Top 5 # Xem Nhiều Nhất Chào Mào Thiết Mộc Chân Huyền Thoại Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Huyền Thoại “Chim Ưng” Suzuki Hayabusa Lộ Diện

Huyền thoại “chim ưng” Suzuki Hayabusa lộ diện

Suzuki GSX-1300 Hayabusa được sản xuất từ năm 1999 là một huyền thoại hoàn hảo của dòng xe hai bánh Suzuki.

Khoác trên mình hình hài một mẫu xe hành trình thể thaoHayabusa là mẫu xe đầu tiên có khả năng đạt vận tốc 300 km/h, giành ngay ngôi vị siêu môtô nhanh nhất thế giới và lập tức được làng xe phong là “chim ưng”

Huyền thoại thần gió Suzuki Hayabusa lộ diện

Tuy nhiên, trải qua thời gian ngôi vị này của Hayabusa đã bị lung lay. Để có những đổi mới, vừa qua, theo nguồn tin từ chuyên trang xe Nhật Bản chúng tôi tiết lộ mẫu Hayabusa mới đã lộ diện với diện mạo có những thay đổi lớn.

Ngày ra mắt của mẫu xe chưa được công bố chính thức nhưng giới thạo xe cho rằng Hayabusa lần này sẽ giúp lái xe không chỉ phong cách hơn mà còn có độ kiểm soát tốt hơn nữa.

Ngoài những tính năng như kiểm soát bám đường, kiểm soát động cơ, hệ thống bướm ga điện tử thông minh, Hayabusa mới cũng có hệ thống hỗ trợ vòng quay RPM tầm thấp giúp cho lái xe linh hoạt hơn cùng hệ thống valve biến thiên VVT giống như nguyên mẫu xe mới mà Suzuki đã trình diện trước đó.

Mặt trước

Giới thạo xe dự đoán Suzuki GSX-1300R Hayabusa hoàn toàn mới sẽ được ra mắt vào cuối năm nay và sẽ sẵn bán trong quý đầu tiên vào năm 2019. Thời gian này cũng là dịp kỷ niệm 20 năm ngày ra đời huyền thoại Hayabusa.

Nguyên Nguyên

Chào Mào Bị Yếu Chân Cần Làm Gì ?

Khi bạn thấy chú chim chào mào bay nhảy khó khăn, chim yếu, lười hót đó là dấu hiệu chim đang bị vấn đền về chân. Khi chim bị yếu chân thì trước tiên mình cần tìm nguyên nhân để có cách trị phù hơp:

#1. Tại sao chào mào bị yếu chân?

Do chim hoảng sợ, bay nhảy đụng vào nan lồng làm chân bị đau, sưng

Do móng chim quá dài, vảy chân đóng cục quá dày làm cho việc bay nhảy khó khăn.

Chim bị thiếu chất, đặc biệt là canxi

Chim nuôi nhốt trong lồng quá lâu, ít được bay nhảy và chim đã quá già.

#2. Trị chào mào yếu chân thế nào?

Khi đã tìm ra được nguyên nhân thì có cách trị phù hợp và hiệu quả nhất. Nếu do chim bay đụng nan lồng thì các bạn nên bắt chim ra và bôi dầu cho nó, treo chim ở nơi yên tĩnh để chim nghỉ ngơi cho chân nhanh hồi phục

Móng hay vảy quá dài thì cần phải xử lý. Để cắt móng cho chim thì các bạn bắt chim ra và dùng bấm móng tay để cắt. Cắt khoảng 1/3 độ dài của móng hoặc nhìn vào ánh đèn thấy chỗ nào có màu đỏ thì không cắt, màu đen thì cắt. Vì đoạn màu đỏ là máu, cắt sâu quá chim bị chảy máu. Nên sử dụng cầu đậu cho chim phù hợp, nhỏ quá làm móng mọc nhanh.

Đối với lột vảy cho chim thì cần phải dùng chanh tươi chà vào đó trước, khi vảy mềm rồi thì tiến hành lột nhẹ cho chim.

Chim thiếu chất thì cần bổ sung đầy đủ mồi tươi, trái cây và cám chất lượng cho chim. Đặc biệt bổ sung canxi bằng cách dùng vỏ tôm, vỏ trứng gà nướng chín và xay nhuyễn cho chim ăn để bổ sung canxi.

