Top 13 # Xem Nhiều Nhất Chim Khướu Da Bò Là Gì Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Chim Khướu Đất, Bông, Da Bò, Đầu Bạc Hót Hay Nhất Việt Nam

Nguồn gốc xuất xứ chim khướu

Chim khướu hay còn được gọi tắt là khiếu là một giống chim thuộc họ chim Sẻ. Ở nước ngoài các bạn ấy có một cái tên rất tây là Timaliidae. chim khieu là một giống chim khá đặc biệt vì các bạn ấy rất đa dạng về chủng loại. Tùy thuộc vào khu vực sinh sống mà con khướu hình thành những đặc điểm riêng biệt để thích nghi.

Tuy vậy đa số các bạn chim khướu thường khá bé nhỏ. Và nơi có tần suất bắt gặp các bạn chim này nhiều nhất có lẽ là các khu rừng thuộc khu vực Đông Nam Á.

Hiện nay chưa có bất kỳ nguồn thông tin chính xác nào nói về nguồn gốc xuất xứ của loài chim Khướu. Nhưng theo các nhà khoa học thì chắc chắn các bạn Chim Khướu đã đến Việt Nam khá sớm. Khoảng hơn 100 năm trở lại đây. Các bạn ấy có mặt tại tất cả những khu vực vắng vẻ và ít người như rừng nguyên sinh trên mọi miền tổ quốc.

Đặc điểm ngoại hình chim khướu

Các bạn chim thuộc giống khác nhau cũng sẽ có ngoại hình khác biệt. Đây sẽ là một số tiêu chí cơ bản của một bạn chim khướu đẹp.

Đầu vừa phải với một chiếc mỏ dài nhưng phải nhỏ

Mắt một chú chim khướu đẹp nhất là màu vàng. Sau đó có thể là mát hạt lựu hoặc màu nâu

Đuôi khướu càng dài và xòe thì càng đẹp

Một chú khướu có chân thẳng, dài và to bản sẽ là lựa chọn thích hợp nhất

Đặc điểm tính cách chim khướu

Điệu bộ chim khướu

Chọn một con khướu đủ tiêu chuẩn khi những con có điệu bộ tốt sẽ được đánh giá như giọng hót của chim. Khướu biết múa đuôi là mỗi khi cất tiếng hót nó xòe đuôi rộng ra như rẽ quạt, và nhịp đuôi lên xuống nhịp nhàng. Thường thì đuôi Khướu không bật lên cao và mạnh như cách bật đuôi của Chích Chòe Lửa. Nếu khi hót mà đuôi Khướu cũng nhịp lên xuống, nhưng không xoè thì không thể gọi đó là múa đuôi được. Nên gọi là nhịp đuôi, nhưng chim biết nhịp đuôi khi hót thì cũng thường thấy, không có gì đặc biệt.

Giọng hót trời phú của chim khiếu

Có một đặc điểm cực kỳ nổi bật của những chú chim khuou đó là tiếng hót tuyệt vời. Khi hình ảnh chim khướu nảy ra trong đầu người chơi chim, chắc chắn họ sẽ nghĩ ngay tới giọng hót. Dù bạn có là người rất kỹ tính, nhưng chỉ cần nghe các bạn Khướu cất giọng hót cũng sẽ phải tấm tắc khen hay. Giọng hót của các bạn Khướu hiện nay được coi là “không có loài chim nào sánh ngang được”.

Không chỉ dừng lại là một danh ca, các bạn chim hay hót này còn một tài lẻ nữa. Đó chính là biệt tài nhái giọng rất tài tình. Các bạn chim khướu có thể nhại được giọng chim Họa Mi, vành khuyên hay thậm chí là tiếng chó sủa, nước chảy…

Tuy nhiên không phải bạn khướu nào cũng có thể nhái được nhiều giọng. Với những chú chim không được tài năng cho lắm. Dù cho có được tập luyện và huấn luyện trong thời gian dài, các bạn ấy cũng chỉ có thể hót tối đa được vài giọng. Giọng Khướu rừng sống trong môi trường tự nhiên cũng không được trong và hay như Khướu nuôi trong nhà.

