Top 13 # Xem Nhiều Nhất Chào Mào Núi Chằm Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Chào Mào Núi Là Gì? Phân Biệt Và Cách Nuôi Chào Mào Núi

Chào mào núi có tên khoa học là Pycnonotus jocosus, Chào mào núi là một loài chim thuộc Họ Chào mào còn có tên gọi khác là Chào mào Bông, ăn trái cây, côn trùng nhỏ và chủ yếu được phân bố ở vùng núi châu Á.

Đặc điểm của Chào mào

Chào mào núi là loài được du nhập ở các nước nhiệt đới châu Á và do đó, chúng có những khu vực dành riêng do chúng tạo lập. Chào mào ăn trái cây và côn trùng nhỏ và dễ thấy trên các nhánh cây vì tiếng hót có từ 1 – 4 âm tiết.

Chào mào có một cái mào dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ (Red-whiskered). Tại Việt nam, tùy theo vùng miền mà chúng có tên gọi khác nhau: Chóp mào, Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ… nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào.

Tuy nhiên chào mào núi không có mào, chỉ có chỏm lông đuôi có màu đỏ dễ phân biệt, đầu chào mào núi bằng, mà thấp dày và râu đen, mắt đen má trắng.

Chào mào núi

Chào mào núi là một loài thuộc họ Chào mào tuy nhiên chúng sống gần như tách biệt với con người và thường chỉ làm tổ trên núi, xa con người. Khác với chào mào Nhà, chào mào núi không có tai đỏ, mào thấp và tiếng hót khá độc đáo.

Cách nuôi chim chào mào núi

Nuôi chim chào mào núi không dễ như các loại chào mào nhà (chào mào tai đỏ) chào mào núi có độ dạn người thấp, thường khá nhát do vậy cần độ thuần khá cao trước khi bạn mang về nơi thành thị để nuôi. Hiện nay đã có riêng loại cám cho chim chào mào rừng nên việc nuôi chim chào mào rừng không quá khó nữa.

Thức ăn của chim chào mào rừng cần bổ sung thêm các loại hoa quả rừng, đặc biệt là quả ớt rừng, chuối và các loại dế. Ngoài cám tổng hợp, bạn nên bổ sung các loại thức ăn tự nhiên như trên sẽ giúp chim có tiếng hót thanh hơn.

Chào mào mới bắt về cần mất 3 tháng để cho chim lành hơn, bạn cần tập cho ăn cám, bước đầu làm quen với lồng. Giai đoạn này thì rất cực, phải trùm áo lồng thường xuyên chỉ để hé 1 khe nhỏ thôi, hạn chế tối đa việc tiếp xúc với nó, hạn chế việc di chuyển , cứ để nó tự thích nghi, rồi hé dần áo lồng ra. Sau 3 tháng nó đã bắt đầu sổ đều, nhưng còn rất nhát, tuy nhiên được như thế là nó đã vượt qua thử thách lớn nhất rồi.

Về lồng chim Chào mào rừng, bạn nên mua loại lồng cao, to hoặc loại lồng nhỡ mái bằng cũng đẹp. Đừng nuôi lồng quá bé kẻo chim ít được nhảy nhót sẽ yếu chân lâu dần chim kém hoạt bát và sẽ chết. Lồng nuôi phải có cấu tạo sao cho chim dễ tắm vào mùa hè.

Giá Chim Chào Mào Núi – Chào Mào Núi 180K / Con (Giá Bán Lẻ)

1. Chào mào núi vàng sống ở đâu ?

Khác với những con CM nhà vì CMNV chúng sống cách biệt với con người, vì loại này rất nhút nhát và chúng ưa thích không gian vắng vẽ không xô bồ như là các thành thị đông đúc tấp nập người qua lại, thay vào đó loài chim này chúng chọn một nơi vắng vẽ như là trên những ngọn đèo, núi cao và các khu rừng rộng lớn bạc ngàn, khác với họ hàng của mình là những anh chào mào nhà thì chúng lại có thói quen sống gần gủi với con người và bon chen trong những làng, bản, thôn, xóm…

Đang xem: Giá chim chào mào núi

2. Cách phân biệt chào mào núi vàng và chào mào nhà

Chỉ cần nghe tên gọi thôi là chúng ta đã có thể biết sự khác biệt lớn lao giữa 2 con chim này rồi, CM nhà thì có bộ long màu xám có 2 cái má màu đỏ và có một số con có đít màu đỏ nên thường được gắn liền với tên gọi chào mào đít đỏ. Còn CMNV thì có bộ long màu vàng và cái đầu màu đen xậm chỉ cần nhìn là đã phân biệt được rồi.

Về tiếng hót của 2 loại này thì đa phần giống nhau chỉ khác nhau ở chổ là CM nhà thì tiếng kêu to rõ hơn so với anh chàn miền núi của mình.

