnh mai. Lông chim mái thường mềm và mịn hơn chim trống. Sắc mặt chim mái thường thì nhìn nó hay ngơ ngơ ngác ngác. Trong bầy mà có con nào lúc đứng một chỗ mà hay nhìn ngang nhìn dọc thì rất nhiều khả năng đó là phái yếu. Cảm giác chung khi nhìn vào một con chim mái là: nhỏ con, gọn gẽ, ít nhảy nhót nhưng hay nhìn dáo giác, đặc biệt là nhìn nó hiền hiền tội tội.

Bạn bắt con chim ra, cầm nó trong lòng bàn tay, hướng bụng nó xuống đất, để cho nó thả lỏng rồi bạn bất ngờ lật ngửa bụng nó lên: – Chim mái thì khi bị lật ngửa ra như vậy, nó chỉ hơi rụt đầu vào một tý, thế thôi, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn, không có phản ứng.

– Chim trống thì nó sẽ cố rướn đầu ra để lấy thăng bằng, đồng thời bộ đuôi của nó xòe rộng ra.

– Chim ít lông đuôi quá, hoặc chim non thì nó chỉ hơi bung đuôi ra thôi, không xòe hẳn thì phải làm thế nào ? – Bạn nhìn cặp mắt con chim, mắt chim mái thì tròn vành vạnh, mắt chim trống thì méo hơn, phần dưới mi mắt vẫn tròn đều bình thường, nhưng phần vành trên của mi mắt nó bằng ngang (hoặc méo lõm hẳn xuống – nếu chim còn lửa rừng). Nhìn vành mi mắt của chim trống nó không tròn đều như vành mi mắt chim mái.

Các xác định trên xác xuất xác định đúng trống – mái là 95%, 5% hỏng ăn là do bạn thao tác sai, lật chim gây mất thăng bằng không đúng cách (bạn cầm chắc quá, con chim chưa thả lỏng, không bị bất ngờ …), bạn nhìn nhầm: tròn ra méo, méo ra tròn….

Một số cách đơn giản khác mà lại có xác suất chọn được chim trống cao là:

+ Xem lông mào, nếu con trống thì lông mào ca cũng khó so sánh, vì chim bổi đâu phải lúc nào cũng còn nguyên vẹn như ở ngoài tự nhiên. Do quá trình vận chuyển có thể làm chim rụng bớt 1 số lông mào, lông cánh, lông đuôi.

+ Xem phần lông tơ phía sau gáy. Nếu là con trống thì phần phía sau gáy đầu của chim sẽ có vài cọng lông tơ (tóc) dài hơn phần lông đầu bình thường. Khả năng chim trống là rất cao. Ngòai ra ta nên kết hợp xem phần lông tơ sau gáy đầu với các biện pháp phân biệt ở trên để có tỷ lệ chọn chim trống là cao nhất.

+ Còn cách phân biệt chào mào mái với tỷ lệ hầu như lên đến 99% là nghe giọng hót của nó. Em trống hót giọng dài, nhiều giọng, đảo giọng. Còn em mái chỉ hót wit …wiu,wit wit wit. giọng ngắn hơn khoảng chừng 3 – 4 âm nhưng siêng hót

Phân biệt chim chào mào trống và mái qua lông má đỏ:

Kích thước: Chiều dài của lông đỏ ở má. Chiều dài của lông cánh. Con mái: lông đỏ ngắn hơn con trống, chiều dài cánh ngắn hơn (kích thước do được là 78 – 85 mm), dáng nhỏ con. Con trống: Chiều dài cánh dài hơn, kích thước từ 83 – 91 mm, lông đỏ dài và dày hơn.

Lý do chưa chính xác tuyệt đối bởi vì, chúng sẽ phát triển hình thái lưỡng tính nếu như so chúng cùng chung một độ tuổi, những con còn non hoặc chưa đến độ tuổi trưởng thành có thể bị lầm lẫn theo cách so sánh này.

Nguồn: sưu tầm

Máy Ép Cám Chào Mào 3A1100W

Từ xưa đến nay, nuôi chim là thú vui tao nhã của không ít người. Không chỉ vậy, nhiều người thậm chí đã kiếm được bộn tiền nhờ vào công việc này. Giống nhiều nghề chăn nuôi khác, việc chuẩn bị thức ăn cho chim luôn là một vấn đề vô cùng quan trọng. Trước tình trạng thị trường đang có quá nhiều cám không rõ nguồn gốc trôi nổi, không ít chủ nuôi chim có nhu cầu tự chế biến cám viên. Hiểu điều đó, Công ty CPĐT Tuấn Tú đã đưa ra thị trường máy ép cám chào mào 3A1100W.

Bạn lo lắng điều gì khi cho chim ăn cám mua ngoài thị trường?

Giá cám cao khiến việc chăn nuôi không đem lại nhiều lợi nhuận?

Dễ mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, khiến chim có thể bỏ ăn, bị bệnh thậm chí chết hàng loạt?

Bạn không biết loại cám mua có phải là tốt nhất đối với loại chim mình đang nuôi?

Bạn muốn tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho chim?

Nếu vậy, hãy lựa chọn ngay một giải pháp khác để đánh bay tất cả những lo lắng ấy!

Máy ép cám chào mào 3A1100W – nuôi chim kiếm bộn tiền không khó!