Cách chăm sóc, nuôi dưỡng chim khướu

Dù mỗi loại phải có những lưu ý chăm sóc khác nhau. Nhưng tất cả đều cần đảm bảo đồ ăn thức uống sạch. Chỗ ở thoáng mát. Vì vậy chăm chim khướu tốt cũng là cách giúp chim căng lửa. Những vấn đề cần đảm bảo sạch sẽ là lồng, thức ăn nước uống. Ngoài ra khâu chọn giống cũng rất quan trọng. Hơn thế nữa việc tắm rửa cho chúng cũng vô cùng cần thiết. Do đặc tính thích tắm rửa nên chúng mới sống ở gần khe suối, chỗ có nước chảy.

15 ngày sau khi mua về bạn tập cho chúng tắm lần đầu. Lồng tắm nên là lồng khác với lồng nuôi. Quay 2 cửa lồng vào sát nhau để chim tự đi sang. Sau đó dùng tay vẩy nước hoặc bình xịt phun sương tắm nhẹ cho chúng. Chú ý ở dưới lồng tắm cũng cần đặt 1 chậu nước.

Khi đã ướt lông chim bạn mang cả lồng tắm và chậu nước ra chỗ nắng. Lúc này chim sẽ tự vẩy nước tắm rửa thoải mái. Trong khi đợi chúng tắm xong thì bạn vệ sinh lồng nuôi sạch sẽ. Cứ làm như thế vài lần, chúng sẽ dạn dĩ, tự tắm được khi có người ở gần.

Khướu thích tắm, vì thế khướu thường sống ở những nơi mát, như gần khe, suối. Mang chim về nhà khoảng 2 tuần, khi chim đã dạn người hơn thì bắt đầu tập cho khướu tắm, sang chim qua lồng tắm (cẩn thận kẻo chim bay). Đưa hai lồng lại đến gần nhau, kéo cửa lồng lên, đứng lùi lại ra xa phía sau lồng có chim, khi đó khướu sợ sẽ tìm đường nhảy sang lồng tắm.

Khi khướu đã qua lồng tắm thì nhẹ nhàng đến gần, đóng cửa lồng lại. Dùng nước tưới nhẹ hoặc vẩy nhẹ nước cho ướt lông khướu, phía dưới lồng có một chậu chứa nước. Nhớ là vẩy nhẹ, vì nếu vẩy mạnh là chim sẽ trở nên nhút nhát. Sau đó lùi lại phía sau, nên để lồng tắm ở nơi có nắng nhẹ, khi đó sẽ kích thích chim tắm hơn.

Bạn ngồi ở gần đó, vừa xem chim vừa tranh thủ vệ sinh lồng kia, thay bột và nước. Ban đầu chim sẽ không dám nhảy xuống nước tắm, nhưng ánh nắng nhẹ sẽ kích thích nó, làm cho nó thấy khó chịu và ngứa ngáy, chim sẽ nhảy vào tắm. Khướu thích tắm nên có thể loại bỏ được lũ rận.

Khi nào chim hay nhảy bám vào thành lồng chứ không đứng yên, không rũ lông là khướu tắm đủ, khi đó bạn nên mang lồng đến và sang chim qua lồng, cách sang cũng tương tự, đứng về phía lồng tắm, bắt đầu kéo cửa lồng, khi chim đã qua lồng bên kia thì đóng cửa lại, mang chim ra cho chơi nắng nhẹ, khi đó chim sẽ rũ lông, rỉa cánh cho hết bụi bẩn bám ở người.

Chế độ dinh dưỡng, ăn uống chim khướu

Giống họa mi, thức ăn của chúng là bột gạo rang trộn trứng gà. Ngoài ra mỗi ngày bạn nên bổ sung thức ăn tươi cho chúng. Đó là cào cào, thằn lằn con, gián đất,…. hoặc thịt bò băm. Nhìn chung việc này đơn giản. Cứ cho chim ăn nó, đủ chất chúng sẽ rất sung và hót nhiều. Ngược lại chim đói khát thì hót rất ít.