Chim nhốt trong lồng lâu năm bị yếu chân thì trị bằng cách cho chim ra lồng lớn, phía dưới cho đất cát, cầu đậu nên dùng cầu gỗ xoan, thức ăn và nước nên để dưới đất. mục đích cho chân chim tiếp đất và đậu cầu gỗ xoan sẽ giúp chân phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra nếu bệnh nặng quá thì cân phải cho chim uống thuốc yếu chân sẽ giúp phục hồi nhanh hơn

#3. Phòng ngừa yếu chân cho chim

Cần phải bổ sung đầy đủ chất cho chim, đặc biệt là canxi. Thường xuyên vệ sinh lồng nuôi để hạn chế vi khuẩn. Tập lực cho chim cũng giúp chim tăng sức khỏe và phòng yếu chân.

Tại Sao Chào Mào Bị Yếu Chân?

Những nguyên nhân khiến chào mào bị yếu chân

#1. Do va đập

Chim bổi hoặc chim thuộc, khi bay nhảy hoảng sợ sẽ vô tình làm chân va đập vào nan lồng, vào cậu hay kẹt móng vào lồng. Những nguyên nhân này sẽ khiến chim bị đau chân, bay nhảy và đậu khó khăn hơn.

Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà trị khác nhau. Tuy nhiên khi bị vậy thì các bạn nên bắt chim ra và bôi dầu vào vết sưng. Còn nếu là vết thương chảy máu thì ra tiệm thuốc mua chai nước rửa có thuốc trong đó rồi nhỏ cho chim.

Ngày làm 2 lần trong khoảng 3 – 5 ngày là khỏi. Cần bổ sung thêm mồi tươi và trái cây để chim ăn sẽ bình phục nhanh hơn. Nếu chim không đậu được trên cầu thì cho thức ăn và nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn uống.

Trùm áo lồng và treo chim ở nơi yên tĩnh để chim nghĩ ngơi, bạn chế bay nhảy.

Lời Khuyên : Nếu chim bổi thì nên thuần từ từ, không nên treo nơi quá đông người làm chim hoảng sợ. Tối ngủ thì nên trùm áo lồng cho chim nghĩ ngơi, treo nơi yên tĩnh không có con vật nào có thể tới được làm chim hoảng sợ

#2. Do móng chân dài và bốt quá dày.

Chim sống trong lồng lâu năm sẽ làm cho vảy chân và móng dài hơn do ăn thức ăn chứa nhiều canxi và đạm. Khi nó mọc dày ra thì sẽ bảy nhảy khó khăn, cảm giác chân chim bị yếu và không tự tin khi đậu.

Khi gặp các trường hợp này thì cần phải bắt ra cắt mỏng và lột vảy cho chim bằng cách :

Đối với lột vảy : Trước khi lột nên cho chim tắm nước, tắm xong bắt chim ra và dùng chanh chà nhẹ vào vảy của 2 chân. Mục đích là để vảy mềm và dễ lột hơn. Các bạn chỉ cần dùng móng tay khảy nhẹ là lớp vảy sẽ bung ra thôi. Lưu ý : Không lột quá dày làm chim bị chảy máu và nhiễm trùng ở chân

Đối với cắt móng : Để cắt móng không bị ngắn quá, dài quá làm chim chảy máu thì các bạn dùng 1 cái đèn soi vào móng của chim. Chỗ nào có vệt đen thì cắt, còn chỗ nào nhìn vào thấy màu hồng thì nó là đường máu. Cắt vào chim sẽ chảy máu ngay. Dùng bấm móng tay và bấm từng móng cho chim.

Lời Khuyên : Nên định kỳ 4 tháng lột vảy và cắt móng cho chim 1 lần để chim bay nhảy dễ dàng hơn. Ở ngoài thiên nhiên chim biết cách mài móng và ở vảy ra, trong lồng thì mình cần phải làm. Không nên sử dụng cầu quá to hay nhỏ, và cầu gồ ghề làm móng nhanh dài và mọc ra bị cong vẹo.