3. Chào mào núi vàng ăn gì và cách thuần hoá ra sao ?

Không khác gì mấy so với 2 loại chim này thì CMNV và CM nhà phần lớn chúng ăn các loại trái cây rừng và các loại côn trùng như là dế, càu càu, và một côn trùng khác.

Để thuần hoá CMNV thì khi đi bẫy chim về bạn cần nhốt chúng vào lòng riêng biệt từng con, xung quang lòng cần phải dùng 1 tấm vãi mỏng để che lòng lại để chim bớt căn thẳng và nhẩy nhót rụng long tùm lum xấu như vợ của chí phèo.

Trong lòng bạn cần trang bị một cóc nước sạch và một quả chuối chín treo sẳng ở trong đó, có những con ngày đầu nó còn nhút nhát chưa dám ăn những ngày hôm sau thì nó bắt đầu ăn và bạn muốn cho chim mau dạn người thì hé vải chùm ra mõi ngày thêm một ít cho đến khi chim không còn sợ người nữa.

Ngoài ra để chim nhanh hót và mau sung sức bạn cần cho chim ăn những loại thức ăn có đạm và các loài trái cây có nhiều vitamin như là ớt rừng, trái bình bác dây và một số loại quả mà chim thường ăn ở trong rừng lúc nó còn chưa bị bắt.

Bạn có thể tập cho chim ăn dế, sâu quy trước khi tập chúng ăn cám chuyên dụng sau. Vì khi chúng ăn được sâu quy rồi thì bạn trộn cám vào với sâu hoặc dế cho chúng ăn quen dần là nó sẽ ăn được cám, những cũng đường quên cung cấp thêm trái cây cho chim nhe không thôi thì chim sẽ rất yếu ớt đấy, để chúng yếu sinh lý quá thì chơi chọi gì được nữa. mõi buổi sáng nếu bạn rãnh rỗi có thể treo lòng chim ngoài nắng để chúng sưởi ấm và ánh sáng mặt trời có thể ngăn cản một số mằm bệnh cho chim.

4. Cách bẫy chào mào núi vàng hiệu quả

Nếu bạn là người chuyên bẫy chào mào nhà thì để bẫy Chào mào núi cũng chẳng có gì khác cả, bạn chỉ cần 1 cái lụp và một con chim mồi chiệu hót là bạn có thể làm thạch sanh đu dây vào rừng để bẫy được những con chim này rồi vì bọn này rất háo đá, hể chúng nghe tiếng chim lạ là nó liền tìm đến đấu đá ghê lắm nên rất dể bẫy được chúng.

Cái khó ở đây là bạn sẽ hơi mệt vì bạn cần phải leo núi đu dây rừng để đi tìm chúng vì nó toàn sống ở những nơi núi cao hiểm trở ẩn náo nơi rừng sâu thôi. Ngoài ra nếu chim mồi bạn nó yếu sinh lý quá hót không nổi mà bạn thì dư sinh lý cứ muốn đi bẫy thì không sao cả chúng ta có thể sử dụng máy ghi âm có tiếng chào mào núi vàng hót thì là có thể dụ chúng tới chổ bẫy rất dể dàng.

5. Tiếng chim chào mào núi vàng hót chuẩn

Chào Mào Núi Vàng Ăn Gì ? Cách Nuôi Và Cách Phân Biệt !

1. Chào mào núi vàng sống ở đâu ?

Khác với những con CM nhà vì CMNV chúng sống cách biệt với con người, vì loại này rất nhút nhát và chúng ưa thích không gian vắng vẽ không xô bồ như là các thành thị đông đúc tấp nập người qua lại, thay vào đó loài chim này chúng chọn một nơi vắng vẽ như là trên những ngọn đèo, núi cao và các khu rừng rộng lớn bạc ngàn, khác với họ hàng của mình là những anh chào mào nhà thì chúng lại có thói quen sống gần gủi với con người và bon chen trong những làng, bản, thôn, xóm…

2. Cách phân biệt chào mào núi vàng và chào mào nhà

Chỉ cần nghe tên gọi thôi là chúng ta đã có thể biết sự khác biệt lớn lao giữa 2 con chim này rồi, CM nhà thì có bộ long màu xám có 2 cái má màu đỏ và có một số con có đít màu đỏ nên thường được gắn liền với tên gọi chào mào đít đỏ. Còn CMNV thì có bộ long màu vàng và cái đầu màu đen xậm chỉ cần nhìn là đã phân biệt được rồi.

Về tiếng hót của 2 loại này thì đa phần giống nhau chỉ khác nhau ở chổ là CM nhà thì tiếng kêu to rõ hơn so với anh chàn miền núi của mình.