Vấn đề sức khỏe chim khướu

Dù có sức khỏe được coi là tốt hơn hẳn những giống chim cảnh khác. Nhưng những bạn Chim Khướu cũng có thể mắc một số loại bệnh như:

Đây là một bệnh bắt nguồn từ thói quen lười dọn dẹp chuồng chim. Những chú chim đứng trên nước thải hoặc phân của mình nhiều sẽ bị vi khuẩn tấn công. Dẫn đến khó khăn trong việc đứng và tình trạng ngứa chân.

Cách điều trị đơn giản nhất là dùng nước muối vệ sinh chân chim và xịt thuốc Frontline lên vùng bị ghẻ cho đến khi khỏi thì thôi.

Đây là một bệnh phổ biến ở đa số thú nuôi có lông rậm. Lớp lông là một môi trường cực kì lí tưởng cho rận sinh sống. Chúng sẽ chui và sống dưới lớp lông của Chim Khướu. Khiến cho những chú chim đáng thương bị ngứa và gãi bằng mỏ liên tục. Việc thường xuyên rỉa lông bằng mỏ để gãi ngứa sẽ khiến cho lớp lông này bị xù lên. Nhìn vừa mất thẩm mỹ mà còn gây ngứa ngáy khó chịu cho chim.

Điều trị: Các bạn có thể áp dụng cách điều trị giống như của bệnh ghẻ. Tuy đơn giản nhưng an toàn và đảm bảo đem lại hiệu quả.

Ngoài 2 bệnh phổ biến trên thì chim khướu còn có khá nhiều loại bệnh khác. Nhưng xác suất gặp không cao. Để tránh cho chim bị bệnh thì bạn nên chăm sóc chim chu đáo. Chú ý vệ sinh lồng chim cũng như cung cấp chế độ ăn uống hợp lý.

Cách huấn luyện chim khướu

Tương tự như các loài chim khác, khi mua về bạn nhốt chim luôn trong lồng. Vì lúc này chúng còn rất lạ. Nếu có người đi qua chúng sẽ sợ hãi mà bay tán loạn. Đồng thời cũng cần phủ áo lồng rồi treo cao ở nơi yên tĩnh. Làm như vậy sẽ tránh được chim hoảng sợ, nhảy nhót làm gãy đuôi, trầy xước trán.

Chim khướu dù được thuần hóa nhưng vẫn giữ được giọng hót nguyên thủy của chúng. Do vậy, khi nuôi bạn nên nuôi chúng từ khi còn tấm bé. Lúc này giọng hót của chúng chưa điêu luyện. Khi thuần dưỡng được rồi giọng nó sẽ rất cao và hay. Tuy nhiên việc này đòi hỏi bạn kiên trì và tốn công sức.

Đối với chim non chưa đủ lông cánh. Việc phân biệt được mồi cũng không có khả năng. Tất cả đều nhờ vào việc đút mớm của cha mẹ. Vì thế người ta thường làm 1 mô hình giống với tổ của chúng trong rừng cho chim ở. Sau đó đều đặn cách 1 giờ cho chim ăn 1 lần. Ở giai đoạn này chúng tiêu thụ thức ăn rất nhanh để mau lớn. Khi cảm thấy đói, cứ thấy người chúng sẽ tự há mỏ ra chờ. Ngược lại khi chúng đã nó có cạy mỏ chúng cũng không được. 6 tuần sau là chim có thể bay nhảy được rồi. Sau 2 tháng là đã bập bẹ hót vài tiếng. Lúc đầu chỉ hót 1 tiếng nhiều lần, không ngân nga cũng không cao thấp gì.

Gặp phải con chim nào bướng bỉnh suốt ngày bay nhảy thì rất dễ gãy móng, sứt đầu. Có khi vài ba hôm đã chết. Vì vậy, để tránh điều này bạn nuôi chim trong lồng phủ kín áo. Trong lồng đảm bảo thức ăn nước uống đầy đủ cho chim. Thức ăn gồm sâu và chuối chín là được. Lồng chim treo cao ở nơi yên tĩnh cho chim đỡ sợ. Cách vài 3 ngày thay nước cho chim rồi lại treo lồng ở chỗ cũ. Sau 1 thời gian bạn có thể hé dần áo lồng cho chim quen với môi trường. Thông thường cần 4 tháng mới có thể gọi là quen. Và tới tận nửa năm chúng mới coi như thuần được. Thậm chí có con còn lâu hơn.

