Top 6 # Xem Nhiều Nhất Chim Họa Mi Hót Hay Nhất Việt Nam Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Chim Hoa Mi Mái Xùy Kích Trống Đẹp, Hót Hay Nhất Việt Nam

Chim họa mi là một trong những giống chim cảnh được chọn nuôi nhiều nhất, xuất hiện phổ biến trong hầu hết các gia đình chơi chim.

Nguồn gốc xuất xứ chim họa mi

Chim họa mi có nguồn gốc ở Trung Quốc. Chúng sống ở trong các khu rừng xanh. Còn ở Việt Nam, loại chim này sống nhiều ở các tỉnh Tây Bắc. Nếu lên Lai Châu, Sơn La hay Lạng Sơn bạn dễ dàng bắt gặp chúng. Đặc tính của chúng là sống ở rừng rậm có khí hậu mát mẻ.

Nói chung, bề ngoài của chim họa mi không xuất sắc. Vì vậy nếu chưa nhìn thấy báo giờ mà bảo là chim họa mi nhiều người không tin. Bởi họ nghĩ 1 giống chim hót hay như vậy, ngoại hình phải đẹp lắm!

Thì hầu như giống chim nào có giọng hót hay thì vẻ ngoài cũng tạm ổn. Đây chim họa mi thì lại không được như thế. Bộ lông của nó xấu xí hơn tiếng hót của nó rất nhiều. Chứ không được xuất sắc như công, trĩ hay ít nhất là sơn ca.

Đặc điểm tính cách chim Họa Mi

Lồng nuôi chim Họa Mi

Lồng cho chim ở không cần quá to. Căn làm sao tầm 60 nam tre là được. Đáy lồng chỉ cần để đường kính 40cm hoặc nhỏ hơn đều được. Thông thường người ta hay dùng lồng tre. Ngoài ra bạn dùng lồng mây cũng được. Sau khi tắm cho chim bạn vệ sinh lồng sạch sẽ. Chú ý lấy hết rác dưới đáy lồng, cạo sạch phân cho chim.

Giống chim này thích lạnh nên không cần cho chúng tắm nắng nhiều. Bạn cũng không nên để chúng ở nơi nhiều gió quá. Nếu gió về nhiều có thể làm chim chết đột ngột. Tốt nhất tầm 6 giờ chiều che áo lại cho lồng.

Kỹ thuật chăm sóc chim Họa Mi

Nếu nuôi chim trống thì có 1 cách để nó mau dạn. Đó là để cách đó 1 khoảng 1 con chim mái (chú ý giấu mặt đi). Nếu thấy chim mái hót thì con trống sẽ hăng lên. Như vậy chúng sẽ mau dạn người. 1 con chim mái có thể giúp 2-3 con chim trống tăng lửa.

Cách nuôi chim họa mi

Muốn cho chim có giọng hót hay thì bạn cần chịu khó cho chim đi dượt. Những con chim được va chạm nhiều sẽ hót rất lên tay và hót được nhiều giọng. Nhất là những con chim có tuổi thì giọng vô cùng mượt và có hồn.

Nếu chim của bạn vừa đưa từ rừng ra thì làm theo cách sau cho chim đi tập. Trùm kín áo lồng rồi để xuống đất. Tìm những con chim có giọng hót hay để xung quanh để nó học tập. Nếu không đi được thì cho chúng nghe băng tiếng chim họa mi là được.

Cách tắm cho chim Họa Mi

Nhiều người mua chim vừa bắt từ rừng về đã tắm cho nó ngay. Nó sẽ hoảng sợ vô cùng. Ngay từ lúc ra khỏi lồng và mang đi đường xa chúng đã sợ rồi. Do đó, ít nhất 1 ngày sau khi mua về bạn để chim nghỉ. Tốt nhất lấy áo lồng che kín lại. Sau đó đem treo ở nơi nhiều ánh sáng. Chú ý thức ăn và nước uống cho chim đầy đủ trong 1,2 ngày đầu. Nếu nóng quá chúng sẽ tự vẩy nước trong máng nước để tắm. Chúng có thói quen tắm sáng.