Theo nhiều chuyên gia, thức ăn cho chim đóng góp tới 50% tỉ lệ thành công trong việc chăn nuôi các loại chim cảnh và chim thịt. Bởi vậy, nếu muốn nuôi chim thành công, người chăn nuôi không chỉ phải đảm bảo chúng được cho ăn loại thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe của từng loại chim mà còn cần phải đảm bảo được trong cám không có những thành phần hóa học độc hại.

Máy ép cám chào mào 3A1100W

Hiểu được những khó khăn mà người nuôi chim gặp phải, Công ty CPĐT Tuấn Tú đã nghiên cứu và phân phối ra thị trường chiếc máy ép cám chào mào 3A1100W. Đây là thiết bị được sử dụng để ép cám viên cho các loại chim như: chào mào, họa mi, chim sáo, bồ câu, cu gáy… từ các nguyên liệu dạng bột như: bột ngô, đậu tương, gạo, lúa mỳ, v.v…

Ưu điểm tuyệt vời của máy ép cám chào mào 3A1100W:

Máy có năng suất khá ấn tượng

Máy ép cám chào mào 3A1100W là thiết bị ép cám chim mini thế hệ mới, với khả năng làm việc hiệu quả máy có thể làm việc đạt từ 20 – 25 Kg/h. Với năng suất này, người chăn nuôi có thể dễ dàng đáp ứng được nhu cầu chăn nuôi chim cảnh hoặc chim thịt với quy mô hộ gia đình, trang trại chăn nuôi vừa và nhỏ.

Kết cấu vững chắc giúp máy hoạt động êm ái

Máy ép cám chào mào 3A1100W có kích thước khá nhỏ gọn và được chế tạo từ chất liệu kim loại vô cùng chắc chắn. Kết cấu của máy có hình hộp, phần chân máy có đế cao su chống trượt giúp máy hoạt động êm ái, không bị rung lắc.

Máy ép cám chào mào 3A1100W dễ dàng sử dụng

Với thiết kế khá đơn giản, máy ép cám chào mào 3A1100W có cách vận hành vô cùng đơn giản. Sau khi chuẩn bị xong nguyên liệu (đã được trộn đều các thành phần cần thiết và đủ độ ẩm), người sử dụng chỉ cần cho nguyên liệu vào phễu nạp của máy và dùng cán nhựa đẩy xuống đầu ép. Hoạt động của trục xoắn và đầu ép sẽ tạo ra những viên cám nhỏ thích hợp cho chim ăn.

Phần đầu ép cám của máy cũng có thể tháo – lắp dễ dàng

Bên cạnh đó, các bộ phận như phễu nạp, đầu ép cám của máy có thể tháo lắp rất đơn giản giúp người sử dụng có thể vệ sinh hay bảo quản.

Nhiều mặt sàng – phù hợp với nhiều loài chim khác nhau

Các mặt sàng và dao cắt trong của máy

Máy ép cám chào mào 3A1100W có 4 mặt sàng và 4 loại dao cắt trong khác nhau. Với việc lựa chọn mặt sàng và dao cắt trong phù hợp, người sử dụng có thể sản xuất được nhiều loại viên cám có kích thước và chiều dài khác nhau, phù hợp với từng loài chim.

Do máy hoạt động với công suất khá lớn, để đảm bảo thiết bị có tuổi thọ lâu, khả năng làm việc hiệu quả, bạn cần thực hiện việc thoát nhiệt cho máy trong lần sử dụng đầu tiên.

Thông hơi lỗ thoát nhiệt cho máy trong lần sử dụng đầu tiên

Để thực hiện công việc này, hãy tìm một bu-lông hình lục giác trên thân máy có chứa một lỗ thông hơi nhỏ. Người sử dụng chỉ cần dùng một vật nhọn như kim hoặc que bằng kim loại để châm thủng lỗ thông hơi đó. Điều này sẽ giúp máy giảm nhiệt nhanh hơn khi vận hành đồng thời tránh được tình trạng bị kẹt nguyên liệu do bói hơi.

Bạn muốn một công cụ tự sản xuất cám chim hiệu quả và đơn giản? Liên hệ ngay với chúng tôi!

Cấu tạo máy ép cám chào mào 3A1100W bao gồm các bộ phận:

Chú thích:

1. Phễu nạp

2. Đầu trục ép

3. Công tắc

4. Thân máy

5. Núm khóa mở đầu ép

Bảng thông số máy ép cám chào mào 3A1100W:

Bên cạnh đó, chúng tôi còn cung cấp đến quý khách hàng những sản phẩm khác, thuộc dòng máy chăn nuôi, máy chế biến thức ăn gia súc, máy ép cám viên, máy băm cỏ như: máy băm nghiền đa năng, máy đùn cám hạt quay tay, máy làm cám chim… với những năng suất và tính năng khác nhau, phù hợp với từng nhu cầu của người sử dụng.

Mọi thông tin chi tiết, mời quý khách hàng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:

Nhà phân phối Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Tú

Địa chỉ: 126/35. TA 28. Lê Thị Riêng. Phường Thới An, Quận 12, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0901 469 669 – 0989 472 398

Bảng giá máy ép cám chào mào 3A1100W:

Cảm ơn quý khách đã tin tưởng và đồng hành cùng chúng tôi!