Cách nhận biết chim khướu thuần chủng hay không

Hiện tại chưa có thông tin về cách nhận biết chim khướu thuần chủng.

Đặc tính của loài này thuộc giống chim có kích thước lớn. Do vậy lồng nuôi chúng cũng phải to để đảm bảo. Lồng có thể làm bằng tre hoặc mây. Thông thường người ta hay dùng lồng tre. Các nan lồng cần được đan khít. Không gian trong lồng thoáng đã. Và lồng thì nên được quét sơn để tránh ẩm mốc. Cầu cho chim khướu đứng thư giãn nên để to tầm ngón tay cái là được. Chúng sẽ đứng vững vàng hơn.

Cách chọn giống lai của loài chim khướu trên thị trường

Chim khướu có kích thước trung bình, thỉnh thoảng có loại cỡ nhỏ. Vì chúng thuộc cùng giống với chim sẻ. Lông chim khướu rất mềm và xốp và thường hơi xỉn. Chân chim cũng cao hơn 1 số loài để thích nghi với việc đi trên mặt đất hoặc cành cao. Cánh chim hình hơi tròn. Tiếng hót to, vang và rất thu hút. Nếu là giống chuyên hót thì người thon thả hơn,chân nhỏ, lông cũng mỏng và mỏ cũng dài hơn.

Như đã nói dựa theo màu sắc chim khướu có 3 loại. Đó là khướu ô, khướu ô lờ, khướu bạc má. Về cơ bản phân biệt 3 loại này rất dễ. Nếu là khướu ô thì lông đen toàn bộ. Nếu là khướu ô lờ lông cũng đen nhưng bên má có lông bạc. Còn khướu bạc má thì màu đen hoặc xanh hai bên má có nhúm lông trắng nhỏ.

Gía bán chim khướu hiện nay

Giá của chim khiếu khá cao so với đa số các loài chim khác. Và giữa những bạn chim khiếu thuộc những giống khác nhau lại có sự khác biệt về giá thành. giá chim khướu bạc má sẽ thường giao động trong khoảng từ 1 đến 2 triệu đồng. Nhưng cụ thể một chú khướu bạc má giá bao nhiêu thì còn phụ thuộc vào những tiêu chí nói trên. giá khướu mun thì rẻ hơn chút xíu khi dao động từ 1-1,5 triệu đồng. Ngoài ra còn có loại chim khướu da bò với giá thành rơi vào khoảng 1,6 triệu.

Mua ở đâu uy tín tại TPHCM HN

Liên hệ Duys Pets 097.6666.156 Để được tư vấn miễn phí

Chim Khướu Ăn Gì? Cách Nuôi Chim Khướu Đơn Giản Cho Người Mới

Về tập tính, chim Khướu ưa sống tập trung theo đàn nhỏ, định cư dưới một tầng cây bụi hoặc những nơi có nguồn nước. Đây cũng là loài mà chúng ta có thể nuôi theo mô hình thả tự do. Có nghĩa là, bạn chỉ cần kiểm soát chim Khướu tại chỗ ở vài mùa cho chúng quen dần, sau đó có thể thả để Khướu bay nhảy thoải mái mà không sợ chúng bay mất.

Về ngoại hình, Khướu có kích thước đa dạng nhưng không quá lớn, đầu nhỏ dài, mỏ thon, thân mình và đuôi dài, bộ lông mềm mượt cùng đôi chân cao và khỏe giúp chúng di chuyển khá nhanh nhẹn trên mặt đất.

Về phân loại, chim Khướu cơ bản được phân biệt dựa trên màu sắc đó là: Khướu Ô (hay còn gọi là Khướu Mun) có lông màu xám đen, Khướu Ô Lờ có lông đen và bên má thì màu bạc, Khướu Bạc Má lông có thể màu đen hoặc xanh và hai bên má thấy xuất hiện đốm màu trắng. Ngoài ra, dân sành chơi chim còn chia Khướu thành 2 loại dựa trên mục đích chơi là Khướu hót và Khướu đá.