Khi nó đã quen và ra giọng, lúc này mới từ từ tắm cho chim. Lúc này tắm bằng lồng. Khi tắm nên để chim ở nơi không có người qua lại. Chúng sẽ có cảm giác tự nhiên và thoải mái nhất. 30p sau bạn đến đóng cửa lồng và trùm áo cho chim là được. Vì lúc này nó đã tắm rửa thoải mái và về lồng rồi. Sau đó treo chim về chỗ cũ.

Chế độ ăn uống, dinh dưỡng của Họa Mi

Chim họa mi là loài chim rằng biết hót ăn đơn giản nhất. Thức ăn cho chúng chỉ cần gạo trộn cùng cào cào và trứng là được. Mặc dù nhìn nó to thế nhưng thức ăn nó tiêu thụ không là bao. Tính ra 1 ngày chỉ ăn 1 thìa cà phê cỡ nhỏ thôi. Nếu muốn chim sung mãn thì cho ăn nhiều cào cào. Mỗi ngày vài chục con là được.

Chú ý là không đổi thức ăn đột ngột cho chim. Vì dù chúng ăn côn trùng là chủ yếu nhưng chung quy vẫn là ăn tạp. Do vậy, khi nuôi nhốt tập cho chúng ăn các loại thức ăn riêng. Khi chúng quen loại nào thì cứ cho chúng ăn loại đó.

Lưu ý trong quá trình cho Họa Mi ăn

Không đột ngột thay thức ăn. Làm vậy chim bị dị ứng, sẽ bỏ ăn. Từ đó mà gián đoạn quá trình sinh trưởng, phát triển.

Thức ăn phải sạch sẽ, không nấm mốc.

Nước uống lấy từ nguồn sạch không nhiễm bẩn. Không dùng nước thừa ngày hôm trước cho chim.

Chim họa mi không hợp với thức ăn mặn.

Khi cho ăn nên thêm các loại côn trùng tươi sống.

Cách nhận biết chim Họa Mi thuần chủng

Điều quan trọng nhất trong việc nuôi chim họa mi là chọn giống. Khi mua bạn cần chú ý hình dáng của chim để có được chú chim khỏe mạnh, hót hay. Những con chim hót hay là con có đầu hơi giống đầu rắn. Nghĩa là nhìn ngang sẽ thấy đỉnh đầu, trán, mỏ trên thẳng hàng.

Chim nuôi phải có lông tơi, mềm. Lông đầu không được dày và phải ôm sát đầu. Lông ở cánh mềm mại. Chim phải có cẳng chân to, chắc khỏe. Các vảy ở chân rõ ràng, có viền đậm. Ngón chân chim khỏe, ngắn và có móng sắc.

Có bao nhiêu giống chim Họa Mi trên thị trường

Hiện tại chua có thông tin chim chìa vôi có bao nhiêu giống.

Chim Họa Mi có giá bao nhiêu tiền?

Chim họa mi đắt giá nhất ở giọng hót của nó. Ngoài ra màu sắc lông hay hình dáng thu hút cũng ảnh hưởng tới giá của chim. Nói chung có nhiều mức giá. Nhưng tổng hợp lại có thể trong vài khoảng:

Tầm 150 đến 200 ngàn đồng 1 con họa mi non.

Giá cao hơn từ 1 đến 1,5 triệu đồng với chim mái. Loại này đã thay lông 2 lần. Lông cánh đẹp, tơi mềm và hấp dẫn. Còn những con cái “sang” thì giá rất mắc. Cỡ 30-40 triệu 1 con.

Loại họa mi trống vừa đưa từ rừng ra, to khỏe, ăn uống được rồi thì tầm 300-400 ngàn đồng 1 con.

Còn riêng đối với họa mi trống đã thuần thì giá sẽ rất khác. Căn cứ vào hình dáng, giọng hót mà chúng có giá khác nhau. Nếu không có gì đặc biệt ở vẻ ngoài thì chỉ tầm 1 triệu 1 con thôi. Còn con nào mà dáng đẹp lại hót hay, hót được nhiều giọng thì giá trăm triệu là bình thường. Mức giá này bạn có thể thương lượng với người bán.