3. Chào mào núi vàng ăn gì và cách thuần hoá ra sao ?

Không khác gì mấy so với 2 loại chim này thì CMNV và CM nhà phần lớn chúng ăn các loại trái cây rừng và các loại côn trùng như là dế, càu càu, và một côn trùng khác.

Để thuần hoá CMNV thì khi đi bẫy chim về bạn cần nhốt chúng vào lòng riêng biệt từng con, xung quang lòng cần phải dùng 1 tấm vãi mỏng để che lòng lại để chim bớt căn thẳng và nhẩy nhót rụng long tùm lum xấu như vợ của chí phèo.

Trong lòng bạn cần trang bị một cóc nước sạch và một quả chuối chín treo sẳng ở trong đó, có những con ngày đầu nó còn nhút nhát chưa dám ăn những ngày hôm sau thì nó bắt đầu ăn và bạn muốn cho chim mau dạn người thì hé vải chùm ra mõi ngày thêm một ít cho đến khi chim không còn sợ người nữa.

Ngoài ra để chim nhanh hót và mau sung sức bạn cần cho chim ăn những loại thức ăn có đạm và các loài trái cây có nhiều vitamin như là ớt rừng, trái bình bác dây và một số loại quả mà chim thường ăn ở trong rừng lúc nó còn chưa bị bắt.

Bạn có thể tập cho chim ăn dế, sâu quy trước khi tập chúng ăn cám chuyên dụng sau. Vì khi chúng ăn được sâu quy rồi thì bạn trộn cám vào với sâu hoặc dế cho chúng ăn quen dần là nó sẽ ăn được cám, những cũng đường quên cung cấp thêm trái cây cho chim nhe không thôi thì chim sẽ rất yếu ớt đấy, để chúng yếu sinh lý quá thì chơi chọi gì được nữa. mõi buổi sáng nếu bạn rãnh rỗi có thể treo lòng chim ngoài nắng để chúng sưởi ấm và ánh sáng mặt trời có thể ngăn cản một số mằm bệnh cho chim.

4. Cách bẫy chào mào núi vàng hiệu quả

Nếu bạn là người chuyên bẫy chào mào nhà thì để bẫy Chào mào núi cũng chẳng có gì khác cả, bạn chỉ cần 1 cái lụp và một con chim mồi chiệu hót là bạn có thể làm thạch sanh đu dây vào rừng để bẫy được những con chim này rồi vì bọn này rất háo đá, hể chúng nghe tiếng chim lạ là nó liền tìm đến đấu đá ghê lắm nên rất dể bẫy được chúng.

Cái khó ở đây là bạn sẽ hơi mệt vì bạn cần phải leo núi đu dây rừng để đi tìm chúng vì nó toàn sống ở những nơi núi cao hiểm trở ẩn náo nơi rừng sâu thôi. Ngoài ra nếu chim mồi bạn nó yếu sinh lý quá hót không nổi mà bạn thì dư sinh lý cứ muốn đi bẫy thì không sao cả chúng ta có thể sử dụng máy ghi âm có tiếng chào mào núi vàng hót thì là có thể dụ chúng tới chổ bẫy rất dể dàng.

5. Tiếng chim chào mào núi vàng hót chuẩn

Link mp3: Tiếng chào mào núi chuẩn.mp3

Phố Núi Lần Đầu Tiên Tổ Chức Hội Thi Tiếng Hót Chim Chào Mào

(Baonghean.vn) – Sáng 17/12, CLB Chim chào mào và Hội Sinh vật cảnh huyện Con Cuông tổ chức Hội thi Tiếng hót chim chào mào mở rộng lần thứ nhất năm 2017.

Lần đầu tổ chức hội thi tiếng hót chim chào mào nhưng huyện Con Cuông đã thu hút 100 người tham gia. Ảnh: Bảo Ngọc

Tham gia hội thi có 100 con chim chào mào của các thành viên CLB chim chào mào các huyện: Đô Lương, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu, Cửa Lò, Vinh, Nghĩa Đàn và chủ nhà Con Cuông

Các chú chim tranh tài qua 12 vòng thi, mỗi vòng từ 5 – 8 phút. Tiêu chí để chọn ra những chú chim đạt giải là hình dáng khỏe mạnh, bộ lông đẹp, thi đấu linh hoạt, hót liên tục, hót hay, tiếng hót phải từ 3 âm tiết trở lên mà không trùng lặp.

BTC trao thưởng cho các thành viên có chim đạt giải tại hội thi. Ảnh: Bá Hậu

Kết quả, giải Nhất được trao cho con chim chào mào của ông Nguyễn Văn Lợi, giải Nhì thuộc về ông Nguyễn Viết Linh CLB chim chào mào Đô Lương, ông Trần Văn Tuấn và ông Nguyễn Văn Hải CLB chim chào mào huyện Nghĩa Đàn và Anh Sơn đồng giải Ba.

Bảo Ngọc – Bá Hậu