Hiện nay, Khướu là một trong những loài chim được chọn để nuôi làm cảnh và nghe tiếng hót rất phổ biến tại Việt Nam nhờ những ưu điểm nổi trội như: rất siêng hót, tiếng hót phong phú, vang – to – khỏe. Đặc biệt, chim Khướu là loài rất nhanh quen với con người.

Một trong những món ăn mà loài Khướu rất thích đó là gạo trộn trứng. Vậy nên, tranh thủ những lúc rảnh, bạn có thể thử tự làm cho chúng theo hướng dẫn sau:

Chuẩn bị nguyên liệu: gạo tấm, trứng, đường và bột xương

Cách chế biến:

Cho gạo tấm vào chảo và rang trên bếp nhỏ lửa cho đến khi ngả sang màu vàng thì tắt bếp.

Đập trứng vào gạo tấm vừa rang theo tỷ lệ 1kg gạo tấm : 20 quả trứng.

Thêm đường (hoặc sữa bột) cùng bột xương vào chảo đảo đều trong 5p

Mang chảo ra ngoài trời nắng phơi khô là có thể cho Khướu ăn được.

Ngoài ra, bạn cũng cần ghi nhớ một vài lưu ý quan trọng:

Với cách làm trên, Khướu có thể ăn trong một thời gian dài nhưng để đảm bảo chất lượng thức ăn và tránh ẩm mốc, bạn nên thường xuyên mang ra phơi nắng, mỗi lần khoảng 2-3 giờ.

Dù đã biết rõ chim Khướu ăn gì thì bạn cũng không nên thay đổi liên tục thực đơn của chúng. Việc điều chỉnh đột ngột có thể khiến loài chim này bị sốc, bỏ ăn và bệnh.

Chuối cũng là một món ăn khoái khẩu của chim Khướu. Tuy nhiên, loại quả này lại có khả năng thúc đẩy tiêu hóa tốt nên bạn hãy theo dõi để dọn dẹp lồng sạch sẽ, tránh để lẫn chất thải với thức ăn khiến Khướu bị bệnh.

Khướu là loài ăn khỏe nên bạn cần thường xuyên cung cấp nước vào lồng để đảm bảo thể trạng tốt nhất cho chúng.

Với bệnh ghẻ (thường xuất hiện ở chân): trước tiên, bạn hãy rửa chân cho chim bằng nước muối sinh lý. Sau đó xịt thuốc Frontline lên vị trí bị ghẻ, đều đặn mỗi ngày cho đến khi khỏi.

Với trường hợp có rận (thường ở dưới lớp lông): cách điều trị tương tự với bệnh ghẻ. Tuy nhiên, bạn cần tắm toàn thân cho chim bằng nước muối pha loãng rồi mới xịt thuốc.

Đối với những bệnh đòi hỏi chuyên môn cao và phải dùng thuốc phức tạp, người nuôi không nên chủ quan mà cần liên hệ ngày với bác sĩ thú y để được hướng dẫn cách phòng và điều trị cho chim Khướu hiệu quả nhất.

Mơ Thấy Chim Ưng Là Điềm Gì

Giải mã giấc mơ thấy chim ưng

Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể khi chiêm bao thấy chim ưng mà điềm báo mang lại sẽ khác nhau, có thể tốt nhưng cũng có thể xấu. Việc này cũng còn phụ thuộc rất nhiều vào đối tượng nằm mơ

Giải mã giấc mơ thấy chim ưng là điềm xấu, cảnh báo con con cái có thể gặp nguy nan, hãy quan tâm tới con cái mình nhiều hơn.

Nếu là nữ giới chưa kết hôn chiêm bao thấy chim Ưng, đây là điềm xấu, dự báo tương lai có thể sẽ được gả vào gia đình trung bình.

Nếu là nam giới chưa kết hôm mà chiêm bao thấy Chim Ưng đây chính là cát mộng, dự đoán sẽ cưới được một người vợ tốt, đảm đang, trợ giúp cho chồng.

Nếu là Phụ Nữ đã kết hôn mà chiêm bao thấy Chim Ưng thì là điềm báo không lành, ngụ ý sắp tới sẽ phải lo lắng thêm cho bệnh tật của chồng.