Chim bổi tuyển chọn: 600.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã biết hót, biết ăn cám, không bị tật lỗi,…

Chim bổi lỡ: 800.000 – 1.000.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã nuôi ra lồng từ 4 – 6 tháng

Chim thuộc: 2.000.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã chơi được từ 2 năm trở lên, hót hay và đá giỏi

Mua chim Họa Mi thuần chủng ở đâu uy tin tại TPHCM HN

Liên hệ Duy Pets

SĐT: 097 6666 156

Liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí.

from Duy Pets https://ift.tt/2OD28Ow

Kinh Nghiệm Nuôi Chim Họa Mi Hót Hay

Họa Mi là một trong những loài chim cảnh hót hay, trong tự nhiên họa mi là chim rừng sống rất nhiều ở Trung Quốc, ở VIệt Nam chúng sống nhiều ở trên các tỉnh miền núi phía bắc như Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La,…. Chủ yếu là vùng rừng rậm núi cao, khí hậu mát, lạnh.

Nuôi chim bồi:

Theo hội những người yêu chim cảnh 3 miền cho biết vì là chim rừng khi nên bắt về Họa Mi rất nhát, Ta phải nhốt ngay vào lồng, sau đó chuẩn bị sẵn thức ăn & nước uống đầy đủ cho chim. Bên ngoài phủ áo kín lồng và treo nơi yên tĩnh, ít người qua lại. Khi nào cóng nước và đồ ăn hết thì tiếp thêm một lượng đủ cho chim ăn trong 2,3 ngày.

– Nếu việc nuôi đúng phương pháp thì chỉ trong nửa năm chim sẽ dạn người. Nuôi đc một tuần thấy chim bớt nhát thì hé áo lồng ra từ từvà treo chim ở chỗ ít người qua lại để chim quen dần.

– Chim bổi tắm thì bình thường, chỉ có những lần đầu tắm cho chim nên nhẹ nhàng để tránh làm chim hỏang sợ.

– Muốn chim bổi trống mau dạn, ta treo 1 một chim mái ở cách xa đó, khuất mặt càng tốt. Khi nghe tiếng của chim mái, chim bổi trống sẽ hăng lên và mau dạn người. Một chim mái có thể giúp 2-3 chim trống tăng lửa.

Thức ăn cho chim:

Họa mi là loài chim cảnh dễ nuôi bởi thức ăn của chúng chỉ cần gạo trộn trứng và cào cào là được.

Chế biến thức ăn:

Lấy một lon sữa bò tấm( khỏang 250gr) đem lên chảo rang vàng ( hơi vàng, đừng để vàng khét) sau đó đập khỏang 4 lòng đỏ trứng gà hay trứng vịt, trộn đều cho trứng quyện vào tấm rồi đem phơi vài giờ cho khô còn không sấy lửa liu riu cũng được.

Lồng chim:

Lồng nuôi họa mi khỏang 60 nan là được, đường kính đáy lồng khỏang 40 phân hoặc có thể nhỏ hơn.Có thể dùng lồng tre hoặc mây. Mỗi lần tắm cho chim là mỗi lần vệ sinh lồng cho nó, ta phải cọ sạch nước và quét hết rác bên dưới đáy lồng cho kỹ. Họa mi là loài chim ưa khí hậu lạnh nên ko nên cho phơi nắng nhiều, nếu để ở nới có nhiều gió chim dễ chết đột ngột, tốt nhất là tối đi ngủ nên đậy kín áo lồng lại.

Nuôi họa mi không tốn thời gian và công chăm sóc, rất đơn giản vì thế bạn chỉ cần chú ý một chút là đã có được một chú họa mi đẹp và hót hay.

Nguồn: chúng tôi

Kỹ Thuật Nuôi Chim Họa Mi Hót Cực Hay

Kỹ thuật nuôi chim cảnh ngày càng phát triển và lan rộng, một phần là nhờ vào mong muốn được nghe những tiếng hót véo von, lanh lãnh có thể đi vào lòng người, đem đến tính giải trí cao của các loài chim cảnh. Mà nhắc đến tiếng hót hay, không thể không nhắc đến tiếng hót của chim Họa Mi. Với nhiều năm kinh nghiệm chăm sóc chim Họa mi, giúp việc nhà theo giờ quận 2 xin chia sẻ đến các bạn bài viết hướng dẫn sau đây:

Điều đầu tiên, muốn sở hữu một con Họa Mi hót nhiều, hót hay thì khi chọn mua phải chọn được con tốt và cần chú ý những đặc điểm cơ thể như đầu chim Họa Mi có rất nhiều hình dạng, nên chọn loại xà đầu (đầu rắn), tức là nhìn ngang thấy mỏ trên với trán và đỉnh đầu tạo thành một đường thẳng. Chọn lông tơi, xốp, mềm. Lông đầu mỏng, ôm sát da đầu, lông cánh mềm. Chọn cẳng chân to, các vảy chân có viền thẫm, ngón ngắn, móng mèo. Mắt chim Họa Mi không có giác mạc, cụ thể là lồng đen mà có nhiều màu. Phải chọn con có chấm đen ở đồng tử nhỏ hơn những con khác. Từ đồng tử lóe ra 4 tia mắt, nên chọn tia càng to, càng rõ, càng dày càng tốt.

Lồng nuôi Họa Mi khoảng 60 nan là được, đường kính đáy lồng khoảng 40 phân hoặc có thể nhỏ hơn. Có thể dùng lồng tre hoặc mây. Mỗi lần tắm cho chim là mỗi lần vệ sinh lồng cho nó, ta phải cọ sạch nước và quét hết rác bên dưới đáy lồng cho kỹ. Họa Mi là loài chim ưa khí hậu lạnh nên không cần cho phơi nắng nhiều, nếu để ở nới có nhiều gió chim dễ chết đột ngột, tốt nhất là tối đi ngủ nên đậy kín áo lồng lại.

Kỹ thuật nuôi chim Họa Mi

Nếu có kỹ thuật nuôi chim Họa Mi đúng phương pháp thì chỉ trong nửa năm chim sẽ dạn người. Trong quá trình nuôi khoảng 1 tuần thấy, theo kinh nghiệp của giúp việc theo giờ quận 2 khi thấy chim bớt nhát thì hé áo lồng ra từ từ và treo chim ở chỗ ít người qua lại để chim quen dần. Chim Họa Mi tắm thì bình thường, chỉ có những lần đầu tắm cho chim nên nhẹ nhàng để tránh làm chim hoảng sợ.

Nếu là chim Họa Mi trống làm sao để nó mau dạn, ta treo 1 một chim mái ở cách xa đó, khuất mặt càng tốt. Khi nghe tiếng của chim mái, chim trống sẽ hăng lên và mau dạn người. Một chim mái có thể giúp 2-3 chim trống tăng lửa.

Trong số các loài chim rừng biết hót, chim Họa Mi thức ăn giản dị nhất, chỉ cần trộn gạo với trứng và cào cào là đủ. Chim Họa Mi tuy lớn con, nhưng ăn uống không tốn bao nhiêu. Mỗi ngày nó chỉ ăn một muỗng cà phê nhỏ. Muốn cho chim sung, phải cho ăn cào cào, mỗi ngày vài ba chục con.

Lưu ý: Không đổi thức ăn đột ngột bởi Họa Mi sống ngoài thiên nhiên tuy ăn côn trùng là chính, nhưng vẫn được coi là giống chim ăn tạp. Khi nuôi nhốt trong lồng ta tập cho chung ăn thức ăn riêng. Và chim đã quen với một loại thức ăn nào đó thì ta nên cho chim ăn mãi thức ăn đó. Tất nhiên tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng của chim mà có sự thay đổi thành phần thức ăn. Nhưng nhất thiết không nên thay đổi thức ăn đột ngột, vì họa mi rất dễ “dị ứng” trước mùi vị thức ăn lạ nên dễ bị suy và thường dẫn đến việc thay lông.

Cách tập cho chim Họa Mi hót hay

Để có một con chim Họa Mi hót hay và nhiều giọng, bạn phải luôn luôn cho chim đi dượt, một con chim có tuổi lồng, già rừng thường thì là giọng rất trong và hay tiếng hót có hồn của núi rừng. Nếu chim của bạn là chim mộc hoặc mộc tức là chim mới bắt ở rừng ra thì bạn vẫn phải mang đi dượt chim, bằng cách trùm kín áo lồng để dưới đất cho nó nghe ngóng các con khác hót để bắt giọng. Trường hợp không đi dượt chim được thì mua CD họa mi trống hót để chim nghe tập giọng. Hơn nữa, nếu muốn tập cho chim hót khỏe và hay cần bỏ hết áo lồng, treo chim lên cao, yên tĩnh chim hót rất hay và nhiều giọng. Những con chim không được tập dượt thường xuyên thì có nuôi lâu trong nhà thì vẫn hót dở.