#3. Do chim bị thiếu chất

Phương pháp 1 : Sử dụng cầu thầu đâu

Gỗ thầu đâu ( sầu đông, xoan ) là loại gỗ giúp trị yếu chân rất tốt. Ngoài ra nó còn giúp diệt các loại rận mạt trong lồng chim.

Các bạn thay cầu cho chim đậu bằng cầu thầu đâu. Chọn cành tròn vừa chim đậu, không chọn cành gồ ghề làm móng chim bị cong vẹo. Để cho chim đậu khoảng vài tháng là chân sẽ khỏe hơn.

Phương pháp 2 : Tiếp đất kết hợp thầu đâu

Có nhiều con sử dụng cầu thầu đâu nhưng vẫn không hết thì chúng ta cần kết hợp thêm tiếp đất bằng cách:

Cho chim vào lồng lớn, bên trong bố trí cầu, thức ăn để dưới đất. Khi chim ăn bắt buộc phải đậu dưới đất để ăn. Hơi đất sẽ giúp chữa yếu chân cho chào mào, và chim còn tự tìm khoáng trong đất để bổ sung chất còn thiếu trong cơ thể. Chịu khó để vậy khoảng 1 tháng sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

Lời khuyên : Nên cung cấp thức ăn cho chào mào đầy đủ chất như canxi, khoáng, đạm, các loại vitamin…. Như vậy chim sẽ khỏe mạnh và không bị yếu chân

Cách Chữa Tật Cắn Chân,Cánh Và Lông Đuôi Cho Chào Mào

Chào Mào có những tật trên là do 2 lý do chính :

– cách 1 : bạn bắt 1 chú chim bổi cột chân vào rồi thả vào lồng cho nó đánh ( cách này hơi ác nên khuyến cáo ko nên sử dụng ) Cái này do vệ sinh lồng và chim kém hoặc lây từ vật khác . Việc đầu tiên là phải vệ sinh lại lồng cho sạch sẽ , lấy 1 ít dầu hỏa vảy xuống đáy lồng để rận bỏ đi chỗ khác , sau đó bạn cho chim tắm hằng ngày bằng nước muối pha loãng hoặc lấy lá xoan giã nhuyễn ra chắt lấy nước rồi pha với nước cho chim tắm . Khoảng 3 ngày tới 1 tuần là xẽ hết . – cách 2 : gửi chim tới điểm dãi dợt nhiều chim để cho chim đấu đá dần dần nó sẽ hạ lửa và bỏ tật .

– cách 3 : bạn trùm kín áo lồng rồi đưa chim vào nơi ánh sáng yếu và yên tĩnh . khoảng 1 tuần là thấy chim có biểu hiện tốt rõ rệt ( cái này mình đã làm thử và thấy tiến triển rất tốt ) . Khi tắm cho chim xong thì trùm lồng và đưa vào nhà ngay .

Trong thời gian điều trị , dù dùng cách nào thì cũng phải cho chim ăn nhiều trái cây có tính mát như chuối , đu đủ hoặc là thanh long . ko cho chim ăn đồ nóng như ớt , cam , sâu quy … Bổ xung thêm các loại Vitamin . Tắm nắng và tắm thường xuyên ngày 1 lần hoặc 2 ngày 1 lần . ( trường hợp cắn lông đuôi nếu nặng quá thì bạn cắt ngắn lông đuôi hoặc nhổ bỏ là nó hết cái cắn , dần dần xẽ quên và bỏ tật )

– Hoặc có thêm trường hợp Sâu Lông dẫn đến tình trạng tạo thành thói quen rất khó chữa .Tôi cũng có 1 chú tự bẻ ,vặt lông đuôi . đã áp dụng các kiểu như : tắm nước muối pha loãng, bôi dầu gió vào lông đuôi ( lông mà nó hay bẻ, cắn… )….nhưng không ăn thua… Sau có 1 cách mà đến thời điểm này không thấy nó bẻ, vặt lông nữa đó là: Tậu Vợ cho nó ( kiếm 1 em mái ) .

Chúc các mem thành công ! nếu trị cách 1 ko hết thì chim của bạn đang căng quá nên muốn đánh nhau mà ko có đối thủ nên tự hành xác mình đấy . Cái này có rất nhiều cách trị nhưng tất cả đều nhằm hạ lửa của chim xuống thôi .