Nếu một phạm nhân chiêm bao thấy Chim ưng đang bay về phía mình, đây là điềm báo gở, sắp phải chịu án chung thân.

Chiêm bao thấy những chú chim ưng đang bay trên trời cao dự báo là con đường học hành sẽ tiến bộ, tuy rằng bạn cũng không nên quá mù quáng, phí tiền để mà mua những cuốn sách tham khảo không phù hợp với trình độ của mình.

Chiêm bao thấy chim ưng đậu trên nóc nhà sau đó kêu không ngừng, là ấm chỉ cho việc hạnh phúc gia đình đang bị ảnh hưởng, có thể tan cửa nát nhà.

Chiêm bao thấy chim ưng kêu đinh tai nhức óc đó là điềm báo có người nhà lâm phải trọng bệnh.

Chiêm bao thấy mình bắt Chim Ưng đây là điềm báo bạn sắp được thắng kiện.

Chiêm bao thấy đánh chim Ưng đây là điềm lành, dự báo cho mọi khó khăn trong công việc sắp tới của bạn rồi sẽ được giải quyết một cách ổn thỏa.

Chiêm bao thấy mình tặng thịt chim ưng cho đối thủ, thì xét theo ý nghĩa phong thủy tức là đối thủ sẽ bị tiêu diệt.

Chiêm bao thấy chim ưng bay qua đầu đây là điềm báo sắp về với Phật tổ

Mơ thấy chim ưng đánh con gì

Nếu chiêm bao thấy chim ưng, con số may mắn có thể thử là 56-65

Nếu mộng thấy chim ưng đánh nhau hãy thử vận may với 87-95-67

Nếu chiêm bao thấy chim ưng săn mồi, con số có thể thử vận may là 24-76-50

Nếu nằm mộng thấy nhiều chim ưng, con số may mắn có thể thử là 58-47

Nếu nằm mộng thấy chim ưng bị chết hãy thử vận may với số 04-75

Nếu chiêm bao thấy Chim Ưng bay lượn hãy thử vận may với 57-42

Nếu bạn chiêm bao thấy chim ưng màu trắng hãy thử vận may với số : 08-75

Nếu nằm mộng thấy chim ưng màu vàng hãy thử vận may với 52-87

Nếu chiêm bao thấy chim ưng sinh đẻ hãy thử vận may với các số : 53-72.

Kỹ Thuật Chọn Bò Giống Sinh Sản Và Cách Phối Giống Cho Bò

Cách chọn bò cái giống sinh sản tốt

Kinh nghiệm để có thể chọn được bò cái sinh sản giống tốt được rất nhiều bà con quan tâm, chia sẻ:

“Những ai chưa biết cách đoán tuổi bò thì khi mua thường gặp phải trường hợp con giống (bò cái) nhìn vẫn còn tốt giống nhưng không còn khả năng sinh sản, bởi một con bò giống chỉ có thể sinh sản tốt khoảng trên 10 lứa con. Sau đó có đẻ nữa thì bê cũng không khỏe mạnh. Với những người kinh nghiệm thì chỉ cần nhìn hàm răng là biết ngay con bò này đã sinh được mấy lứa. Chẳng hạn, bò đã có một lứa con sẽ bị mất đi 2 chiếc răng cửa, sinh sản lần thứ 2 thêm một chiếc nữa sẽ bị rụng. Cứ thế mà tính lên thì sẽ biết con bò này còn mấy đứa con, đồng nghĩa với việc nếu mua về nó còn ở với mình được thêm mấy mùa nương nữa…”. – Ông Vàng Chau (80 tuổi), người nổi tiếng là có thâm niên chọn giống bò ở Mèo Vống chia sẻ

Kỹ thuật và được chia sẻ từ Giống cây trồng Eakmat: “Kỹ thuật nuôi bò sinh sản và bê lai”

Để chăm sóc cũng như nuôi bò cái sinh sản đòi hỏi người chăn nuôi phải nắm vững một số kiến thức chăn nuôi bò cơ bản. Qua bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến bà con một số kiến thức cần thiết khi chọn giống bò cái sinh sản cũng như cách nuôi và chăm sóc chúng một cách hiệu quả nhất.