Kĩ Thuật Chọn Và Nuôi Chim Họa Mi Hót Hay

Khi mua họa mi chuyên hót thì tiêu chí đầu tiên là phải nghe được tiếng hót. Thông thường, người bán sẽ dùng còi chùy mái để thử tiếng hót của chim. Nếu sau vài tiếng còi chùy mái mà họa mi hót tức là đã đạt 60 – 70% tiêu chí chọn họa mi hót rồi. Ngoài ra, chúng ta cũng nên chú ý đến đầu, thân, mỏ, lông khi chọn họa mi hót. Vì những đặc điểm này ở họa mi hót sẽ khác với họa mi chiến. Họa mi hót thường đầu nhỏ, mỏ mỏng, chân cao là giống tốt.

Họa mi được chia làm 2 loại. Họa mi chiến và họa mi hót. Mỗi loại sẽ có cách chọn và nuôi khác nhau. Trong bài này, chúng tôi sẽ hướng dẫn cụ thể cho các bạn cách chọn và nuôi chim họa mi.

Cách chọn chim họa mi chiến.

Nên chọn chim họa mi có đầu tảng rộng, trán rộng, lông đầu mỏng, hoa lông đầu thưa, chọn con cổ to và không được chọn con cổ thắt và gáy lợn. Chọn chim có mắt bé, chặt mắt, mắt đặc. Chọn loại có thân dài bắp chuối, ức nở rộng. Chọn con có chất lông sáng, bản lông dày, lông phao câu hậu nở rộng. Về chân thì chọn con có chân đanh thép, không thịt, lông phủ gối, móng vảy rồng, ngón to.

Cách chọn chim họa mi hót.

Khi mua họa mi chuyên hót thì tiêu chí đầu tiên là phải nghe được tiếng hót. Thông thường, người bán sẽ dùng còi chùy mái để thử tiếng hót của chim. Nếu sau vài tiếng còi chùy mái mà họa mi hót tức là đã đạt 60 – 70% tiêu chí chọn họa mi hót rồi. Ngoài ra, chúng ta cũng nên chú ý đến đầu, thân, mỏ, lông khi chọn họa mi hót. Vì những đặc điểm này ở họa mi hót sẽ khác với họa mi chiến. Họa mi hót thường đầu nhỏ, mỏ mỏng, chân cao là giống tốt.

Cách chăm sóc họa mi.

Dù là họa mi chiến hay họa mi hót, thì cũng cần chú ý đến chế độ chăm sóc. Sau khi mang họa mi về, nếu được chăm sóc tốt, môi trường bay nhảy thoải mái, tiếng hót sẽ hay hơn. Điều quan trọng nhất khi nuôi họa mi đó là cách làm thức ăn cho họa mi. Thông thường người ta thường làm gạo trứng để làm thức ăn cho họa mi. Chế biến như sau: Lấy một lon sữa bò tấm(250gr) rang vàng sau đó đập 4 lòng đỏ trứng gà hay trứng vịt, trộn đều cho trứng quyện vào tấm rồi đem phơi vài giờ cho khô hoặc sấy lửa liu riu. Sau đó dùng làm thức ăn hàng ngày cho họa mi. Họa mi thường uống nhiều nước nên cần liên tục để nước vào lồng. Về lồng chim, có thể dùng lồng tre hoặc lồng nan, lồng không quá chật, mỗi lần tắm cho chim cần vệ sinh lồng. Họa mi là loại ưa khi hậu lạnh nên không cần tắm nắng nhiều.

Nuôi họa mi nếu biết cách thì sẽ rất dễ dàng mà không hề tốn nhiều công phu. Bên cạnh đó, nuôi họa mi cũng không tốn kém chi phí như nuôi những loại chim cảnh khác.