Cách chọn giống bò cái sinh sản

Dáng phải nhanh nhẹn, da mỏng, lông thưa, thuần tính, hiền lành, thân hình có sự hài hòa giữa các phần đầu và cổ, thân và vai.

Đầu thanh nhẹ, mõm rộng, mũi to, hàm răng phải đều đặn, trắng bóng, cổ dài vừa phải và thanh, da cổ có nhiều nếp nhăn.

Phần ngực sâu, rộng. Xương sườn mở rộng, cong về phía sau, bụng to nhưng không bị sệ, bốn chân bò thẳng và mảnh, móng khít, mông nở, lưng ít dốc.

Bầu vú phát triển đều về phía sau, 4 núm vú đều, dài vừa phải, không có vú kẹ, da vú mỏng, tĩnh mạch ở vú nổi rõ, phân thành nhánh ngoằn nghoèo.

Chọn bò cái sinh sản:

Giống bò tốt phải có khả năng đẻ sớm và khoảng cách giữa 2 lứa để ngắn.

Bò động dục vào lần đầu tiên khoảng từ 18 – 21 tháng tuổi, thời gian từ 27 – 30 tháng tuổi đã có thể đẻ lứa đầu.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ ngắn, thời gian từ 12 – 14 tháng đẻ 1 con bê con.

Bầu vú phát triển đều về phía sau, 4 núm vú đều, dài vừa phải, không có vú kẹ, da vú mỏng, tĩnh mạch ở vú nổi rõ, phân thành nhánh ngoằn nghoèo Phối giống cho bò Phát hiện động dục và phối giống

Để bò cái khi phối giống khả năng thụ tinh cao, phát kịp đúng lúc kịp thời bò cái động dục. Thông thường bò cái động dục thường có biểu hiện: bò kêu rống, đi lại dáng bồn chồn, phá chuồng, kém ăn hoặc bỏ ăn, hưng phấn cao độ, thích nhảy lên lưng con khác sau đó đứng yên để con khác nhảy lên, âm hộ hơi mở, có màu đỏ hồng, niêm dịch từ âm hộ chảy ra như nhựa chuối.

Phối giống cho bò gồm có 2 phương pháp

Thụ tinh nhân tạo: Có thể dùng tinh cọng rạ đông lạnh và dụng cụ để dẫn tinh viên phối giống nhân tạo vào bò cái. Kết quả của thụ tinh nhân tạo là bê lai đẻ ra do thụ tinh nhân tạo sẽ đẹp và to hơn so với cách thức thông thường là sử dụng bò đực cho phối giống trực tiếp.

Dùng bò đực các giống Zebu giống thuần hoặc lai cho nhảy trực tiếp: ở những vùng sâu, vùng xa hầu như chưa có điều kiện để phối giống nhân tạo.

Để phối giống hiệu quả nhất nên lựa chọn bò đực giống lai F2 có ¾ máu của 1 trong số những giống bò Red Sindhi, Sahiwal, Brahman.

Chăm sóc bò chửa

Thời gian này bò cần được ăn uống đầy đủ, mỗi ngày nên ăn khoảng 30 – 35 kg cỏ tươi, 2 kg rơm ủ, 1kg thức ăn tinh ( như ngô, cám…), 25 – 30 gr bột xương. Không bắt bò làm những công việc nặng như: cày bừa, kéo xe,… Tránh việc xua đuổi mạnh đối với bò đang mang chửa tháng thứ 3, tháng thứ 7, tháng thứ 8 và thứ 9.

Với những trường hợp bò đẻ bình thường ( thai thuận ) thì bà con không cần can thiệp hoặc chỉ cần hỗ trợ cho bò cái bằng cách dùng tay kéo nhẹ thai ra. Cắt dây rốn dài khoảng 10 – 12 cm ( không cần buộc dây rốn ) và sát trùng bằng loại cồn lốt 5%.

Vệ sinh sạch sẽ cho bò và bê như lau rớt rãi trong mũi mồm bê, tự để bò tự liếm bê con. Nên bóc móng để bê con đỡ bị trơn trượt khi mới bắt đầu tập đi. Vệ sinh sạch phần thần sau và bầu vú của bò mẹ, bổ sung thêm nước uống có pha thêm ít muối cho bò, có thể cho ăn thêm cám và nước ấm. Đối với những trường hợp bò khó để cần phải gọi cán bộ thú y để được hỗ trợ và can thiệp kịp thời.

Chăm sóc, nuôi dưỡng bò đẻ và bê con

Đối với bò mẹ:

Thời gian đầu khoảng 15 – 20 ngày đầu sau khi bò để cần cho bò ăn cháo ( 1 – 1,5 kg thức ăn tinh/con/ngày ) và khoảng 25 – 30 gr muối ăn, 30 – 40 gr bột xương và phải có đủ cỏ non xanh ăn tại chuồng.

Vào những ngày tiếp theo, trong suốt khoảng thời gian nuôi con, một ngày cần phải cung cấp cho bò mẹ ăn khoảng 30kg cỏ tươi, 2 – 3kg rơm ủ, 1 – 2kg cám hoặc có thể dùng thức ăn hỗn hợp để bò mẹ hồi phục sức khỏe, nhanh động dục lần tiếp theo để phối giống.

Đối với bê con:

Thời gian 30 ngày tuổi đầu bê được nuôi tại nhà, cạnh bò mẹ. Lưu ý luôn giữ ấm cho bê, tránh gió lùa vào chuồng, chỗ bê con nằm phải sạch sẽ và khô ráo.

Trên 1 tháng tuổi: bê được chăn thả theo bò mẹ ở những bãi cỏ gần chuồng, tập thói quen cho bê ăn thức ăn tinh.

Từ 3 – 6 tháng tuổi: mỗi ngày cho ăn khoảng 5 – 10kg cỏ tươi và 0,2kg thức ăn tinh hỗn hợp.

Tập cho bê ăn cỏ khô, nên để bê cai sữa vào khoảng 6 tháng tuổi.Từ 6 – 24 tháng tuổi, thực hiện chăn thả là chính, mỗi ngày cho bê ăn thêm khoảng 10 – 20kg cỏ tươi, ngọn mía, cây ngô non. Vào thời điểm thiếu cỏ có thể cho ăn thêm 2 – 4kg cỏ khô một ngày.

Kỹ thuật ủ rơm với urê

Đặc điểm chính của bộ máy tiêu hóa của trâu, bò, dê có khả năng chuyển hóa đạm vô cơ của urê thành nguồn đạm cho cơ thể, vì vậy nên áp dụng phương pháp ủ rơm với urê để cung cấp đầy đủ nguồn đạm cho cơ thể bò.

Cách ủ: Cho urê, muối, vôi bột hòa tan trong nước rồi sử dụng bình phun tưới đều lên rơm khô theo từng lớp, sau đó ủ rơm trong bao ni-lông hoặc bể gạch, lưu ý phải đậy kín. Sau thời gian 7 ngày là có thể lấy ra cho bò ăn dần. Thông thường tỷ lệ chuẩn là urê 4kg cho 100kg rơm khô.

Phòng bệnh ký sinh trùng cho bò, dê

Ký sinh trùng ngoài da (ve, ruồi, muỗi, ghẻ,…)

Dùng 1,25 g Neguvôn + 0,03 lít dầu ăn + 0,5 thìa xà phòng bột cho vào 1 lít nước rồi lắc cho thuốc tan đều. Lấy giẻ sạch tẩm dung dịch thuốc đã pha sát lên toàn thân trâu bò.

Giun sán

Thuốc Lêvavét để tẩy giun tròn. Cứ 1 gói 5gr dùng cho 13-20kg trọng lượng hơi của bò, bê.

Kỹ thuật chọn bò giống sinh sản và cách phối giống cho bò Con giống, Bò giống, Chọn giống, Gây giống

Đăng bởi Mai Tâm

Tags: cách chọn bò cái sinh sản, cách chọn bò cái sinh sản làm giống, kinh nghiệm chọn bò cái sinh sản, kỹ thuật chọn bò cái sinh sản